Giới thiệu các đề kiểm tra môn ngữ văn học kỳ và đáp án tham khảo

44 898 0
Giới thiệu các đề kiểm tra môn ngữ văn học kỳ và đáp án tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt văn truyện lớp Văn bản: Làng Truyện kể nhân vật ông Hai người yêu làng Chợ Dầu Dù thời có thay đổi ơng gắn bó tha thiết với làng quê Khi kháng chiến chống Pháp nổ hồn cảnh ơng Hai phải theo vợ tản cư Mặc dù xa làng ông nhớ làng Chợ Dầu mong chờ tin thắng trận quân ta Nghe tin đồn làng Chợ Dầu theo giặc Pháp ông Hai vô đau khổ tủi nhục suốt ngày trời Ông chẳng dám đâu biết nhà tâm với đúa nhỏ Mặc dù yêu làng ông có lựa chọn dứt khốt lòng theo Cụ Hồ, ủng hộ kháng chiến Đến lúc tin cải chínhơng Hai vui sướng, mừng rỡ báo tin với người Chính niềm vui kì lạ thể cảm động tinh thần yêu nước, lòng trung thành với cách mạng ông Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa Truyện Lặng lẽ Sa Pa kể lại gặp gỡ ông họa sĩ già Cô kĩ sư bác lái xe với anh niên làm cơng tác khí tượng, thủy văn đỉnh núi Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét Tranh thủ ba mươi phút hành khách nghỉ ngơi anh niên mời ông họa sĩ, cô kĩ sư lên thăm nơi ở, nơi làm việc Dù sống anh niên tổ chức sốn ngăn nắp Ngôi nhà anh khang trang, sẽ, có bàn học, kệ sách Anh cịn trồng hoa, ni gà để cải thiện đời sống Anh mời ơng họa sĩ uống trà, chân tình cắt hoa tặng gái, giới thiệu cơng việc, loại máy móc, dụng cụ làm việc Khi họa sĩ đề nghị vẽ kí họa chân dung anh, anh niên nhẹ nhành từ chối giới thiệu với ông họa sĩ người khác Đó ơng kĩ sư trồng rau hà nghiên cứu sét Anh niên làm cho ông họa sĩ cảm thấy bối rối, cô kĩ sư băn khoăn ông họa sĩ hứa quay lại thăm anh Văn bản: Chiếc lược ngà Ông Sáu trở nhà sau tám năm xa cách Con gái ông lên tám tuổi bé Thu khơng nhận cha vết sẹo mặt làm cho ông Sáu không giống với người ảnh mà em nhìn thấy Thu ba người xa lạ Đến lúc bé Thu nhận cha, tình cha thức dậy mãnh liệt em lúc ơng Sáu phải Ở khu người cha dó dồn hết tình cảm u q nhớ thương đứa vào việc làm lược ngà voi để tặng cho gái bé bỏng Nhưng trận càn ông Sáu hi sinh Mặc dù trước lúc nhắm mắt người cha cịn kịp trao lược cho người bạn nhờ chuyển cho gái Văn bản: Bến quê Truyện kể nhân vật Nhĩ ngừơi làm công việc mà cho phép anh đến hầu khắp nơi giới mà cuối đời lại bị cột chặt vào giường bệnh bệnh hiểm nghèo khơng tự dịch chuyển dù vài mươi phân giường hẹp kê bên cửa sổ vào thời điểm Nhĩ phát vùng đất bên sơng có vẻ đẹp quen thuộc, bình dị mà quyến rũ Cũng đến lúc Nhĩ cảm nhận nỗi vất vả tần tảo tình yêu đức hi sinh thầm lặng vợ Nhĩ vơ khao khát đặt chân lên bãi bồi bên sông nhân vật chiêm nghiệm điều có tính quy luật đầy rẫy nghịch lí đời người: “ Con người ta đường đời thật khó tránh điều vịng chùng chình.” Văn bản: Những xa xôi Truyện Những xa xôi kể ba cô gái niên xung phong làm nhiệm vụ trinh sát mặt đường trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Họ sống hang chân cao điểm có hai gái trẻ Phương Định Nho, tổ trưởng chị Thao lớn tuổi chút Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp bom địch gây Công việc họ nguy hiểm, khắc nghiệt cô gái niên xung phong có giây phút thản, hồn nhiên đặc biệt họ gắn bó với ngừơi cá tính Nhân vật truyện Phương Định gái Hà Nội giàu cảm xúc hay mơ mộng nhớ kỉ niệm tuổi thơ Phần cuối truyện tác giả tập trung miêu tả tâm trạng hành động nhân vật lần phá bom đặc biệt Phương Định kể việc Nho bị thương, hai ngừơi đồng đội chăm sóc cho Các thơ lớp Chị em Thúy Kiều Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều chị em Thúy Vân Mai cốt cách tuyết tinh thần, Mỗi ngừơi vẻ mừoi phân vẹn mười Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy dặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần hơn: Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi tài đành họa hai Thơng minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên Bạc mệnh lại não nhân Phong lưu mực hồng quần, Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê Êm đềm trướng rủ che, Tường đông ong bướm mặc Nguyễn Du Cảnh ngày xuân Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục ngồi sáu mưoi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa Thanh minh tiết tháng Lễ tảo mộ hội đạp Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nước áo quần nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Nguyễn Du Kiều lầu Ngưng Bích Trước lầu Ngưng Bích khóa xn, Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh chia lòng Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm Buồn trơng bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiến sóng kêu quanh ghế ngồi Nguyễn Du Mã Giám Sinh mua Kiều Gần miền có mụ nào, Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên : “Mã Giám Sinh” , Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh gần” Quá niên trạc ngoại tứ tuần, Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Trước thầy sau tớ lao xao, Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang Ghế ngồi tót sỗ sàng, Buồng mối giục nàng kíp Nỗi thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa bước lệ hoa hàng! Ngịa ngùng dợn gió e sương, Ngừng hoa bón thẹn trơng gương mặt dày Mối vén tóc bắt tay, Nét buồn cúc điệu gầy mai Đắn đo cân sắc cân tài, Ép cung cầm nguyệt thử quạt thơ Mặn nồng vẻ ưa, Bằng lòng khách tùy dặt dìu Rằng : “Mua ngọc đến Lam Kiều, Sính nghi xin dạy cho tường?” Mối : “Giá đáng nghìn vàng, Dớp nhà nhờ lượng ngừoi thương dám nài!” Có kè bớt thêm hai, Giờ lâu ngã giá bốn trăm Nguyễn Du Thúy Kiều báo ân báo oán Cho gươm mời đến Thúc lang, Mặt chàm đổ dường dẽ run Nàng : “nghĩa nặng nghìn non”, Lâm Tri người cũ chàng cịn nhớ khơng? Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng, Tại hà dám phụ lòng cố nhân? Gấm trăm bạc nghìn cân, Tạ lịng dễ xứng báo ân gọi Vợ chàng quỷ quái tinh ma, Phen kẻ cắp bà già gặp Kiến bò miệng chén chưa lâu, Mưa sâu trả nghĩa sâu cho vừa” […] Thoắt trông nàng chào thưa: “Tiểu thư có đến đây! Đàn bà dễ có tay, Đời xưa mặt đời gan! Dễ dàng thói hồng nhan, Càng cay nghiệt oan trái nhiều.” Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu dứoi trướng liệu điều kêu ca Rằng : “Tơi chút phận đàn bà, Ghen tng ngừoi ta thường tình Nghĩ cho gác viét kinh, Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo Lịng riêng riêng kính yêu, Chồng chung chưa dễ chiều cho Chót lịng gây việc trơng gai, Cịn nhờ lượng bể thương chăng” Khen cho : “Thật nên rằng, Khơng ngoan đến mức nói phải lời Tha may đời, Làm ngừoi nhỏ nhen Đã lịng tri q nên” Truyền quân lệnh xuống tiền tha Nguyễn Du Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ làm gậy nhằm làng xông vô Kêu : “Bớ đảng đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” Phong Lai mặt đỏ phừng phừng: “Thằng dám tới lẫy lừng vào Trước gây việc mầy, Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.” Vân Tiên tả đột hữu xơng, Khác Triệu Tử phá vịng Đương Dang Lâu la bốn phía vỡ tan, Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy Phong Lai trơ chẳng kịp tay, Bị Tiên gậy thác thân vong Dẹp lũ kiến chịm ong, Hỏi : “Ai than khóc xe nầy ?” Thưa : “Tôi thiệt ngừoi ngay, Sa nên lầm tau đồ Trong xe chật hẹp khôn phô, Cúi đầu trăm lạy cứu cô tơi cùng.” Vân Tiên nghe nói động lịng, Đáp : “Ta trừ dòng lâu la Khoan khoan ngồi trớ ra, Nàng phận gái, ta phận trai Tiểu thơ gái nhà ai, Đi đâu nên nỗi mang tai ? Chẳng hay tên họ chi ? Kh mơn phận gái việc đến ? Trước sau chưa hãn nầy, Hai nàng tớ thầy nói ?” Thưa tơi Kièu Nguyệt Nga, Con nầy tì tất tên Kim Liên Quê nhà huyện Tây Xuyên, Cha làm chi phủ miền Hà Khê Sai quân đem thơ về, Rước tơi qua định bề nghi gia Làm đau dám cãi cha, Ví dầu ngàn dặm đàng xa đành Chẳng qua bất bình, Hay vầy chẳng đăng trình làm chi Lâm nguy chẳng gặp giải nguy, Tiết trăm năm bỏ hồi Trước xe quân tử tạm ngồi, Xin cho tiện thiếp lạy thưa Chút liễu yếu đào thơ, Giữa đường lâm phải bụi dơ phần Hà Khê qua gần, Xin theo thiếp đền ân cho chàng Gặp đương lúc đàng, Của tiền chẳng có bạc vàng khơng Gẫm câu báo đức thù cơng, Lấy chi cho phỉ lịng ngươi” Vân Tiên nghe nói liền cười : “Làm ơn há dễ trông người trả ơn Nay đà rõ đặng nguồn cơn, Nào tính thiệt so làm Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người phi anh hùng Nguyễn Đình Chiểu Đồng chí Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi ngừoi xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chunh chăn thành đoi tri kỉ Đồng chí ! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run ngừoi vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cừoi buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Khơng có kình khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái Không có kính, có bụi, Bụi phun tóc trắng ngừoi già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cừoi ha Khơng có kính, ướt áo Mưa tuon mưa xối trời Chua cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hồng Cầm ta dựng trời Chung bất đũa nghĩa gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước : Chỉ cần xe có trái tim Phạm Tiến Duật Đoàn thuyền đánh cá Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi Hát : cá bạc biển Đơng lặng, Cá thu biển Đơng đồn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồn sáng Đến dệt lưới ta, đonà cá ! Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan trận lưới vây giăng Cá nhụ cá chim cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở : lùa nước Hạ Long Ta hát ca gọi cá vào, Gõ thuyền có nhịp trăng cao Biển cho ta cá lịng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng, Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẩy bạc vàng lóe rạng đơng, Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng Câu hát căng buồm với gió khơi, Đồn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới, Mắt cá huy hồng mn dặm phơi Hồng Gai, – 10 – 1958 Huy Cận Bếp lửa Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe khơ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay ! Tám năm rịng cháu bà nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà nhớ không bà Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết ! Mẹ cha công tác bận không Chúa bà, bà bảo cháu nghe Bàn dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú ! Chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa ? Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh : “Bố chiến khu, bố việc bố, Mày có viết thư kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà bình yên !” Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niếm tin dai dẳng… Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa ! Giờ cháu đĩa Có khói tăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở : - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa ? 1963 Bằng Việt Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Em cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi tim hát thành lời : - Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay Mẹ thương a-kay, mẹ thương đội Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau lớn vung chày lún sân… Em cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ đnag tỉa bắp núi Ka-lưi Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng - Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên Mai sau lớn phát mười Ka-lưi… -Tự hào ,tơn kính biết ơn sâu lắng:Nhớ ơn Người soi đường lối cho Cách mạng Việt Nam Ca ngợi Bác bậc thiên sứ thản hồn thành sứ mệnh: nằm giấc ngủ bình yên -Niềm tiếc thương vô hạn thể nỗi nhớ Bác ngàn thu:Thương nhớ vô hạn suốt chiều dài thời gian (ngày ngày),vơ hạn suốt chiều dài khơng gian(dịng người),cịn khơng gian quanh lăng tràn ngập nỗi nhớ(đi thương nhớ),lí trí (biết Bác) hiểu Bác sống (trời xanh mãi) tình cảm khơng thể khơng đau đớn (nghe nhói tim).Lịng lưu luyến không rời nghĩ ngày mai lại miền Nam (thương trào nước mắt) long trung hiếu sắt son-điệp ngữ “muốn làm”thể ước nguyện tha thiếtcủa tác giảvà đến thăm lăng Bác hồ kính u -Tồn giọng điệu thành kính,trang nghiêm,nhiều hình ảnh ẩn dụ diễn tả cách xúc động tình cảm kính u,nhớ thương biết ơn sâu lắng nhân dân miền Namnói riêng ,của dân tộc Việt Nam nói chung Bác Hồ Bài làm thể kĩ nghị luận ,có luận điểm luận ,lập luận chặt chẽ *Biểu điểm: -Điểm 8-10:Bài làm đảm bảo u cầu nội dung hình thức,có nhiều đoạn văn hay,kĩ nghị luận tốt.Có thể cịn vài lỗi tảvà diễn đạt -Điểm7:Bài làm khá,cịn vài lỗi diễn đạt tả -Điểm 5-6:Bài làm đạt mức thể nội dung ,có vài đoạn văn sn,cịn mắc lỗi diễn đạt tả -Điểm 3-4 :Bài làm yếuyếu diễn đạtnhưng tỏ hiểu thơ -Điểm 1-2:Bài làm sơ sài,lủng củng -Điểm 0:Bài làm bỏ giấy trắng ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA I TIẾT- LỚP VĂN HỌC: PHẦN THƠ I Phần trắc nghiệm (4đ câu trả lời 0,5đ ) Câu Phương A B D C B D án 1-b 2-d 3-c 4-a (sgk) II.PHẦN TỰ LUẬN (6đ ) Câu 1: Đoạn văn thể ý : -Lớp nghĩa thực:Khi mùa thu đến ,sấm hơn,cây khơng cịn bị bất ngờ sấm sét -Lớp nghĩa hàm ẩn: giống hang đứng tuổi, người trải,từng chịu nhiều going gió đời tác đọng ngoại cảnh (sấm )không làm người ta bất ngờ, bị động Câu : Chép đầy đủ hai khổ thơ (1đ ) Nội dung cần phân tích : -Tác giả mượn hình ảnh thiên nhiên (con chim ,cành hoa) để bày tỏ ước nguyện sống có ích, sống đẹp lẽ tự nhiên-con chim mang đến tiếng hót hay, bơng hoa toả hương sắc cho đời.Dù thể khiêm tốn đáng yêu ,chỉ “một nốt trầm”thôi mà xao xuyến long người -Hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” thể khát vọng cống hiến sức trẻ đời góp vào mùa xn lớn đất nước, dân tộc Chú ý yếu tố nghệ thuậtcần phân tích : -Điệp ngữ “ta làm ” có tác dụng bộc lộ ước nguyện tha thiết tác giả -Việc thay đổi đại từ xưng hô :tôi-ở khổ 1,đến khổ dùng ta với dụng ý:Khát vọng sốngcủa người -Điệp ngữ “ dù ” thể hện cống hiến suốt đời bất chấp tuổi tác, sức lực TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ Người đề : Phạm Tấn Hà ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2006-2007 MÔN:NGỮ VĂN- K Thời gian: 90 phút I TRẮC NGHIỆM: (4đ) Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Câu Tác giả sau sinh 1924 2003, quê Hà Nội , Tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam? A Tố Hữu; B Nguyễn Đình Thi; C Chế Lan Viên; D Chính Hữu Câu Khởi ngữ thành phàn câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên A Đề tài; B Thời gian địa điểm; C Đề tài nói đến câu; D Đề tài nói đến đoạn văn Câu Vũ Khoan tác giả văn bản: A Bàn đọc sách; B, Chuẩn bị hành trang bước vào kỹ mới; C Con cị; D Tiếng nói văn nghệ Câu Gọi thành phần biệt lập vì: A Chúng câu; B Chúng phận câu; C Chúng dùng để bộc lộc tâm lý; D Chúng không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu Câu Muốn làm tốt văn nghị luận việc tượng đời sống phải: A Tìm hiểu kỹ đề bài, phân tích việc tượng; B Tìm ý, lập dàn ý; C Viết sửa bài; D A, B, C Câu Văn sau có vận dụng lời hát ru truyền thống? A Sang thu; B Con cị; C Nói với con; D Ánh trăng Câu tác giả sau dân tộc tày? A Hữu Thỉnh; B Thanh Hải; C Y Phương; D Cả A, B ,C Câu " Thao " " Nho" hai nhân vật văn nào? A Bến quê; B Con Chó Bấc; C Những ngơi xa xơi; D Tơi Câu 9.Thành phần biệt lập có: A Tình thái khởi ngữ; B Khởi ngữ cảm thán; C Khởi ngữ, tình thái, cảm thán; D Tình thái, cảm thán, phụ Câu 10 Văn học Việt Nam phát triển qua thời kỳ? A hai; B Ba; C Bốn; D Cả a, B, C sai II TỰ LUẬN ( đ ) Suy nhgĩ em đoạn cuối " Viếng lăng Bác" Viễn Phương Hết ĐÁP ÁN I trắc nghiệm Mỗi câu (0.4 đ) Câu ĐA B C B D D B NV-9-QT PGD ĐẠI LỘC T THCS QUANG TRUNG TỔ VĂN C C D ĐỀ THI HỌC KÌ II : MÔN NGỮ VĂN 10 B Người đề : HUỲNH VĂN EM Thời gian : 90 phút A VĂN ,TIẾNG VIỆT : I TRẮC NGHIỆM : 2,5 đ (Mỗi câu o,25 đ ) Học sinh đoạn văn sau trả lời câu hỏi trắc nghiệm cách chọn phuơng án 1/Đoạn văn trích từ tác phẩm : a/Bến sông quê b/ Quê hương c/ Bến quê d/ Đường quê 2/Tác phẩm sáng tác nhà văn : a/Nguyễn Huy Thiệp b/Nguyễn Huy Châu c/ Lê Minh Châu d/Nguyễn Minh Châu 3/Nội dung tác phẩm Bến Quê thể : a/ Suy nghĩ trải nghiệm nhà văn đời người b/Thức tỉnh trân trọng giá trị vẻ đệp giá trị gia đình quê hương c/ Hình ảnh Bến quê yêu thương d/ a b 4/ Lí khiến nhân vật Nhĩ muốn trai sang sơng : a/Vì anh muốn trai anh ân hận anh lúc cuối đời b/Để có thời gian chơi loanh quanh mua quà cho anh c/Nhĩ muốn trai thay thực khát vọng sang bện sơng -Một mảnh đất mà lúc anh thấy đỗi thân thưong với anh d/Vì anh muốn trai phải biêt mảnh đất bên sơng 5/Vì Nhĩ lại muốn sang bên sơng : a/Vì nơi anhchưa đến sau nơi b/Vì chưa Nhĩ đặt chân lên mảnh đất lúc anh cảm nhận vẻ đẹp bình dị mà thân thưong c/Vì Nhĩ muộc thoát cảnh ốm yếu tù túng thân d/Vì bên có nhiều điều lạ 6/Câu thứ hai đoạn trích có nghĩa hàm ý a/ Đúng b/ Sai 7/ Từ tiêu sơ văn từ: a/Thuần Việt b/ Hán Việt c/ Tính từ d/ b c 8/Câu 1,câu câu văn liên kết với băng phép liên kết : a/Phép lặp b/ Phép c/ Cả hai d/ Cả hai sai 9/Câu văn là; a/ Câu ghép b/Câu đơn c/Câu đơn có cấu tạo chủ hai vị d/ Cả ba sai 10 Câu văn : a/Câu trần thuật b/Câu cầu khiến c/Câu cảm d/Cả ba sai II TỰ LUẬN : 1/Chép khổ cuối thơ Viếng lăng Bác cho biết hoàn cảnh đời văn ( 1.5đ) 2/ Viết đoạn văn ngắn có hai thành phần biệt lập cho biết thành phần ? (1đ) BTẬP LÀM VĂN (5Đ) : Cảm nhận em hai khổ cuối thơ Mùa xuận nho nhỏ nhà thơ Thanh Hải D ĐÁP ÁN : A /Văn tiếng Việt I TRĂC NGHIỆM : Câ u A B C D 10 X X X X X X X X X X II TỰ LUẬN : Chép nguyên văn 1đ( sai lỗi tả lỗi trừ 0,25 chođến hết ) Ghi hoàn cảnh đời o.5 đ ( Đáp án SGK ) B Tập làm văn : Thực mặt sau I Nội dung phương pháp : - Thể phương pháp nghị luận đoạn thơ ( Phân tích đựơc giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích mối liên hệ với tồn văn ,đặ hoàn cảnh sáng tác ) -Nêu đựoc cảm nhận tâm nguyện nhà thơ tình yêu quê hương xứ sở - Viết có cảm xúc ,rung động II Hình thức : -Có bố cục ba phần ,thực hiên cức phần -Biết tách đoạn ,dựng đoạn ,thể dàn ý -Viết câu ngữ pháp , tránh lỗi tả ,biết dùng từ chuẩn, tránh lỗi diễn đạt BIẺU ĐIỂM : 4,5-5 Thực tốt tất yêu cầu ( cịn vài sơ sót nhỏ) 3- Thực tương đối tốt yêu cầu (Có số lỗi không trầm trọng ) 2- 2,5 Thực trung bình u cầu ( Cịn mắc số lỗi nội dung hìh thức khơng q nghiêm trọng 1,5-2 Cịn yếu nhiều mặt khơng lạc đề 0,5- Quá nhiều yếu lệch đề v.v Trường THCS Phan Bội Châu 2006- 2007 Người đề : Lê Văn Chấn ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm học Môn : Ngữ Văn - Khối Thời gian : 90 phút A/ Trắc nghiệm : ( điểm ) Vòng tròn vào ý câu 1/ Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” Thanh Hải đời khoảng thời gian ? A Cuộc kháng chiến chống Pháp B Cuộc kháng chiến chống Mỹ C Khi miền Bắc hồ bình xây dựng chủ nghĩa xã hội D Khi đất nước thống 2/ Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”được viết theo thể thơ ? A Thể thơ chữ B Thể thơ chữ C Thể thơ chữ D Thể thơ tự 3/ Tên thật nhà thơ Thanh Hải : A Phạm ngọc Hoan B PhạmBá Ngỗn C Hồi Thanh D Phạm Trí Viễn 4/ Sự sáng tạo đặc sắc Thanh hải thơ “Mùa xuân nho nhỏ ”là : A Hình ảnh cành hoa B Hình ảnh chim C Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ D.Hình ảnh nốt nhạc trầm 5/ Truyện ngắn “Những xa xôi kể theo ? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôn thứ ba 6/ Nghệ thuật đặc sắc truyện “Những xa xôi A.Truyện trần thuật từ ngơi thứ nhân vật B Nghệ thuật miêu tả tâm lí C Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể ,Giọng điệu tự nhiên trữ tình D Tất ý 7/ Từ “Hỡi” câu thơ ” Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta !” thành phần ? A Cảm thán B Khởi ngữ C Thành ngữ D Gọi – đáp 8/ Liên kết câu ? A Là nối kết số từ ngữ B Là nối kết ý nghĩa câu với câu từ ngữ có tác dụng liên kết C Là nối kết câu với đoạn D Cả A, B, C 9/ Câu thơ sau từ in đậm thành phần ? Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà A Khởi ngữ B Thành phần tình thái C Thành phần cảm thán D Trạng ngữ 10/ Câu văn không chứa thành phần cảm thán ? A.Có lẽ văn nghệ sĩ kị “trí thức hóa ” B Ơi cánh đồng quê chảy máu C Ô hay ! Buồn vương ngơ đồng D Kìa mặt trời Nga bừng chói phương Đơng B/ Tự luận : ( điểm ) 1/ Cho câu văn sau : Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” có nhân vật không xuất trực tiếp mà giới thiệu gián tiếp , góp phần thể chủ đề tác phẩm Viết tiếp câu văn cho( từ đến 10 câu ) để có đoạn văn hồn chỉnh ( điểm ) 2/ Tình cảm chân thành tha thiết nhân dân Bác Hồ qua thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương ( điểm ) Trường THCS Phan Bội Châu ĐÁP ÁN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm học 2006- 2007 Người đề : Lê Văn Chấn Môn : Ngữ Văn - Khối A/ Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu 0,4 điểm Câu 10 Đáp án D B B C A D A B D A B/ Tự luận ( điểm ) 1/ (2 điểm ) Yêu cầu nội dung : * Phải làm rõ chủ đề tác phẩm : Ca ngợi vẻ đẹp người ngày đêm thầm lặng cống hiến tất cho nhân dân , đất nước Sống cống hiến mang đến cho người niềm hạnh phúc lớn lao đời - Chứng minh chủ đề qua nhân vật : Ông kĩ sư làm vườn rau , anh cán nghiên cứu đồ sét ( đ ) - Họ anh niên tạo nên giới người miệt mài lao động khoa học, lặng lẽ mà khẩn trương lợi ích đất nước, sống người họ gương lý tưởng cách sống cao đẹp , đầy hy sinh ( đ ) Yêu cầu hình thức : - Trình bày thành đoạn văn hồn chỉnh với câu cho câu mở đầu đọan - Các câu liên kết chặt chẽ với cách chặt chẽ Lưu ý : Chỉ cho điểm tối đa đoạn văn lập luận , diễn đạt tốt 2/ ( điểm ) *Yêu cầu nội dung : Phân tích cảm xúc chân thành Viễn Phương đến Viếng lăng Bác để từ khái quát tình cảm nhân dân ta Bác * Yêu cầu hình thức Bố cục văn hợp lý Biết cảm nhận thơ , diễn đạt mạch lạc , có cảm xúc *BIỂU ĐIỂM : -3 điểm: Bài viết hay , nội dung sâu sắc rõ ràng ,mạch lạc ,trong sáng Đặc biệt viết phải có sức thuyết phục tình cảm ngưịi đọc khơng phạm lỗi tả - điểm :Bài viết có ý ,đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức,bài viết có nội dung chưa sâu Sai tả từ lỗi tả lỗi diễn đạt điểm: Bài viết song đọc theo dõi vài nội dung TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NGƯỜI RA ĐỀ: NGUYỄN THỊ TỐ LOAN KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VĂN KHỐI PHẦN I TRẮC NGHIỆM(4đ) Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn câu trả lời đúng: “Nhưng tạnh rồi.Tạnh nhanh mưa đến Sao chóng thế? Tơi thẩn thờ, tiếc khơng nói Rõ ràng tơi khơng tiếc viên đá Mưa xong tạnh thơi Mà tơi nhớ đấy, mẹ tơi, cửa sổ, to bầu trời thành phố Phải, đó…Hoặc cây, vòm tròn nhà hát, bà bán kem đẩy xe chở đầy thùng kem, trẻ háo hức bâu xung quanh Con đường nhựa ban đêm, sau mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp loáng ánh đèn trông sông nước đen Những điện quảng trường lung linh câu chuyện cổ tích nói xứ sở thần tiên Hoa cơng viên Những bóng sút vô tội vạ bọn trẻ góc phố.Tiếng rao bà bán xơi sáng có mủng đội đầu… Chao ơi, tất Những thiệt xa…Rồi bổng chốc, sau mưa đá, chúng xoái mạnh tâm trí tơi… Phần trích nằm văn nào? a Bến quê b Chiếc lược ngà c Những xa xôi d Không phải a,b,c Tác giả đoạn trích quê đâu? a Nghệ An b Quảng trị c Thanh Hoá d Cao Bằng Phương thức biểu đạt văn gì? a Tự b Biểu cảm c Miêu tả d Nghị luận Nội dung đoạn văn gì? a Miêu tả cảnh quan xung quanh chân cao điểm b Kể tuổi thơ nhân vật Phương Định c Bộc lộ nỗi nhớ kỉ niệm tuổi thơ Phương Định d Giới thiệu sống công việc Phương Định Vai kể đoạn văn ai? a Tác giả b Nhân vật Phương Định c Nhân vật chị Thao d Cả a,b,c Những chi tiết đoạn trích cho thấy phẩm chất nhân vật? a Hồn nhiên mơ mộng b Chín chắn già dặn c Tinh nghịch thích hài hước d Thơng minh thích khám phá Điểm đặc sắc nghệ thuật đoạn văn gì? a Cách xây dựng tình huấng hấp dẫn b Cách bộc lộ tình cảm linh hoạt c Sử dụng nhiều biện pháp ẩn dụ, nhân hoá d Sử dụng kiểu câu linh hoạt có giá trị biểu cảm Câu văn “ Sao chóng thế?“ dùng với mục đích gì? a Bày tỏ ý nghi vấn b Thể cầu khiến c Bộc lộ cảm xúc d Trình bày việc Từ “rõ ràng” câu văn “ Rõ ràng không tiếc viên đá” thành phần gì? a Khởi ngữ b Thành phần biệt lập tình thái c Thành phần biệt lập phụ d Thành phần biệt lập cảm thán 10 Từ “ chúng” đoạn văn “ Ơi chao, là…tâm trí tơi…”được dùng để thay cho từ ngữ nào? a Bỗng chốc b Một mưa đá c Những d Cả a,b,c PHẦN II: TỰ LUẬN (6đ) Câu 1(1đ) Trong thơ “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương viết: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim” Hãy viết đoạn văn (5 câu) phân tích cảm xúc nhà thơ Bác Câu 2(5đ) Người xưa có câu: “Uống nước nhớ nguồn” Hãy giải thích câu tục ngữ Ngày nhân dân ta kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp nào? TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NGƯỜI RA ĐỀ: NGUYỄN THỊ TỐ LOAN KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VĂN KHỐI PHẦN I TRẮC NGHIỆM(4đ) Mỗi câu 0.4đ c c b c b a d c b 10 c PHẦN II: TỰ LUẬN (6đ) Câu 1: Về nội dung (0,5đ) - Trình bày cảm xúc: Khơng gian, thời gian ngừng lại => miêu tả yên tỉnh trang nghiêm lịng thành kính tác giả - Nỗi xức động ghi nhận hình ảnh ẩn dụ trời xanh động từ “nhói”=> tả hố thân Bác, nỗi xúc động nhà thơ - Về hình thức (0,5đ) đủ số câu - đoạn văn gọn có liên kết Câu 2: Bài làm văn * Yêu cầu nội dung - Giải thích hình ảnh nước, nguồn từ làm rõ ý nghĩa câu tục ngữ: người hưởng thụ, kế thừa giá trị tinh thần vật chất quý báu người trước phải biết trân trọng, ghi nhớ đến đáp công ơn lớp người làm nên giá trị - Dùng hiểu biết để nhận định chứng minh được: Đạo lí tốt đẹp kế thừa phát huy đời sống xã hội ta ngày - Qua đó, thể tình cảm thái độ thân * Về hình thức - Vận dụng phép lập luận giải thích chứng minh - Bố cục hợp lý, chặt chẽ, văn viết sáng mạch lạc * Biểu diễn: - Điểm 5: Đáp ứng đủ yêu cầu - viết có cảm xúc khơng mắc lỗi thơng thường - Điểm 4: Cơ đạt yêu cầu yêu cầu nội dung- lập luận rõ ràng Có thể có vài sai sót nhỏ lối diễn đạt - Điểm 3: Đạt mức trung bình - Điểm 2,5:Cơ giải thích chứng minh vấn đề, song diễn đạt chưa tốt - Điểm 1-2: Tuỳ theo mức độ lại - Điểm 0: Lạc đề hồn tồn khơng làm HẾT Trường THCS Kim Đồng Người ra: Ngơ Thị Lệ Thanh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ Văn - Khối Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm, gồm 10 câu, thời gian 15 phút) Đọc kỹ đoạn trích sau trả lời câu hỏi cách chọn câu trả lời nhất, ghi chữ đầu câu vào giấy làm (ví dụ: 1A, 2B, ) “Tôi rửa cho Nho nước đun sôi bếp than Bông băng trắng Vết thương không sâu lắm, vào phần mềm Nhưng bom nổ gần, Nho bị chống Tơi tiêm cho Nho Nho lim dim mắt, dễ chịu, có lẽ khơng đau Chị Thao luẩn quẩn bên ngồi, lúng túng chẳng biết làm mà lại cần làm việc Chị sợ máu -Gọi điện đơn vị !” (Ngữ Văn 9, tập 2) 1/Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? A-Lặng lẽ Sa Pa B-Những xa xôi C-Cố hương D-Bến quê 2/Nhân vật “Tôi” đoạn trích ai? A-Nho B-Chị Thao C-Tác giả DPhương Định 3/Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? A-Tự B-Miêu tả C-Biểu cảm D-Nghị luận 4/Có câu đoạn trích có sử dụng thành phần phụ chú? A-Một B-Hai C-Ba D-Bốn 5/Tác giả tác phẩm có chứa đoạn trích trên? A-Nguyễn Quang Sáng B-Nguyễn Thành Long C-Lê Minh Khuê DNguyễn Minh Châu 6/Từ gạch chân câu “Nho lim dim mắt, dễ chịu, có lẽ khơng đau lắm.” thành phần gì? A-Khởi ngữ B-Thành phần biệt lập tình thái C-Thành phần biệt lập phụ D-Thành phần biệt lập cảm thán 7/Từ “lúng túng” thuộc loại từ từ sau? A-Từ ghép B-Từ láy C-Từ đơn D-Từ đơn đa âm tiết 8/Câu: “ Gọi điện đơn vị nhé!” có thành phần biệt lập nào? A-Thành phần tình thái B-Thành phần cảm thán C-Thành phần phụ D-Thành phần Gọi - Đáp 9/Nhân vật “Tơi” cảm nhận điều chị Thao? A-Đảm đang, tháo vát C-Lo lắng khơng biết hành động, xử trí B-Vất vả, giản dị D-Tần tảo chịu đựng hi sinh 10/Quan hệ vế câu ghép “Nhưng bom nổ gần, Nho bị chống” quan hệ gì? A-Quan hệ nguyên nhân B-Quan hệ điều kiện C-Quan hệ tương phản D-Quan hệ nhượng Phần II: Tự luận (6 điểm, thời gian 75 phút) Cảm nhận em thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương ***************************** ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm, gồm 10 câu, câu trả lời 0,4 điểm) 1B, 2D, 3A, 4A, 5C, 6B, 7B, 8D, 9C, 10A Phần II: Tự luận (6 điểm) *Về nội dung: Một vài định hướng chính: 1/Mỗi khổ giãi bày nỗi niềm riêng: Khổ thể niềm xúc động nhìn thấy hàng tre lăng Bác Khổ hai giãi bày niềm thương tiếc, tơn kính nhân dân dành cho Bác Khổ ba nỗi xúc động nghẹn ngào nhìn thấy Bác giấc ngủ bình yên thản ngàn đời Khổ bốn niềm dạt xúc động muốn bên Người 2/Nét xuyên suốt tồn thơ “Viếng lăng Bác” tình u thương, niềm tơn kính vơ hạn Bác Đó khơng tình cảm tác giả mà cịn toàn thể miền Nam, toàn thể đất nước *Về nghệ thuật: Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, xúc động, vừa thực vừa gợi nhiều liên tưởng BIỂU ĐIỂM PHẦN TẬP LÀM VĂN: -5-6: Vận dụng tốt kĩ kiểu Cảm nhận hướng Mạch lạc Có chất văn Vài lỗi diễn tả nhẹ -3-4: Vận dụng tương đối tốt kĩ kiểu bài, đảm bảo nội dung Vài lỗi diễn đạt -1-2: Sơ sài, tản mạn, tối nghĩa -0 : Chưa làm ****************************** Đơn vị :THCS Lê Lợi GV : NGUYỄN THỊ LÀNH ĐỀ THI HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN THỜI GIAN : 90 Phút ( không kể thời gian giao đề) I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm ) Đọc ba khổ thơ sau trả lời câu hỏi bên cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời nhất: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hồ ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế (Trích Mùa xuân nho nhỏ-NV9-Tập2) Câu.1: Bài "Mùa xuân nho nhỏ "của tác giả nào? A.Thanh Hải B Chế Lan Viên C Nguyễn Duy D Nguyễn Khoa Điềm Câu 2: Bài "Mùa xuân nho nhỏ" đời hoàn cảnh nào? A.Trong kháng chiến chống Pháp B Trong kháng chiến chống Mỹ C.Khi miền Bắc hồ bình xây dựng CNXH D.Khi đất nước thống Câu 3: Sự sáng tạo đặc sắc tác giả thơ là: A.Hình ảnh cành hoa B.Hình ảnh chim hót C Hình ảnh nốt nhạc trầm D.Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ Câu 4: Xác định biện pháp tu từ hai câu thơ: "Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc" A Ẩn dụ ; B Hoán dụ ; C Điệp ngữ ; D So sánh Câu 5: Hàm ý phần thông báo diễn đạt trực tiếp câu A Đúng B Sai Câu 6: Hãy điền từ ngữ thích hợp vào dấu ba chấm nhận xét sau: Thế giới sáng tạo em bé thật diệu kì Ở trị chơi thứ nhất, em Còn mẹ Ở trò chơi thứ hai, em hố thành cịn mẹ Tình mẫu tử giới lung linh, kì ảo, vĩnh bất diệt ( mây , trăng, sóng, bến bờ, sao, gió ) Câu7: Đọc mẫu đối thoại sau Hãy câu có chứa hàm ý cho biết nội dung hàm ý đó? Thầy giáo giảng học sinh bước vào Giáo viên: - Bây em? Học sinh: - Em xin lỗi thầy, em bị hỏng xe Nội dung hàm ý: Câu 8: Hãy xếp ý sau theo thứ tự hợp lýcủa bước làm nghị luận A Viết ; B Tìm hiểu đề tìm ý ; C Đọc chữa D Lập dàn ý Câu 9: Câu sau câu đặc biệt? A Tôi, bom đồi ; B Vắng lặng đến phát sợ C Cây lại xơ xác D Đất nóng Câu 10: Phần gạch chân câu sau: "Tôi đội mũ to tướng cao đêu chẳng hình thù làm da dê." Là cụm từ gì? A Cụm danh từ ; B Cụm tính từ C Cụm động từ ; D Cụm chủ vị II PHẦN TỰ LUẬN : ( Điểm ) Câu : Chép khổ thơ cuối thơ "Viếng lăng Bác" ( điểm ) Câu : (Phần tập làm văn ) Suy nghĩ em nhân vật anh niên tác phẩm " Lặng lẽ sa pa " Của Nguyễn Thành Long ( điểm ) HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.Phần trắc nghiệm: (4đ) Câu 1:Chọn A; Câu 2:Chọn D; Câu 3:Chọn D; Câu 4:Chọn C; Câu 5:Chọn B; Câu 10:Chọn A(Mỗi câu 0,25đ) Câu 6:Điền theo thứ tự: Mây, trăng, sóng, bến bờ(Mỗi từ 0,25đ) Câu 7: Nội dung hàm ý là: Sao em lại học muộn vậy?(0,5đ) Câu có chứa hàm ý câu hỏi thầy(0,5đ) Câu 8: A-B-D-C (0,5đ) Câu 9:Chọn B(0,5đ) II.Phần tự luận: (6đ) Câu1(2đ): Học sinh chép ngyên văn đoạn thơ, sai hai lỗi tả -0,25đ Câu 2:Yêu cầu mặt nội dung: -Học sinh phải nêu ý sau : + Hoàn cảnh sống làm việc : Một đỉnh núi cao, cơng việc " đo gió, đo mưa, đo nắng " dự vào việc báo trước thời tiết ngày để phục vụ sản xuất, chiến đấu Cơng việc địi hỏi phải tỉ mĩ, xác có tinh thần trách nhiệm cao + Có ý thức cơng việc lịng yêu nghề + Anh tổ chức xếp sống trạm khí tượng thật ngăn nắp, chủ động + Anh có nét tính cách phẩm chất đáng mến : Sự cởi mở, chân thành, q trọng tình cảm người người khác Ngồi anh người khiêm tốn thành thật Yêu cầu mặt hình thức : Bài văn phải đảm bảo bố cục ba phần, có luận điểm, luận rõ ràng, thuyết phục –1 Điểm Bài làm sơ sài nội dung yêu cầu đề có ý sơ sai điểm có hiểu đề làm chưa sâu , chưa nêu nhiều dẫn chứng làm sai ba lỗi diễn đạt tả điểm làm có ý số chỗ có phân tích chưa sâu sắc Cịn sai vài lỗi tả diễn đạt điểm : làm hay súc tích thuyết phục Khơng sai lỗi tả diễn đạt ... kết mạch lạc câu đoạn văn phần văn Trường THCS Phù Đổng Người ra: Ng.Thị Tuyết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ Văn - Khối Thời gian: 90’ I Phần trắc nghiệm: (4đ) Đọc kĩ đoạn văn câu hỏi, trả lời... chấm điểm Cân nhắc cho điểm chép theo văn mẫu ( tối đa cho trung bình ) TRƯỜNG THCS HỒNG VĂN THỤ Người đề: Phan Thị Thứ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : Ngữ Văn Thời gian : 90 phút (không kể thời... LUẬN (6đ) Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn : "Đẽo cầy đường" HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN: NGỮ VĂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : Ngữ Văn PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (4đ) Trả lời câu 0,4 điểm C A C A B D D D B PHẦN

Ngày đăng: 09/05/2015, 07:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người ra: Ng.Thị Tuyết Môn: Ngữ Văn - Khối 9

  • Nguyễn Thị Thanh

  • ĐÁP ÁN

  • ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 9

  • HẾT

  • ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan