ĐỀ KIỂM TRA VÂT LÝ 7 HKII ( có ma trận)

10 972 8
ĐỀ KIỂM TRA VÂT LÝ 7  HKII ( có ma trận)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Tam Quan Bắc Giáo án Vật lý 7 Tiết 35: Kiểm tra học kỳ II Ngày soạn: 28/02/2011 Mơn: Vật Lý 7 I. MỤC ĐÍCH : 1.Kiến thức: Chuẩn 1: Biết được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế. Chuẩn 2: Biết được chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, tương tác giữa hai loại điện tích đó. Chuẩn 3: Nhận biết được nêu được khái niệm dòng điện và được chiều của dòng điện chạy trong mạch điện. Chuẩn 4: Phân biệt được chất dẫn điện và chất cách điện. Chuẩn 5: Biết được các tác dụng của dòng điện và ứng dụng của nó trong thực tế. Chuẩn 6: Biết được ở hai cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu diện thế. Chuẩn 7: Biết được khái niệm về cường độ dòng điện và hiệu điện thế đồng thời hiểu được cách sử dụng ampe kế và vơn kế dùng để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch điện. Chuẩn 8: Phân biệt được cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch có các bóng đèn mắc nối tiếp và mắc song song. Chuẩn 9: Nêu được đơn vị của hiệu điện thế là Vơn và giải thích được ý nghĩa số Vơn ghi trên các dụng cụ dùng điện. Chuẩn 10: Biết được qui tắc sử dụng điện an tồn khi sử dụng điện. 2. Kỹ năng: Chuẩn 11: Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế. Chuẩn 12: Vận dụng chiều qui ước của dòng điện để xác định được chiều của dòng điện trong một số mạch điện cụ thể. Chuẩn 13: Vận dụng được khái niệm cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc song song vào một bài tập đơn giản. Chuẩn 14: Hiểu và vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản. II.MA TRẬN : Bảng 1: Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng CộngCấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương III: Điện học Ch:1,2, 3,4,5, 7,11 Ch:3,6, 6,8,9, 12,13, Ch 7,8, 12,13 Ch10 Ch 3, 7,14 Số câu 12 8 2(a,b) 1 1 24 Số điểm 3,0 2,0 2,0 1,5 1,5 10,0đ Tổng số câu 12 10 1 24 Tổng số điểm 3,0 đ 4,0đ 1,5 1,5 10,0đ Tỉ lệ % 30,0% 40,0% 15,0% 15,0% 100,0% 1 Giáo viên: Phan Văn Xự Trường THCS Tam Quan Bắc Giáo án Vật lý 7 Bảng 2: Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Tỉ lệ Trọng số của chung Trọng số bài kiểm tra LT VD LT VD LT VD Chương III: Điện học (100%) 17 11 7,7 9,3 45,3 54,7 45,3 54,7 Tổng 17 11 8 9 45 55 45,3 54,7 Bảng 3: Cấp độ Nội dung chủ đề Trọng số Số lượng câu hỏi cần kiểm tra Điểm số Tổng số TNKQ TL Cấp độ 1,2 : Lý thuyết Chương III: Điện học 45,3 11 10 ( 2,5 đ) 1 ( 1,5 đ ) 4,0 đ Cấp độ 3,4 : Vận dụng Chương III: Điện học 54,7 13 10 ( 2,5 đ) 3 ( 3,5đ ) 6,0 đ Tổng 100,0 24 20 ( 5 đ ) 4 ( 5 đ ) 10,0đ III.ĐỀ KIỂM TRA: PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 đ ). I/ Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau ( 4,0 đ ). Câu 1: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây ? A. Phơi thước nhựa ngồi nắng. B. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin. C. Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khơ. D. Áp sát thước nhựa vào một cực của nam châm Câu 2 : Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì: A. Cánh quạt cọ sát với khơng khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi. B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi. C. Một số chất nhờn trong khơng khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi. D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt. Câu 3: Dòng điện là gì ? A. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B.Dòng các ngun tử dịch chuyển có hướng. C. Dòng các phân tử dịch chuyển có hướng. D. Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. Câu 4: Vật nào dưới đây là vật cách điện ? A. Một đoạn dây thép. B. Một đoạn dây nhơm. C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn ruột bút chì. Câu 5: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường? A. Bóng đèn bút thử điện. B. Quạt điện. C. Cơng tắc. D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt non. *Câu 6: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây có lợi ? 2 Giáo viên: Phan Văn Xự A DB C Trường THCS Tam Quan Bắc Giáo án Vật lý 7 A. Máy bơm nước. B. Nồi cơm điện. Cơng tắc. D. Tivi. Câu 7: Cho sơ đồ mạch điện như hình 1. Trong trường hợp nào dưới đây chỉ có Đ 1 , Đ 2 sáng ? A. Cả ba cơng tắc đều đóng. B. K 1 , K 2 đóng, K 3 mở. C. K 1 , K 3 đóng, K 2 mở. D. K1đóng, K 2 , K 3 mở. Câu 8: Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào trong các hình vẽ sau đây chỉ đúng chiều qui ước của dòng điện ? Câu 9: Con số 220V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây? A. Giữa hai đầu bóng đèn ln có hiệu điện thế là 220V. B. Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V. C. Bóng đèn đó có thể tạo ra được một hiệu điện thế là 220V. D. Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn phải là 220V. Câu 10: Cho một nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V. Để mỗi đèn đều sáng bình thường thì phải mắc mạch điện như thế nào? A. Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn. B. Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn. C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn. D. Khơng có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường. Câu 11: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp có giá trị nào dưới đây? A. Bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn. B. Nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn. C. Bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn. D. Lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn. Câu 12: Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào? A. Dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 0,35A. B. Dòng điện qua đèn điốt phát quang có cường độ 12mA. C. Dòng điện qua nam châm điện có cường độ 0,8A. D. Dòng điện qua bóng đèn xe máy có cường độ 1,2A. Câu 13: Sơ đồ nào trongcác hình vẽ dưới đây dùng để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn? 3 Giáo viên: Phan Văn Xự ⊗ ⊗ ⊗ - + Đ 3 K 1 K 2 K 3 Đ 2 Hình 1 Đ 1 ⊗ + - A. ⊗ + - B. ⊗ + - C. ⊗ + - D. Trường THCS Tam Quan Bắc Giáo án Vật lý 7 Câu 14: Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau: A.Hút nhau. B.Đẩy nhau. C.Có lúc hút, có lúc đẩy nhau. D.Khơng có lực tác dụng. Câu 15: Câu khẳng định nào sau đây là đúng: A.Giữa hai đầu bóng đèn ln có một hiệu điện thế. B.Giữa hai chốt (+) và (-) của ampe kế ln có một hiệu điện thế. C.Giữa hai cực của pin còn mới có một hiệu điện thế. D.Giữa hai chốt (+) và (-) của vơn kế ln có một hiệu điện thế. Câu 16: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo: A.Hiệu điện thế. B.Nhiệt độ. C.Khối lượng. D.Cường độ dòng điện. II Nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để có được một khẳng định đúng. ( 1 đ ) Cột A Cột B Nối câu Câu 17 :1) Chất dẫn điện là chất a) tác dụng từ. 1+ Câu 18 :2) Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn b) cho dòng điện chạy qua. 2+ Câu 19 :3) Chng điện là ứng dụng của c) thì đèn càng sáng. 3+ Câu 20 :4) Cơng nghệ mạ vàng là ứng dụng của d) tác dụng phát sáng. 4+ e) tác dụng hố học. PHẦN B: TỰ LUẬN ( 5 đ ). Câu 21 (1,5 đ ):Dùng các kí hiệu đã học ( Pin, bóng đèn, cơng tắc, dây dẫn điện) vẽ sơ đồ mạch điện của mạch điện cho bỡi ( hình 2 ) dưới đây.Khi đóng cơng tắc hãy xác định chiều của dòng điện chạy trong mạch điện đó. Câu 22 (1,5 điểm): Em hãy nêu các quy tắc an tồn điện khi sử dụng điện? Câu 23 ( 2 đ ):Cho sơ đồ mạch điện như ( hình 3) . a) Hãy so sánh hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. b) Biết các cường độ dòng điện I 1 = 0,39 A; I = 0,85 A . Tính cường độ dòng điện I 2 . 4 Giáo viên: Phan Văn Xự Hình 2 Trường THCS Tam Quan Bắc Giáo án Vật lý 7 IV.ĐÁP ÁN: PHẦN A :TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ): I/ Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau ( 4,0 đ ). Mỗi câu đúng được: 0,25đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A A C A B B A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D C A A D B C D II Nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để có được một khẳng định đúng. ( 1 đ ) Nối đúng mỗi câu được 0,25 đ : 1 + b; 2 + c; 3 + a; 4 + e. PHẦN B: TỰ LUẬN ( 5 đ ). Câu 21 ( 1,5đ ): - Vẽ đúng sơ đồ mạch điện theo mọi cách ( có thể như hình 4) được 1,0đ. - Xác định đúng chiều của dòng điện chạy trong mạch ( như hình 4) được 0,5đ. Câu 22 ( 1,5đ ):Quy tắc an tồn khi sử dụng điện: 1- Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40 V. ( 0, 50 đ ) 2- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện. ( 0, 25 đ ) 3- Khơng được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng. ( 0, 25 đ ) 4- Khi có người bị điện giật thì khơng được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt điện ngay và gọi người cấp cứu. ( 0, 50 đ ) 5 Giáo viên: Phan Văn Xự ⊗ - K + Đ Hình 4 ⊗ ⊗ - + Đ 1 K Đ 2 Hình 3 Trường THCS Tam Quan Bắc Giáo án Vật lý 7 Câu 23 ( 2đ ): a) So sánh U 1 và U 2 : Vì hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 mắc song song với nhau. Nên U 1 = U 2 ( 0,75đ ) b) Tính cường độ dòng điện I 2 : Vì hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 mắc song song với nhau. Nên: I = I 1 + I 2 . ( 0,50 đ ) 0,85 = 0,39 + I 2 . ( 0,25 đ ) ⇒ I 2 = 0,85 – 0,39 = 0,46 (A ). ( 0,25 đ ) Vậy cường độ dòng điện qua Đ 2 là 0,46A. ( 0,25 đ ) V. THỐNG KÊ: Lớp Sĩ số 0 – 1,8 2 – 3,3 3,5 – 4,8 5 – 6,3 6,5 – 7,8 8 -10 TB Ghi chú SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 7A 1 7A 2 7A 5 7A 4 VI. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM: 6 Giáo viên: Phan Văn Xự Trường THCS Tam Quan Bắc Giáo án Vật lý 7 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 7 TIẾT BÀI TÊN BÀI 1 1 Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng vật sáng 2 2 Sự truyền ánh sáng 3 3 Ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng 4 4 Định luật phản xạ ánh sáng 5 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 6 6 Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 7 7 Gương cầu lồi 8 8 Gương cầu lõm 9 9 Tổng kết chương I: Quang học 10 Kiểm tra 1 tiết 11 10 Nguồn âm 12 11 Độ cao của âm 13 12 Độ to của âm 14 13 Mơi trường truyền âm 15 14 Phản xạ âm. Tiếng vang 16 15 Chống ơ nhiễm tiếng ồn 17 16 Tổng kết chương II: Âm học 18 Kiểm tra học kì I 19 17 Sự nhiễm điện do cọ xát 20 18 Hai loại điện tích 21 19 Dòng điện. Nguồn điện 22 20 Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại 23 21 Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện 7 Giáo viên: Phan Văn Xự Trường THCS Tam Quan Bắc Giáo án Vật lý 7 24 22 Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện 25 23 Tác dụng từ, tác dụng hố học, tác dụng sinh lí của dòng điện 26 Ơn tập 27 Kiểm tra 1 tiết 28 24 Cường độ dòng điện 29 25 Hiệu điện thế 30 26 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện 31 27 Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp 32 28 Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc song song 33 29 An tồn khi sử dụng điện 34 30 Tổng kết chương 3: Điện học 35 Kiểm tra học kì II 8 Giáo viên: Phan Văn Xự Trường THCS Tam Quan Bắc Giáo án Vật lý 7 9 Giáo viên: Phan Văn Xự Trường THCS Tam Quan Bắc Giáo án Vật lý 7 Giáo viên: Phan Văn Xự . án Vật lý 7 Bảng 2: Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Tỉ lệ Trọng số của chung Trọng số bài kiểm tra LT VD LT VD LT VD Chương III: Điện học (1 00%) 17 11 7, 7 9,3 45,3 54 ,7 45,3 54 ,7 Tổng 17 11. : Vận dụng Chương III: Điện học 54 ,7 13 10 ( 2,5 đ) 3 ( 3,5đ ) 6,0 đ Tổng 100,0 24 20 ( 5 đ ) 4 ( 5 đ ) 10,0đ III.ĐỀ KIỂM TRA: PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 đ ). I/ Khoanh tròn vào chữ. 45 55 45,3 54 ,7 Bảng 3: Cấp độ Nội dung chủ đề Trọng số Số lượng câu hỏi cần kiểm tra Điểm số Tổng số TNKQ TL Cấp độ 1,2 : Lý thuyết Chương III: Điện học 45,3 11 10 ( 2,5 đ) 1 ( 1,5 đ ) 4,0 đ Cấp

Ngày đăng: 09/05/2015, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan