Phương pháp học thông qua thực hành dạy( learning by teaching)

20 1.7K 6
Phương pháp học thông qua thực hành dạy( learning by teaching)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là phương pháp dạy học định hướng hoạt động, trong đó mỗi học sinh hay nhóm học sinh

PHƯƠNG PHÁP HọC THÔNG PHƯƠNG PHÁP HọC THÔNG QUA THựC HÀNH DạY QUA THựC HÀNH DạY ( LEARNING BY TEACHING) ( LEARNING BY TEACHING) Nhóm3: Đinh Thị Thùy Trang Lê Thị khánh Ly Vũ Bích Phượng Nguyễn Phương Thảo CấU TRÚC BÀI: CấU TRÚC BÀI: Lịch sử ra đời, phát triển và khái niệm Cấu trúc- Cách thức thực hiện - Ý nghĩa Áp dụng vào một bài giảng ngoại ngữ LịCH Sử RA ĐờI VÀ PHÁT TRIểN  Bắt nguồn từ câu nói của Seneca-nhà triết học lỗi lạc người Roman( cách đây 2000 năm) : “Khi chúng ta dạy cho người khác những gì chúng ta học được nghĩa là chúng ta học 2 lần rồi”  Thời trung đại, nhà giáo dục nổi tiếng J.A Comenius (1592- 1679) học giả lỗi lạc St Thomas tiếp tục phát triển triết lí đó. Seneca LịCH Sử RA ĐờI VÀ PHÁT TRIểN  Tiến sĩ Jean- Pol Martins của trường Đại học Eichstott (Đức) đã phát triển một hệ thống lí luận hoàn chỉnh về phương pháp dạy học này  Ông đã ứng dụng phương pháp      này vào dạy ngoại ngữ và thấy       rằng hứng thú học tập của học       sinh tăng lên rõ rệt và từ đó       mà kết quả của các em được       nâng lên đáng kể. KHÁI NIệM  Là phương pháp dạy học định hướng hoạt động, trong đó mỗi học sinh hay nhóm học sinh thay nhau đảm nhận vai trò như một giáo viên để hướng dẫn các bạn khác trong lớp một vấn đề kiến thức nào đó dưới sự chỉ đạo của giáo viên.  Vấn đề kiến thức này có thể do học sinh tự lựa chọn hoặc cũng có thể do giáo viên nêu lên.  Giáo viên giữ vai trò là người quan sát, hướng dẫn và giúp đỡ học sinh hoàn thành nhiệm vụ như một giáo sinh thực tập (student- tutor). (Jean-Pol Martins). CấU TRÚC Người hướng dẫn Người dạy Người học Bao gồm Giáo viên chuyên nghiệp Một hay một nhóm học sinh ( giáo viên không chuyên) Những sinh viên còn lại trong lớp Nhiệm vụ Định hướng hoạt đông dạy lựa chọn vấn đề giảng dạy, gợi ý tài liệu Lựa chọn một nọi dung kiến thức để giảng dạy, tìm hiểu nghiên cứu tài liệu và tiến hành dạy Lắng nghe và thảo luận về phần kiến thức được dạy, đưa ra thắc mắc nếu cần CÁC NHÂN T   NH H NG Đ N ố ả Ưở ế HI U QU   NG D NG PH NG ệ ả ứ ụ ƯƠ PHÁP   Tính đồng nhất về lức tuổi và trình độ giữa người dạy và người học  Tính chưa hoàn chỉnh về nghiệp vụ sư phạm và kiến thức của người dạy CÁCH THứC THựC HIệN CÁCH THứC THựC HIệN CHUẩN Bị ở NHÀ Học sinh Giáo viên  Phân chia thanh nhóm nhỏ  Chuẩn bị tài liệu để giảng trên lớp(Tài liệu dạy và đánh giá  Chia chương trình dạy thành các phần nhỏ  Phân chia cho các nhóm để chuẩn bị giảng TƯƠNG TÁC TRONG GIờ HọC Học sinh Giáo viên  Nhóm sinh viên giữ vai trò giảng dạy tiến hành dạy nội dung đã chuẩn bị  Các sinh viên còn lại lắng nghe, thảo luận, đưa ra thắc mắc cho nhóm sinh viên giảng dạy trả lời  Theo dõi sự tương tác của học viên trong giờ học  Can thiệp vào bài giảng khi có sự nhầm lẫn hoặc khúc mắc  Đưa ra những nguồn tư tưởng mới [...]... kiến thức thụ động - Chú trọng vào người học - Như một hoạt động ngoại khóa Mô hình 2 HS có lực học như nhau => ai cũng có thể = GV - Mở rộng, củng cố KT - Cả người dạy và người học đều tham gia tích cực vao bài giảng, mối quan hệ giữa sinh viên dạy và được dạy thường xuyên được duy trì - Chủ động học thông qua thực hành dạy - Chú trọng cả người dạy và người học - Một chiến lược giáo dục cơ bản ÁP... cách giữa học sinh và giáo viên Ý NGHĨA CủA PHƯƠNG PHÁP  Nhược    điểm: Đòi hỏi nhiều thời gian và công sức Người dạy phải tự tìm hiểu vấn đề, tự định hướng phương pháp nên khó tránh khỏi những sai sót Sẽ có sự sao chép lặp đi lặp lại và đơn điệu Sự KHÁC BIệT VớI CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC  Những kiến thức mới được phân chia cho các nhóm học sinh tự tìm hiểu trước khi đến lớp  Thời gian học trên lớp:...KIểM TRA ĐÁNH GIÁ Học sinh Sinh viên giữ vai trò giảng dạy kiểm tra mức độ hiểu bài của người học Các sinh viên còn lại đánh giá quá trình dạy Giáo viên Đánh giá bài giảng Thu lại bài tập và chữa cho chính xác Ý NGHĨA CủA PHƯƠNG PHÁP  Ưu      điểm: Phát huy khả năng tự học Gây hứng thú và chú ý cho học sinh Nâng cao kiến thức và hiểu biết về môn học Hình thành và giúp cho người học hoàn thiện... INTERROGATIVE” Phần 1: Chuẩn bị  Giáo viên giao cho một nhóm sinh viên gồm bốn thành viên đảm nhận dạy bài học  Sinh viên tự tìm tài liêu, hoàn thành giáo án giảng dạy và nhờ giáo viên kiểm tra lại nội dung và phương pháp giảng dạy  Phần 2: Giảng dạy: Bước1: Nhóm sẽ cử hai thành viên lần lượt thuyết trình các nội dung học trước lớp,mỗi thành viên chịu trách nhiệm giảng dạy một phần: Bài gồm bốn phần 1 Définition... được phân chia cho các nhóm học sinh tự tìm hiểu trước khi đến lớp  Thời gian học trên lớp: các nhóm học sinh tự giảng dạy cho nhau  Trung tâm của việc giảng dạy là học sinh,  Giáo viên giữ vai trò là người hướng dẫn  Học sinh sẽ trao đổi trong buổi thuyết trình, kiến thức được bổ sung từ các nhóm học sinh khác và từ giáo viên VậN DụNG VÀO MộT BÀI GIảNG NGOạI NGữ Đề xuất hai mô hình giảng dạy: ... L’interrogation patielle.( câu hỏi thành phần) 4 Pratique par exercices (bài tập thực hành) Bước2:Sinh viên dạy đặt ra câu hỏi, giải đáp thắc mắc và cho bài tập áp dụng Phần 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, chỉnh  lý TÀI LIệU THAM KHảO   http://fr.wikipedia.org/wiki/Lernen_durch_Lehren http://en.wikipedia.org/wiki/Jean­Pol_Martin http://en.wikipedia.org/wiki /Learning_ by_ teachin gg   . PHƯƠNG PHÁP HọC THÔNG PHƯƠNG PHÁP HọC THÔNG QUA THựC HÀNH DạY QUA THựC HÀNH DạY ( LEARNING BY TEACHING) ( LEARNING BY TEACHING) Nhóm3:. mối quan hệ giữa sinh viên dạy và được dạy thường xuyên được duy trì. - Chủ động học thông qua thực hành dạy. - Chú trọng cả người dạy và người học.

Ngày đăng: 06/04/2013, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan