luận văn kỹ thuật dệt may Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty Xuất nhập khẩu dệt may sang thị trường Mỹ

85 266 0
luận  văn kỹ thuật dệt may Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty Xuất nhập khẩu dệt may sang thị trường Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Sinh viên : Phạm Thị Thu Mai : KDQT 43 KS CO Lớp M Lời cam kết Em xin cam đoan đề tài: “Giải pháp đNy mạnh xuất khNu hàng dệt may Công ty Xuất nhập kh u dệt may sang thị trường Mỹ ” em tự tìm tài liệu tự viết hướng dẫn thầy Nguyễn Anh Minh giúp đỡ Công ty Xuất nhập khNu dệt may KIL O BO O Ký tên http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN M Danh mục bảng KS CO Trang Bảng 2.1: Cơ cấu thị trường xuất khNu Công ty XNK dệt may 34 Bảng 2.2: KNXK theo mặt hàng Công ty XNK dệt may 36 Bảng 2.3: KNXK hàng dệt may Công ty sang thị trường Mỹ 49 Bảng 2.3: KNXK hàng dệt may Công ty sang thị trường Mỹ 49 Bảng 2.5: KNXK hàng dệt may Công ty sang thị trrường Mỹ theo phương KIL O BO O thức xuất khNu 52 http://kilobooks.com THÖ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN M Danh mục hình Trang Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức máy công ty 30 KS CO Hình 2.2: KNXK hàng dệt may Cơng ty XNK dệt may 33 KIL O BO O Hình 2.3: KNXK hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ 48 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Mở đầu Lý chọn đề tài M Ngành dệt may ngành công nghiệp xuất khNu mũi nhọn nước ta nhằm xây dựng kinh tế hướng xuất khNu Và thị trường Mỹ thị KS CO trường xuất khNu hàng dệt may lớn Việt Nam Hơn nữa, từ đầu năm Mỹ xoá bỏ hạn ngạch dệt may cho 150 quốc gia thành viên WTO, Hiệp định dệt may Việt Mỹ hết hiệu lực tạo thách thức cho ngành dệt may Việt Nam Thêm vào đó, q trình thực tập Công ty Xuất nhập khNu dệt may, em nhận thấy hàng dệt may Công ty xuất khNu sang thị trường Mỹ đạt tốc độ tăng trưởng cao thị trường xuất khNu Công ty Từ thị trường nhỏ với KNXK 4.230 USD năm 2000( chiếm 0,06% Tổng KNXK Công ty) đến năm 2004 vươn lên thị trường đứng thứ BO O hai sau Nhật Bản với KNXK 2.476.359 USD( chiếm 31,2% tổng KNXK tồn cơng ty Nhưng bên cạnh kết đạt được, hoạt động kinh doanh xuất khNu sang thị trường có tồn ảnh hưởng đến khả xuất khNu Công ty Trước thực tế trên, em lựa chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp: “Giải pháp đ y mạnh xuất kh u hàng dệt may Công ty XNK dệt may KIL O sang thị trường Mỹ” 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng xuất khNu hàng dệt may Công ty XNK dệt may sang thị trường Mỹ, đặc điểm thị trường Mỹ, sách ảnh hưởng đến dệt may từ đưa giải pháp nhằm đNy mạnh xuất khNu hàng dệt may Công ty sang thị trường Mỹ http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp nhằm đNy mạnh xuất khNu hàng dệt may M Công ty sang thị trường Mỹ 4.Phạm vi nghiên cứu Đề tài gồm ba chương: KS CO Lĩnh vực xuất khNu Công ty XNK dệt may sang thị trường Mỹ Chương I: Lý luận chung xuất kh u cần thiết phải tăng cường xuất khNu hàng dệt may doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Mỹ Chương II: Thực trạng xuất kh u hàng dệt may Công ty XNK dệt may sang thị trường Mỹ Chương III: Một số giải pháp đ y mạnh xuất kh u hàng dệt may Công ty XNK dệt may sang thị trường Mỹ thời gian tới Trong trình nghiên cứu thực đề tài, em nhận giúp BO O đỡ tận tình thầy Nguyễn Anh Minh Thầy giúp em cách nhìn nhận vấn đề cách rõ ràng lôgic, giúp em tiếp cận vấn đề cách khoa học Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn em để em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn phòng Kinh doanh tổng hợp - Công ty XNK dệt may giúp đỡ em q trình tìm hiểu cơng việc kinh doanh thực tế tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài KIL O Em xin chân thành cảm ơn! http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương I Lý luận chung xuất kh u cần thiết M phải tăng cường xuất kh u hàng dệt may doanh nghiệp việt nam vào thị trường Mỹ Khái niệm xuất kh u KS CO I.Tổng quan xuất kh u Xuất khNu hoạt động ngoại thương quốc gia giới nhằm khai thác lợi với quốc gia khác Trải qua nhiều năm đến xuất khNu chiếm vị trí quan trọng hoạt động ngoại thương quốc gia Vậy xuất khNu gì? Xuất khNu hiểu hoạt động đưa hàng hoá dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận Dưới giác độ kinh doanh, BO O xuất khNu việc bán hàng hoá dịch vụ quốc gia với quốc gia khác, giác độ phi kinh doanh (làm q tặng viện trợ khơng hồn lại) hoạt động xuất khNu việc lưu chuyển hàng hoá dịch vụ qua biên giới quốc gia Xuất khNu hình thức xâm nhập thị trưịng nước ngồi rủi ro chi phí thấp Với nước có trình độ kinh tế thấp nước phát KIL O triển xuất khNu đóng vai trị lớn kinh tế doanh nghiệp kinh doanh xuất khNu Vai trò xuất kh u 2.1 Đối với kinh tế Hoạt động ngoại thương hoạt động nhằm khai thác lợi khắc phục bất lợi cấu kinh tế Vì vậy, nhân tố có tác động đến tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Hoạt động ngoại thương bao gồm hoạt động xuất khNu hoạt động nhập khNu : M Xuất khNu đem hàng hoá dịch vụ dư thừa có lợi để bán cho nước khác làm cho bên có lợi làm tăng quy mơ kinh tế giới Còn nhập khNu mua hàng hoá dịch vụ từ quốc KS CO gia khác để khắc phục yếu khoa học, công nghệ, quản lý,…hay đáp ứng nhu cầu mà kinh tế nước khơng đáp ứng đựơc Chính vậy, xuất khNu nhập khNu hai hoạt đông hỗ trợ cho để thúc đNy tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Trong xuất khNu tạo nguồn vốn cho nhập khNu Xuất khNu đem lại nguồn thu cho quốc gia cho doanh nghiệp Đây nguồn vốn quan trọng để tái đầu tư vào lĩnh vực khác dặc biệt nhập khNu, nước đặc biệt nước phát triển nhu cầu nhập khNu máy móc thiết bị lớn nên nhu cầu BO O vốn lớn Mà xuất khNu mang lại nguồn vốn sở hữu cho quốc gia nên quốc gia chủ động không phụ thuộc vào khoản đầu tư nước ngồi để nhập khNu hàng hoá dịch vụ đáp ứng yêu cầu trinh phát triển kinh tế Không vậy, xuất khNu tác động làm chuyển dịch cấu kinh tế phát triển sản xuất Sự chuyển dịch cấu kinh tế từ KIL O hướng chuyển từ kinh tế nông nghiệp chủ yếu sang kinh tế mà công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn Sở dĩ xuất khNu khai thác lợi so sánh quốc gia Do vậy, quốc gia tập trung vào sản xuất sản phNm cung cấp sản phNm có lợi quy mơ lớn (quy mô sản xuất công nghiệp) Điều dẫn đến, cấu kinh tế chuyển hướng sang ngành cơng nghiệp (trong có cơng nghiệp xuất khNu) mang lại lợi ích nhiều nhiều nơng nghiệp Cịn phát triển sản xuất thể điểm: Khi tập trung cho xuất khNu phải có đầu tư cho khoa học- kỹ thuật trình độ quản lý sản xuất kinh doanh để nâng cao lực sản http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN xuất khả cạnh tranh sản phNm thị trường giới Đây yếu tố thúc đNy sản xuất phát triển M Xuất khNu tạo khả thị trường tiêu thụ cung cấp đầu vào cho sản xuất nhằm khai thác tối đa lực sản xuất nước phục vụ nhu cầu thị trường KS CO Ngoài ra, xuất khNu tạo điều kiện cho ngành liên quan phát triển Vì sản xuất chuỗi hoạt động tính móc xích với cho phát triển ngành kéo theo phát triển ngành khác Ví dụ ngành dệt may xuất khNu kéo theo phát triển ngành phụ trợ như: trồng bơng, ni tằm, ngành sản xuất bao bì, nhuộm… Xuất khNu làm tăng dự trữ ngoại tệ Nguồn ngoại tệ thu lớn (hay cán cân toán thặng dư) điều kiện để trì ổn định tỷ giá hối đối theo hướng có lợi cho xuất khNu lại không tổn hao đến nhập khNu BO O tạo điều kiện phát triển kinh tế Xuất khNu góp phần giải cơng ăn, việc làm Hoạt động xuất khNu đNy mạnh khơng ngừng phát triển quy mơ thu hút nhiều lao động, xuất khNu tạo việc làm cho người lao động giúp người lao động có thu nhập đáng nâng cao đời sống Xuất khNu sở mở rộng thúc đNy quan hệ kinh tế đối ngoại KIL O đất nước Xuất khNu hoạt đời sớm hoạt động kinh tế, có hoạt động xuất khNu nước có quan hệ với sở bên có lợi Do quốc gia xây dựng quan hệ kinh tế nhằm đNy mạnh hoạt động Hai hoạt động có mối quan hệ qua lại với dựa vào để phát triển Do đó, quốc gia trọng phát triển đồng thời để đảm bảo cân xứng tạo điều kiện để phát triển nhanh Nói chung, xuất khNu đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh tế quốc gia, quốc gia trọng đNy mạnh xuất khNu để khai thác tối đa lợi ích hoạt động việc thúc đNy tăng trưởng kinh tế http://kilobooks.com THÖ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.2 Đối với doanh nghiệp Xuất khNu hoạt động kinh doanh quốc tế cơng ty Mục đích M cơng ty thực hoạt động xuất khNu là: Tăng doanh số bán hàng: Khi thị trường nước trở lên bão hồ xuất khNu hoạt động làm tăng doanh số bán hàng công ty mở rộng KS CO thị trường quốc tế Đa dạng hoá thị trường đầu ra: Đa dạng hoá thị trường đầu giúp cho cơng ty ổn định luồng tiền toán cho nhà cung cấp Việc đa dạng hoá thị trường tạo nguồn thu cho công ty từ nguồn thu công ty đầu tư tiếp để tiếp tục đa dạng hoá thị trường tránh phụ thuộc mức vào thị tường hay tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường đầu vào doanh nghiệp Thu kinh nghiệm quốc tế: Các nhà kinh doanh nhà quản lý BO O tham gia kinh doanh quốc tế, nhà kinh doanh nhà quản lý hoạt động môi trường kinh tế xã hội, kinh tế, trị khác Điều đòi hỏi nhà kinh doanh quản lý phải học hỏi, kiến thức họ phong phú qua trình hoạt động lý luận kiểm chứng thực tế Do vậy, họ tích luỹ kiến thức kinh nghiệm hoạt động qua trình kinh doanh quốc tế Trong hoạt động KIL O xuất khNu hoạt động mang lại kinh nghiệm với chi phí rủi ro thấp Tóm lại, xuất khNu hoạt động kinh doanh quốc tế đời sớm có chi phí rủi ro thấp Do đó, hoạt quốc gia kinh doanh quốc tế chủ yếu công ty quốc gia phát triển (vì yếu tố vốn, cơng nghệ, người cịn yếu nên xuất khNu biện pháp hữu hiệu hoạt động kinh doanh quốc tế Xuất khNu hoạt động đơn giản hoạt động kinh doanh quốc tế Do giao dịch chi phí rủi ro có biến động mơi trường trị, kinh tế, văn hoá xã hội…sẽ thấp so với hoạt động khác http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Các hình thức xuất kh u 3.1 Xuất kh u trực tiếp M Xuất khNu trực tiếp hoạt động bán hàng trực tiếp công ty cho khách hàng nước ngồi KS CO Thông qua hoạt động xuất khNu trực tiếp, công ty đáp ứng nhanh chóng phù hợp nhu cầu khách hàng nước qua cơng ty kiểm sốt yếu tố đầu sản phNm để điều chỉnh yếu tố đầu vào để mang lại lợi ích cao Hai hình thức mà công ty sử dụng để thâm nhập thị trường quốc tế qua xuất khNu trực tiếp là: - Đại diện bán hàng: Là hình thức bán hàng mà người bán khơng mang danh nghĩa mà lấy danh nghĩa người khác (người uỷ thác) nhằm nhận lương phần hoa hồng sở giá trị hàng hố bán Do BO O họ khơng phải chịu trách nhiệm mặt pháp lý Nhưng thực tế, đại diện bán hàng hoạt động nhân viên bán hàng công ty thị trường nước ngồi Cơng ty ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng thị trường nước - Đại lý phân phối người mua hàng hoá, dịch vụ công ty để bán theo kênh tiêu thụ khu vực mà công ty phân định Công ty khống chế phạm KIL O vi, kênh phân phối thị trường nước ngồi Cịn đại lý phân phối chịu trách nhiệm toàn rủi ro liên quan đến việc bán hàng thị trường phân định thu lợi nhuận qua chênh lệch giá mua giá bán 3.2 Xuất kh u gián tiếp: Là hoạt động bán hàng hố dịch vụ cơng ty nước ngồi thơng qua trung gian( thơng qua người thứ ba) Các trung gian mua bán không chiếm hữu hàng hố cơng ty mà trợ giúp cơng ty xuất khNu hàng hố sang thị trường nước ngồi Các trung gian xuất khNu như: đại lý, công ty quản lý xuất nhập khNu công ty kinh doanh xuất nhập khNu 10 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYEÁN - Ra đời catologue sản phNm cơng ty với sản phNm độc đáo mang tính thời trang tạo ấn tượng cho khách hàng M - Thơng qua văn phịng đại diện Vinatex để giới thiệu công ty cho đối tác Mỹ Về lâu dài, công ty cần xây dựng thương hiệu riêng Thương KS CO hiệu thường gắn với quyền nhãn mác hàng hố, hình ảnh, logo sản phNm Thương hiệu phải xây dựng tảng chất lượng sản phNm, mẫu mã dịch vụ hậu mại mà cơng ty cung cấp Một biện pháp hữu hiệu để xây dựng thương hiệu quảng cáo Hầu hết, thương hiệu tiếng chi phí quảng cáo họ chiếm tỷ lệ lớn Do đó, cơng ty cần xây dựng kế hoạch dành chi phí cho quảng cáo Cơng ty sử dụng nhiều hình thức quảng cáo quảng cáo qua báo chí, ấn phNm, áp phích…hay quảng cáo qua truyền hình kết hợp nhiều phương tiện quảng BO O cáo để giới thiệu sản phNm, hình ảnh đến người tiêu dùng Quảng cáo qua ấn phNm, báo chí, áp phích… tốn chi phí khơng đưa hình ảnh sản phNm, công ty đến với khách hàng cách nhanh chóng rộng rãi quảng cáo qua truyền hình Tuy nhiên, quảng cáo qua truyền hình tốn chi phí tác dụng lưu giữ hình ảnh khơng tốt qua báo chí, ấn phNm…nên tuỳ thuộc vào nguồn kinh phí mà cơng ty lựa chọn hình thức KIL O quảng cáo cho phù hợp 1.3.Đầu tư vào nguồn nhân lực Nhân lực nguồn lực quan trọng để đNy mạnh họat động kinh doanh xuất khNu vào thị trường Mỹ.Trong thực tế, công ty xuất nhập khNu dệt may thiếu nhiều cán am hiểu thị trường Mỹ, nhà thiết kế giỏi, nhân viên tiếp thị bán hàng Do đó, công ty cần phải đầu tư vào nguồn nhân lực để đNy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khNu thị trường Mỹ Cơng ty đầu tư vào nguồn nhân lực đường đào tạo phát triển nhân lực 71 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trước mắt để bổ sung thiếu hụt cán kinh doanh am hiểu thị trường Mỹ, công ty cần phải kết hợp với trường đại học, với Bộ M Thương Mại với ngành có liên quan tổ chức khố học tìm hiểu thị trường Mỹ cho sản phNm dệt may Về lâu dài, công ty cần phải cử cán học Mỹ để hiểu biết thị trường Mỹ họ người dân nơi KS CO Như vậy, ngồi điều học qua sách báo họ cịn có kinh nghiệm thực tế biết phong tục, tập quán người dân nơi Kinh nghiệm sống cộng với lý thuyết học Mỹ hành trang giúp họ tự tin đàm phán với người Mỹ Và q trình gửi đào tạo cơng ty kết hợp việc học tập họ với việc thu thập thông tin xu hướng tiêu dùng, mẫu mã, chiến lược cạnh tranh mà đói thủ cạnh tranh áp dụng Tuyển dụng nhân viên đào tạo chuyên ngành kinh doanh quốc tế, marketing quốc tế, ngoại ngữ để bổ sung vào đội ngũ BO O marketing kinh doanh công ty thị trường Mỹ Tuyển dụng nhân viên thiết kế giỏi để đNy mạnh công tác thiết kế Kết hợp với việc đào tạo lại đội ngũ thiết kế công ty Công ty cần động viên, khuyến khích nhân viên tự tham gia khố học để nâng cao trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ… KIL O Bên cạnh đó, cơng ty cần có sách lương, thưởng hấp dẫn, chế độ đãi ngộ tốt dành hội thăng tiến cho người lao động nhằm thu hút giữ chân nhân tài 1.4.Nâng cao chất lượng sản ph m Người Mỹ đánh giá dễ tính tiêu dùng hàng dệt may Nhưng khơng có nghĩa họ xuề xoà lựa chọn mua sản phNm Với người Mỹ, sau giá tiêu chí lựa chọn chất lượng sản phNm Họ dễ bị ấn tượng sau sử dụng sản phNm lần Nếu thấy tốt họ mua sản phNm thường xun, cịn thấy khơng tốt khó có 72 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thể thuyết phục họ quay trở lại với sản phNm cơng ty cơng ty có cố gắng đến mấy.Tuy nói khơng có nghĩa hình ảnh sản phNm, M công ty thay đổi Trong thập niên 50 kỷ 20, sản phNm điện tử Nhật Bản sản xuất có chất lượng thấp với tâm thay đổi hình ảnh cơng ty Nhật Bản đầu tư theo chiều KS CO sâu để đến nói đến sản phNm điện tử Nhật người tiêu dùng yên tâm chất lượng tốt Vì vậy, từ công ty phải nâng cao chất lượng sản phNm để tạo ấn tượng tốt cho khách hàng mua sản phNm công ty Công ty xuất nhập khNu dệt may công ty thương mại nên chất lượng sản phNm dệt may phụ thuộc vào đơn vị sản xuất mà công ty lựa chọn Nhưng yếu tố mà cơng ty tác động để nâng cao chất lượng sản phNm việc lựa chọn nguyên phụ liệu sản xuất vải, bông, sợi Chất lượng sản BO O phNm dệt may phụ thuộc lớn vào chất lượng vào chất lượng nguyên phụ liệu nên cần cNn thận kiểm tra kỹ chất lượng nguyên phụ liệu q trình sản xuất sản phNm Cơng ty nên chọn đơn vị có uy tín sản xuất dây chuyền đạt tiêu chuNn quốc tế ISO 9000, ISO 14000…điều mà nhà nhập khNu Mỹ quan tâm nhập khNu hàng dệt may KIL O 1.5.Đảm bảo nguồn hàng Không trực tiếp sản xuất sản phNm điểm yếu công ty việc kiểm sốt nguồn hàng Cơng ty bỏ lỡ đơn hàng lớn không đáp ứng nguồn hàng Chính vậy, khắc phục tình trạng cơng ty cần trì mối quan hệ tốt với đơn vị sản xuất làm ăn lâu năm có uy tín ngành May 10, May Thăng Long, Công ty dệt 8/3, Công ty dệt kim đông xn, May Hải Phịng 73 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đa dạng hố nguồn cung giúp công ty thực đơn hàng lớn vừa tránh sức ép từ phía nhà cung cấp phụ thuộc vào số M nhà cung cấp Ngồi ra, công ty cần thực tốt công tác thu mua hàng, giúp đỡ đơn vị sản xuất trình sản xuất sản phNm hay hỗ trợ họ việc đổi KS CO trang thiết bị may, dệt…nhằm tạo phụ thuộc lẫn công ty đơn vị sản xuất, tạo vị riêng cho 1.6.Đ y mạnh cơng tác thiết kế sản ph m Thiết kế sản phNm khâu yếu công ty đNy mạnh hoạt động xuất khNu sang thị trường Mỹ Hầu công ty thiết kế sản phNm dựa mẫu mã khách hàng đặt gia công cải tiến đơi chút để tạo sản phNm Vì mà cơng ty chưa tạo sản phNm độc đáo mang phong cách riêng Sự yếu công tác BO O yếu trình độ thiết kế, hạn chế trang thiết bị, máy móc hạn chế nguồn thơng tin thị trường Vì vậy, muốn đNy mạnh công tác này, công ty cần nâng cao trình độ thiết kế, đầu tư đổi thiết bị máy móc kết hợp với cơng tác nghiên cứu mở rộng thị trường để đưa sản phNm phù hợp với thị hiếu tiêu dùng Việc nâng cao trình độ thiết kế nằm chiến lược phát triển nguồn KIL O nhân lực công ty Công ty cần tuyển dụng thêm nhà thiết kế trẻ, đào tạo lại đội ngũ thiết kế công ty giúp họ bắt kịp xu hướng thời trang đại Đầu tư đổi trang thíêt bị máy móc giúp nhà thiết kế chun nghiệp hố cơng việc thiết kế Cơng ty cần áp dụng cơng nghệ thơng tin vào việc thiết kế sản xuất mẫu ứng dụng chương trình phần mềm dành cho thiết kế thời trang giúp nâng cao hiệu công tác thiết kế Hiệu đánh giá suất lao động cao, tạo nhiều mẫu mã giảm thiểu sai sót thiết kế thời gian 74 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Kết hợp với công tác nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu tiêu dùng, xu hướng tiêu dùng sản phNm để thiết kế sản phNm mà thoả M mãn nhu cầu người tiêu dùng Cần tạo sản phNm độc đáo lấy ý tưởng từ sống đa dạng người Sự độc đáo thể kiểu dáng, chất liệu, màu sắc Sản phNm dệt may sản phNm mang tính thời KS CO vụ Chính vậy, cơng tác cần đNy nhanh khả đổi sản phNm để thu hút khách hàng 1.7 Đ y mạnh xuất kh u trực tíêp Xuất khNu trực tiếp giúp cơng ty tăng tỷ suất lợi nhuận, phát triển thương hiệu Khi xuất khNu trực tiếp công ty nên ý đến hệ thống cửa hàng bán lẻ linh hoạt Mỹ cửa hàng thường bán hàng hố có khả bán chạy hàng hoá bổ sung hàng tuần Do vậy, thay đặt đơn hàng lớn để bán dần cửa hàng nhận BO O đơn hàng nhỏ với thời gian giao hàng Đặc điểm phù hợp với tình hình kinh doanh công ty nên công ty cần đNy mạnh việc tiếp cận nhà bán lẻ để đNy mạnh xuất khNu trực tiếp Bên cạnh đó, lực lượng Việt Kiều đối tác cho công ty xây dựng hệ thống phân phối cho sản phNm 1.8.Tạo nguồn vốn KIL O Nguồn vốn giúp công ty giải nhiều vấn đề mở rộng hoạt động xuất khNu Cơng ty cần có kế hoạch tạo nguồn vốn để đáp ứng cho nhu cầu đầu tư mở rộng hoạt động xuất khNu sang thị trường Mỹ Nguồn vốn tự có giúp doanh nghiệp chủ động khoản đầu tư vào hoạt động kinh doanh theo chiều sâu Khi có lợi nhn, cơng ty cần có kế hoạch phân chia lợi nhuận bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh sau kỳ kinh doanh Đây biện pháp tốt để nâng cao nguồn vốn tự có doanh nghiệp 75 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đối với doanh nghiệp vốn ln ln yếu tố giới hạn Ngồi nguồn vốn tự có doanh nghiệp cần huy động nguồn vốn bên để giải M nhu cầu vốn doanh nghiệp đNy mạnh hoạt động kinh doanh Nguồn vốn bên huy động từ ngân hàng, tổ chức tín dụng nước quốc tế Muốn huy động nguồn vốn bên ngoài, KS CO doanh nghiệp cần kinh doanh có hiệu Đây để ngân hàng, tổ chức tín dụng đánh giá khả hoàn trả vốn Kinh doanh hiệu tạo nên uy tín cho doanh nghiệp, tạo niềm tin cho nhà đầu tư vốn xuất vốn cho công ty vay Việc vay vốn dễ dàng công ty vừa xây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài với số ngân hàng, tổ chức tín dụng vừa mở rộng mối quan hệ với ngân hàng, tổ chức tín dụng khác Với mối quan hệ cơng ty huy động vốn nhanh cần BO O 2.Giải pháp từ phía nhà nước Để việc đ y mạnh xuất kh u hàng dệt may sang thị trường Mỹ đạt hiệu cao nhất, công ty cần hỗ trợ nhà nước việc tạo môi trường ngành sách thuận lợi Nhà nước nên hỗ trợ cho doanh nghiệp theo hướng 2.1.Phát triển vùng nguyên phụ liệu cho ngành dệt may KIL O Một điểm bất lợi cho dệt may Việt Nam khơng có sẵn nguồn ngun phụ liệu Theo thống kê, hàng năm Việt Nam phải nhập khNu 70% nguyên phụ liệu dệt may để sản xuất hàng dệt may xuất khNu Chính phải nhập khNu lớn nên giá thành sản phNm bị đNy lên cao, so với Trung Quốc giá thành sản phNm dệt may Việt Nam cao khoảng 20-30% so với sản phNm loại Trung Quốc Thêm nhập khNu số lượng lớn nguyên phụ liệu làm cho ngành dệt may Việt nam phải chịu sức ép nhà cung cấp nước gặp khó khăn thực đơn hàng lớn 76 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tình trạng thiếu hụt nguyên phụ liệu phần phát triển cân đối ngành dệt ngành may Hiện nay, có 30% sản phNm M ngành dệt đáp ứng nhu cầu cho hàng may xuất khNu So với nước khu vực, suất lao động ngành dệt nước ta 3050% KS CO Với thực trạng trên, nhà nước có chiến lược quy hoạch nhằm phát triển vùng nguyên phụ liệu nước Ngành dệt may cần kết hợp với ngành nông nghiệp để phát triển vùng trồng bông, tăng diện tích trồng bơng Tây Ngun mở rộng vùng khác Cần mời chuyên gia kỹ thuật giỏi nước tiếng trồng giới Hoa Kỳ, úc tư vấn, giám sát kỹ thuật trồng để tạo bơng có chất lượng cao đáp ứng tiêu chuNn để sản xuất hàng may xuất khNu BO O Phát triển ngành dệt để đuổi kịp ngành may Cần tạo sản phNm sợi, vải đủ tiêu chuNn cho mặt hàng may xuất khNu hay đảm bảo cho mặt hàng dệt Muốn nhà nước cần có quy hoạch cụ thể việc phát triển nguyên liệu loại tơ cho ngành dệt, có sách ưu đãi hỗ trợ kỹ thuật cho vùng Và để đảm bảo đầu cho nguyên phụ liệu sản xuất nước, nhà KIL O nước cần khuyến khích doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khNu nâng tỷ lệ nội địa hố thơng qua sách ưa đãi thuế quan 2.2.Phát triển công nghệ Phát triển công nghệ khâu trọng yếu để thực chiến lược tăng tốc ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 Phát triển công nghệ giúp nâng cao suất, chất lượng sản phNm Thực tế, Việt nam chủ yếu nhận chuyển giao cơng nghệ, có cịn nhập khNu cơng nghệ lạc hậu từ thập niên 70 Sự hạn chế công nghệ ảnh hưởng đến suất chất 77 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN lượng sản phNm dệt may Do đó, nhà nước cần có biện pháp nhằm phát triển công nghệ cho ngành dệt may M Trước mắt phát triển công nghệ qua đường nhân chuyển giao công nghệ Tuy nhiên, nhà nước cần phát triển hoạt động phận đánh giá công nghệ nhằm giúp doanh nghiệp khâu đánh giá cơng KS CO nghệ.Với góc độ nhà nước, việc đánh giá cơng nghệ có tầm nhìn rộng hơn, bao quát Đánh giá công nghệ phải xác định công nghệ đại, phù hợp với trình độ sản xuất đất nước tránh tình trạng nhập khNu cơng nghệ lạc hậu hay công nghệ đại mà không sử dụng Về lâu dài, nhà nước cần phát triển trung tâm nghiên cứu phát triển cơng nghệ, khuyến khích doanh nghiệp dệt may tự nghiên cứu phát triển cơng nghệ nhằm nâng cao lợi cạnh tranh cho BO O hàng dệt may Việt Nam 2.3.Đào tạo phát triển nhân lực Nguồn nhân lực cho ngành dệt may Việt Nam yếu thiếu đội ngũ lao động có trình độ cao đội ngũ lao động sản xuất trực tiếp Với đội ngũ lao động có trình độ cao, ngành dệt may thiếu nhà thiết kế chuyên nghiệp có trình độ cao, có khả tạo mẫu mã phù KIL O hợp với nhu cầu người tiêu dùng; thiêú đội ngũ cán quản lý tốt chí thiếu cán bộ, nhân viên am hiểu thị trường Mỹ Với đội ngũ lao động trực tiếp, theo đánh giá chuyên gia nước ngoài, khả sử dụng thiết bị công nhân may Việt Nam đạt hiệu suất 70% nước khu vực 90% Trước tình hình đó, nhà nước cần đNy mạnh cơng tác giáo dục, đào tạo, trọng đến đào tạo đội ngũ thiết kế, đội ngũ quản lý đội ngũ nhân viên kinh doanh am hiểu thị trường Mỹ thông qua việc 78 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Đầu tư cho trường đại học đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp, đại học Bách Khoa hay đại học Kiến Trúc phát triển khoa thiết kế thời trang M - Khuyến khích sinh viên theo học chuyên ngành thiết kế thời trang - Tổ chức buổi trình diễn thời trang thi thời trang để tạo KS CO điều kiện cho nhà thiết kế có điều kiện thử sức khẳng định - Tạo điều kiện cho sinh viên học trường kinh tế có điều kiện tiếp xúc với thực tế để rèn luyện kinh nghiệm thực tế sinh viên Còn đội ngũ lao động trực tiếp nhà nước cần đầu tư cho trường đào tạo công nhân ngành may nhằm tiêu chuNn hố thao tác từ nâng cao suất lao động 2.4.Các giải pháp vốn BO O Vốn nguồn lực hạn chế cơng ty mn mở rộng hoạt động kinh doanh Theo dự kiến doanh nghiệp dệt may cần 6-7 tỷ USD vào năm 2010 để đầu tư theo chiều sâu, phát triển sản xuất thúc đNy xuất khNu Do đó, nhà nước cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn dễ dàng ưu đãi thông qua - Phát triển hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng nước quốc tế KIL O để tạo nguồn cung vốn phong phú - Nới lỏng quy định vay vốn tỷ lệ chấp, ký quỹ - Có ưu đãi lãi suất - Thu hút nguồn vốn nước ngồi thơng qua thu hút đầu tư trực tiếp gián tiếp cho ngành dệt may 2.5 Giúp đỡ doanh nghiệp việc nghiên cứu thị trường, xúc tiến quảng bá sản ph m Sự hỗ trợ nhà nước cho doanh nghiệp công tác thể qua công tác xúc tiến thương mại: 79 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Bộ Thương Mại nên tăng cường tổ chức liên hệ cho doanh nghiệp dệt may tham gia hội chợ chuyên ngành dệt may, hội chợ hàng M tiêu dùng Mỹ hỗ trợ cho doanh nghiệp chi phí tham gia hội chợ - Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ chịu trách nhiệm cung cấp thông tin chung thị trường Mỹ quy mô, tốc độ tăng trưởng, xu hướng tiêu KS CO dùng, sức mua…của hàng dệt may thông tin đối thủ cạnh tranh hay quan trọng doanh nghiệp xuất khNu dệt may thông tin nhà nhập khNu Mỹ - Các quan thuộc Chính Phủ đóng vai trị cầu nối cho doanh nghiệp xuất khNu dệt may Việt Nam với nhà nhập khNu Mỹ có nhu cầu nhập khNu hàng dệt may Việt Nam Việc gắn kết giúp doanh nghiệp xuất khNu hàng dệt may Việt Nam giảm chi phí tìm kiếm bạn nhập khNu Mỹ BO O hàng có thông tin xác thực nhu cầu nhập khNu hàng nhà - Tư vấn cho nhà doanh nghiệp cách điều tra thông tin hiệu - Giúp đỡ doanh nghiệp xuất khNu việc tìm kiếm nguồn thơng tin đáng tin cậy từ dịch vụ cung cấp tin Với giúp đỡ nhà nước, doanh nghiệp xuất khNu hàng dệt KIL O may thuận lợi nhiều q trình thực cơng tác nghiên cứu mở rộng thị trường, xúc tiến quảng bá sản phNm; giúp doanh nghiệp giảm chi phí tài rút ngắn thời gian, tận dụng hội kinh doanh 2.6.Các sách ưu đãi thuế quan Thuế quan tác động đến giá hàng hoá khả cạnh tranh sản phNm thị trường Để giúp doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh, nhà nước cần có sách ưu đãi thuế quan 80 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Giảm thuế biện pháp mà cơng ty trơng đợi sách thuế Ngành dệt may ngành phải nhập khNu 70% nguyên phụ liệu để sản M xuất sản phNm nhà nước nên giảm thuế miễn thuế nhập khNu cho ngun phụ liệu bơng, vải, sợi giúp doanh nghiệp giảm chi giúp hạ giá thành sản phNm KS CO phí sản xuất Ngồi ra, nhà nước cần giảm thuế VAT, thuế xuất khNu Nhà nước phải có văn hướng dẫn doanh nghiệp việc thực thi luật thuế hay thông báo cho doanh nghiệp có thay đổi Hồn thiện quy định thuế giúp doanh nghiệp dễ dàng khai thuế nộp thuế Ngồi sách trên, nhà nước cần cải cách thủ tục Hải quan theo hướng đơn giản hoá nhằm tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp xuất khNu BO O Hỗ trợ cho doanh nghiệp việc lập quỹ hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất khNu hàng dệt may vào thị trường Mỹ Hay cập nhật thông tin luật pháp Mỹ liên quan đến nhập khNu hàng dệt may vào Mỹ Xây dựng chế độ quản lý hạn ngạch minh bạch tránh tình trạng mua bán chuyển nhượng hạn ngạch trái phép, có kế hoạch phân bổ hạn ngạch sớm KIL O để giúp doanh nghiệp có định hướng sản xuất hàng xuất khNu vào thị trường này, giảm phí hạn ngạch giúp doanh nghiệp giảm thêm khoản chi phí Trên biện pháp mà thân Công ty xuất nhập khNu dệt may nhà nước cần thực nhằm đNy mạnh xuất khNu hàng dệt may sang thị trường Mỹ 81 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN M Kết luận Trước tình hình thị trường dệt may giới bước vào thời kỳ hậu hạn ngạch Hiệp định dệt may Việt Nam-Hoa Kỳ hết hiệu lực, tình KS CO hình xuất khNu hàng dệt may vào thị trường Mỹ có thay đổi lớn Nhưng thay đổi không nằm ngồi dự đốn nhà chun mơn, thống lĩnh hàng dệt may Trung Quốc thị trường Mỹ Trong đó, Mỹ thị trường xuất khNu lớn hàng dệt may Việt Nam thị trường trọng điểm Công ty xuất nhập khNu dệt may Bởi thế, đNy mạnh hàng dệt may sang thị trường Mỹ nhiệm vụ khó khăn bối cảnh cho Việt Nam cho Cơng ty xuất nhập khNu dệt may Qua phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khNu công ty BO O vào thị trường Mỹ, ta thấy công ty đạt tăng trưởng đáng kể xuất khNu vào thị trường năm qua Tuy nhiên, cơng ty cịn tồn việc mở rộng hoạt động xuất khNu vào thị trường ĐNy mạnh xuất khNu sang thị trường Mỹ mục tiêu mà Công ty xuất nhập khNu dệt may đưa chiến lược phát triển thị trường Đề tài cho thấy thực trạng xuất khNu Công ty Vinateximex sang KIL O thi trường Mỹ, ưu điểm tồn để đề biện pháp nhằm đNy mạnh xuất khNu hàng dệt may công ty sang thị trường Mỹ Dưới góc độ doanh nghiệp, cơng ty cần chủ động thực biện pháp để đưa hoạt động xuất khNu hàng dệt may sang thị trường Mỹ đạt hiệu quả, tăng kim ngạch xuất khNu mà tăng khả xuất khNu trực tiếp, làm phong phú mặt hàng, mẫu mã cải thiện vị cạnh tranh thị trường Mỹ Chỉ có nỗ lực Cơng ty mà thiếu hỗ trợ nhà nước cơng ty gặp nhiều khó khăn thực hoạt động xuất khNu 82 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thực mục tiêu Do đó, nhà nước cần hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất khNu dệt may, giúp công ty giảm bớt gánh nặng M chi phí tài chính, thời gian nhằm nâng cao vị cạnh tranh tận dụng hội kinh doanh để hoàn thành tốt chiến lược “ ĐNy mạnh xuất khNu hàng KIL O BO O KS CO dệt may sang thị trường Mỹ” 83 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Danh mục tàI liệu tham khảo KS CO M Doãn Kế Bôn, “ Nâng cao khả cạnh tranh cho hàng may mặc xuất kh u WTO xoá bỏ hạn ngạch dệt may vào năm 2005”, Tạp chí Thương mại, số 8/2005 2.Như Hoa, “ Dệt may 2005 – thách thức lớn”, Thế giới thương mại số 12/2004 Nguyễn Thị Nga, “ Về phong cách ăn mặc người Mỹ ”, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 10/2004 Nguyễn Thị Hường (chủ biên) (2001), Giáo trình kinh doanh quốc tế, Tập 1, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Hường (chủ biên) (2002), Giáo trình kinh doanh quốc tế, Tập 2, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Lê Thị Hoài Thương, “ Một số giải pháp nhằm thúc đNy hoạt động BO O xuất kh u trực tiếp hàng dệt may Công ty xuất nhập kh u dệt mayVinatexime”, Luận văn tốt nghiệp, QTKDQT 41 KIL O Lê Văn Tuấn, “ Một số giải pháp nhằm đNy mạnh xuất khNu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ ”, Luận văn tốt nghiệp, KTQT 41 Lê Văn Đạo, “ Để ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển thời kỳ hậu hạn ngạch ”, Tạp chí Thương mại số 3+4+5/2005 Vũ Hữu Tửu (2002), Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 10 Trung tâm thông tin thương mại ( Bộ Thương Mại ), “ Hướng dẫn tiếp cận thị trường Hoa Kỳ ” (2001), Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 11 “ Xuất khNu dệt may năm 2005- Cơ hội thách thức ”, Ngoại thương số ngày 21-28/202/2005 12 Các trang web: - www.vnn.vn - www.vnexpress.net - www.hatrade.com - www.tintucvietnam.vn - www.vietnameconomy.com.vn 84 http://kilobooks.com KIL O BO O KS CO M THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 85 ... trạng xuất khNu hàng dệt may Công ty XNK dệt may sang thị trường Mỹ, đặc điểm thị trường Mỹ, sách ảnh hưởng đến dệt may từ đưa giải pháp nhằm đNy mạnh xuất khNu hàng dệt may Công ty sang thị trường. .. Tổng công ty Dệt may Việt Nam) II Khái quát hoạt động xuất kh u hàng dệt may Công ty xuất nhập kh u dệt may 1.Kim ngạch xuất nhập kh u hàng dệt may Công ty xuất nhập kh u dệt may Dệt may mặt hàng. .. Chương II: Thực trạng xuất kh u hàng dệt may Công ty XNK dệt may sang thị trường Mỹ Chương III: Một số giải pháp đ y mạnh xuất kh u hàng dệt may Công ty XNK dệt may sang thị trường Mỹ thời gian tới

Ngày đăng: 09/05/2015, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan