Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay

56 840 0
Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Địa danh là một phạm trù lịch sử. Địa danh phản ánh nhiều khía cạnh địa lý, lịch sử, văn hoá...

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Địa danhmột phạm trù lịch sử. Địa danh phản ánh nhiều khía cạnh địa lý, lịch sử, văn hoá . . Địa danh được xem là những tấm bia lịch sử, văn hoá bằng ngôn ngữ. Chính vì vậy, để hiểu rõ một vùng đất nào, ta không thể không quan tâm đến địa danh. Địa danh, hơn thế nữa còn là sản phẩm của một chế độ chính trị nhất định. là nơi tàng trữ dấu ấn của việc tiếp xúc ngôn ngữ và văn hoá của các dân tộc. Địa danh ra đời trong một hoàn cảnh văn hoá nhất định và còn lưu giữ đến trăm, ngàn năm sau. Do đó, địa danh trở thành “vật hoá thạch”, một di chỉ khảo cổ học ghi những cái mốc trong dòng thời gian. Cho nên, qua việc nghiên cứu địa danh, ta sẽ biết phần nào lịch sử, chính trị của một vùng, một nước, lịch sử văn hoá của các dân tộc sống trên vùng đất ấy. Hơn nữa, địa danh còn thể hiện tâm lý của những người đã tạo ra địa danh, cũng như lịch sử ngôn ngữ ở các thời đại xa xưa. Ở nước ta, trong những năm gần đây đã có nhiều sách nhgiên cứu địa danh, từ điển địa danh (trong và ngoài nước)đã được công bố. Điều đó cho thấy nhu cầu rất lớn của xã hội về đề tài này. Tuy nhiên, do sự hiều biết còn rất khác nhau về địa danh học, lịch sử, ngôn ngữ dẫn đến sự không thống nhất trong cách viết địa danh (viết hoa, viết thường, viết rời, có gạch nối, không có gạch nối), cách phiên chuyển địa danh từ tiếng nước ngoài ra tiếng Việt (phiên âm, dịch nghĩa, giữ nguyên ngữ hoặc phiên chuyển từ nguyên ngữ, qua ngữ trung gian) “Sự không thống nhất này dẫn đến những khó khăn và trở ngại lớn trong giao lưu, học tập và thực tế không mấy ai có thể hiều đọc thế nào, viết thế nào về địa danh cho đúng, cho chuẩn” [4, 40] Như vậy, vấn đề địa danh, đặc biệt là địa danh nước ngoài trên các văn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 bản tiếng Việt (báo chí, sách giáo khoa, bản đồ .) xử lý thế nào cho thống nhất, dân tộc, khoa học và đại chúng là một yêu cầu cấp thiết hiện nay. Chúng tôi - những sinh viên năm cuối chuyên nghành ngôn ngữ học nhận thức được rất rõ điều này. Có thể nói đây là một đề tài còn rất nhiều khó khăn và trở ngại trước mắt nhưng cũng chứa chất nhiều điều thú vị và hấp dẫn mà chúng tôi muốn khám phá. 2. Ý nghĩa của đề tài Địa danh nói chung và địa danh nước ngoài nói riêng là một vấn đề quan trọng đối với nhiều nghành khoa học: Lịch sử, Địa lý, Ngôn ngữ . là yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển, giao lưu và hợp tác quốc tế. Địa danh còn mang trong nó ý nghĩa khẳng định về chủ quyền lãnh thổ, quyền lợi của quốc gia. Địa danh lại là nội dung của bản đồ - phương tiện tra cứu hữu hiệu. Qua việc phân tích, đánh giá cách viết địa danh nước ngoài trên một số sách, báo và bản đồ hiện nay để thấy được thực trạng không thống nhất và nhằm tới một mục đích là đóng góp một phần nhỏ bé cho công trình “ Xây dựng hệ thống thông tin địa danh Việt Nam và quốc tế phục vụ công tác lập bản đồ” (dự án cấp quốc gia của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường), tiến tới cách viết địa danh thống nhất trên các văn bản, sách báo, các phương tiện thông tin đại chúng. 3. Phương pháp tiến hành Đề tài sử dụng chủ yếu các phương pháp: thống kê, đối chiếu, so sánh. Được tiến hành cụ thể theo các bước sau. Bước 1: Thống kê toàn bộ các địa danh nước ngoài trên một số sách, báo và bản đồ. a. Báo chí a1. Báo Nhân Dân a2. Báo An ninh Thế giới a3. Báo Tin Tức b. Sách giáo khoa Bao gồm sách giáo khoa địa lý và lịch sử ( kể cả sách bài tập) từ lớp 7 đến Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 lớp 12 c. Bản đồ và Atlas c1. Bản đồ Quân sự c2. Bản đồ Dân sự c3.Atlas Bước 2. Tìm hiều về các cách viết địa danh nước ngoài phổ biến từ trước tới nay, từ đó lấy cơ sở để thống kê các cách viết địa danh trong từng văn bản cụ thể. Bước 3. So sánh, đối chiếu cách xử lý địa danh trên các văn bản.Từ đó đánh giá sự không thống nhất trong cách viết địa danh. Trong đề tài này, chúng tôi chọn cách ghi địa danh trên Atlas là tài lệu gốc, là cơ sở để tiến hành so sánh. Bước 4. Tổng kết và đưa ra kiến nghị chuẩn hoá địa danh trên các văn bản. 4. Bố cục Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài của chúng tôi gồm bốn chương và một phụ lục Chương 1. Lý luận chung Chuơng 2. Tình hình viết địa danh trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay Chương 3. Đánh giá tình hình địa danh nước ngoài trên các văn bản, giải pháp và kiến nghị. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I LÍ LUẬN CHUNG 1. Các khái niệm 1.1. Địa danhĐịa danh học 1.1.1. Khái niệm địa danh Có rất nhiều cách khác nhau để định nghĩa địa danh - Theo Trần Văn Dũng : “Địa danh là tên gọi các đối tượng địa lý, tồn tại trong vốn từ vựng của ngôn ngữ. Cách hiều này dựa trênsở thuật ngữ “tôpônima” hoặc “tôpônoma” của tiếng Hy Lạp nghĩa là tên gọi một địa điểm nào đó”. [7] - Theo Lê Trung Hoa: “ Địa danh là những từ hoặc ngữ cố định, được dùng làm tên riêng của các địa hình thiên nhiên, các đơn vị hành chính, các vùng lãnh thổ ( không có ranh giới rõ ràng) và các công trình xây dựng thiên về không gian hai chiều. Các công trình xây dựng thiên về không gian ba chiều như tên các chùa, đình, miếu, nhà thờ, trường học, xí nghiệp không phải là địa danh mà là hiệu danh” [12, 2] - Theo Ngô Hồng Giang : “ Địa danh là tên các yếu tố địa lý, các điểm dân cư và các đơn vị hành chính nằm trong một khu vực lãnh thổ nhất định, đã được cộng đồng người nói thừa nhận và được chuẩn hoá. Mỗi địa danh xuất hiện trong một thời điểm lịch sử nhất định. Đó là các ký hiệu ngôn ngữ đặc biệt và mang tính qui ước cao” [9 ] Như vậy, có nhiều cách khác nhau để định nghĩa địa danh. Tựu trung lại có thể hiểu: Địa danh là tên gọi các điểm quần cư, các điểm kinh tế, các đối tượng địa lý cụ thể . Chúng có thể là tên các châu lục, các quốc gia, các đơn vị hành chính, lãnh thổ( tỉnh, huyện, xã .) tên các khu công nghiệp, nông, lâm trường, nhà máy, hầm mỏ . tên các đại dương, vịnh hay tên các sông, hồ, núi, đèo 1.1.2. Địa danh nước ngoài Xung quanh địa danh nước ngoài cũng có nhiều ý kiến khác nhau: Nên Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 gọi là địa danh ngoài nước, địa danh quốc tế, địa danh thế giới hay địa danh nước ngoài. Trong đề tài này, chúng tôi thống nhất tên gọi “Địa danh nước ngoài” để chỉ các địa danh không thuộc lãnh thổ Việt Nam. 1.1.3. Địa danh học Ngôn ngữ có ba nghành chính: Ngữ âm học, từ vựng học và ngữ pháp học. Trong nghành từ vựng có một nghành nhỏ được gọi là Danh xưng học ( omomatics) chuyên nghiên cứu tên riêng. Danh xưng học gồm hai nghành nhỏ hơn là nhân danh học và địa danh học Nhân danh học (Authroponymy) là nghành chuyên nghiên cứu tên riêng của người gồm (họ, tên, chữ lót, tự hiệu, bút danh, bí danh .) Địa danh học (toponymy) chuyên nghiên cứu các ý nghĩa, nguồn gốc và những biến đổi của địa danh, cấu tạo và phương thức đặt tên địa danh Khoa học nghiên cứu địa danh (Điạ danh học) ra đời từ thế kỷ XIX. Ở các nước châu Âu ngày nay, bộ môn này rất phát triển. Từ đầu thế kỷ đến nay có hàng trăm chuyên khảo về địa danh, từ điển địa danh đã ra đời ở Liên Xô (cũ), Mỹ, Anh, Pháp, Đức . Ở nước ta, Địa danh học đã có mầm mống từ lâu đời nhưng lại phát triển rất châm chạp. Các tài liệu có bàn về địa danh học phải kể đến “ Dư địa chí” của Nguyễn Trãi thế kỷ XV năm 1435, Đến thế kỷ XIX có “ Lịch triều hiến chương loại chí” của Phan Huy Chú (1821), và tới đầu thế kỷ XX, một số tác phẩm bắt đầu đi sâu và có tính chất chuyên nghành hơn. Ví dụ “ Vũ trung tuỳ bút” của Phạm Đình Hổ, “ Phương Đình- Dư địa chí” của Nguyễn Siêu (1900), “ Sử học bị khảo , địa lý thượng hạ” của Đặng Xuân Bảng Đến cuối thế kỷ XX, địa danh học nước ta đã phát triển hơn lên trênsở tiếng Việt hiện đại. Trong giai đoạn này, có rất nhiều chuyên khảo đi sâu vào việc nghiên cứu địa danh như: “ Việc tìm sử liệu trong ngôn ngữ dân tộc”, “ Nước Văn Lang qua các tài liệu ngôn ngữ”(1969), “ Mối liên hệ về ngôn ngữ cổ đại ở Đông Nam Á qua một vài tên sông” của GS Hoàng Thị Châu, “ Phương pháp vận dụng địa danh học trong việc nghiên cứu địa danh học, lịch sử cổ đại Việt Nam” của Đinh Văn Nhật, “ Thử bàn về địa danh Việt Nam” của Trần Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thanh Tâm, “ Địa danh Việt Nam” của Nguyễn Văn Âu, “ Địa danh thành phố Hồ Chí Minh” của Lê Trung Hoa các tác giả với những chuyên khảo của mình về địa danh đã tạo mộtsở lý luận nhất định cho việc nghiên cứu địa danh Việt Nam. Bên cạnh địa danh Việt Nam, địa danh nước ngoài cũng được giới khoa học rất quan tâm, xem xét nó trong tổng thể là tên riêng nước ngoài, có rất nhiều cuốn sách, từ điển, bài viết bàn về tên riêng, địa danh nước ngoài, cách viết chúng như thế nào? Trong đó phải kể đến : Tạp chí ngôn ngữ số đặc biệt 3+4 năm 1979 “Về chuẩn mực hoá chính tả và thuật ngữ khoa học” với hàng loạt tham luận của các nhà ngôn ngữ về vấn đề này. “sổ tay địa danh nước ngoài” của Nguyễn Dược, NXBGD, năm 1998, “ Từ điển nhân danhđịa danh” của Bùi Phụng, NXBVHTT, năm 2000, “Từ điển địa danh nước ngoài” của GS-TS Nguyễn Văn Khang, “ Mấy suy nghĩ về cách phiên chuyển từ ngữ nước ngoài sang tiếng Việt” của GS-TS Nguyễn Thiên Giáp, Tạp chí ngôn ngữ số 2, năm 2000, “Cần có cách nhìn thoả đáng đối với vấn đề phiên chuyển từ ngữ nước ngoài sang tiếng Việt” của PGS-TS Nguyễn Bá Hùng, Tạp chí ngôn ngữ số 4, năm 2000, “Góp thêm một vài nhận thức về cách viết và cách đọc tên riêng nước ngoàinước ta” của GS- TS Đinh văn Đức, Tạp chí ngôn ngữ số 5, năm 2000, “Việt hoá tiếng nước ngoài hay quốc tế hoá tiếng Việt” của Nguyễn Ngọc Lam, Tạp chí ngôn ngữ số 7, năm 2000, “Những vấn đề đặt ra đối với việc xử lý từ ngữ nước ngoài trong tiếng Việt” của GS- TS Nguyễn Văn Khang, “Có nên phiên âm tiếng nước ngoài ” của GS- TS Nguyễn Đức Dân Tuy nhiên vấn đề tên riêng, địa danh nước ngoài vẫn còn nhiều điều đáng bàn, chúng tôi sẽ trình bày cụ thể ở phần sau. 1.2. Địa danh học và địa danh học bản đồ “Xét về mặt mô hình hoá, bản đồ là một dạng mô hình đồ hoạ tốt nhất thay thế cho lãnh thổ, giúp nghiên cứu nó như nghiên cứu trên chính thực địa”. Dẫn theo [29, 132] Chính vì bản chất thay thế như vậy mà bản đồ được coi là một loại văn bản đặc biệt. Một công cụ pháp lý, công cụ tuyên ngôn. Trong ý nghĩa to lớn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 như thế của bản đồ thì địa danh là yếu tố nội dung của bất kỳ bản đồ nào. Địa danh học bản đồ là một bộ phận của địa danh học, nghiên cứu, ứng dụng địa danh vào công tác bản đồ với nhiệm vụ chính là nghiên cứu việc chọn và ghi các địa danh trên bản đồ môt cách khoa học và đúng đắn nhất. Còn các bản đồ sau đó lại trở thành nguồn tài liệu gốc đáng tin cậy cho các hoạt động nghiên cứu và khai thác địa danh theo những mục đích riêng của người sử dụng về lịch sử, ngôn ngữ, địa lý, tổ chức hành chính, lãnh thổ. 1.3. Mối quan hệ giữa địa danh và ngôn ngữ Địa danh là đối tượng nghiên cứu của địa danh học, một bộ phận của khoa ngôn ngữ học. Địa danhmột bộ phận của từ vựng, có số lượng khá lớn, có nguồn gốc và ý nghĩa riêng. Địa danh được cấu tạo bởi những đơn vị ngữ âm nên địa danh là tư liệu nghiên cứu của ngữ âm học. Địa danh là những danh từ, danh ngữ . tuân theo những phương thức cấu tạo từ, ngữ của một ngôn ngữ nên địa danh cũng là tài liệu khảo cứu của ngữ pháp học. Địa danh còn là sản phẩm do người bản địa tạo ra, gắn chặt với phương ngữ ở một địa phương nhất định nên địa danh nằm trong tư liệu nghiên cứu của phương ngữ học. Địa danh ra đời trong một thời đại nhất định nên nó cũng là tài liệu của nghành ngôn ngữ học lịch sử. 1.4. Các c¸ch phân loại địa danh a. Theo Nguyễn Văn Âu, địa danh có thể được chia làm 8 loại [1] - Địa danh sông ngòi - Địa danh hồ đầm - Địa danh đồi núi - Địa danh hải đảo - Địa danh làng, xã - Địa danh huyện, quận - Địa danh tỉnh, thành phố - Địa danh quốc gia b. Lê Trung Hoa chia địa danh thành 4 loại [13] - Địa danh chỉ địa hình thiên nhiên Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Địa danh hành chính - Địa danh vùng - Địa danh chỉ các công trình xây dựng thiên về không gian hai chiều ( cầu đường, công viên, sân vận động) c.Theo chúng tôi, có thể chia địa danh thành hai loại như sau: - Địa danh chỉ các đối tượng tự nhiên, gồm: * Tên các châu lục : Châu Âu, Châu Á . * Tên các địa hình núi: N. Alpes (Anphơ) * Tên các địa hình sông, hồ: S. Danube (Đanuyp), S. Seine (Xen), H. Great bear lake ( Hồ Gấu Lớn) * Tên các địa hình biển, đảo: Black sea (B. Đen), QĐ. NIcobar . - Địa danh chỉ các đối tượng nhân tạo * Địa danh vùng * Địa danh hành chính * Địa danh chỉ các công trình xây dựng 2. Các nguồn tư liệu Như đã nói ở phần mở đầu. Ở đề tài này, chúng tôi sử dụng các nguồn tư liệu: Báo, sách giáo khoa, bản đồ và Atlas. Trong đó, chúng tôi lÊy Atlas là cơ sở để đối chiếu, so sánh các cách viết địa danh với nhau. 2.1. Báo chí a. Báo Nhân Dân Khảo sát và thống kê địa danh trên 415 số từ tháng 1 năm 1999 đến tháng 1 năm 2000 và 20 số tháng 11, tháng 12 năm 2004 Tổng số địa danh: 797 địa danh b. Báo An ninh Thế giới Khảo sát và thống kê địa danh trên 102 số, bao gồm: 7 số từ tháng 5 đến tháng 7, năm 2000. 20 số từ tháng 6 đến tháng 11 năm 2001. 30 số từ tháng 2 đến tháng 10, năm 2002. 40 số tháng 2 đến tháng 12 năm 2004. 5 số tháng 6, năm 2005. Tổng số địa danh: 441 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 c. Bỏo Tin Tc Kho sỏt v thng kờ a danh trờn 50 s t thỏng 5 nm 2004 n thỏng 11 nm 2004. Tng s a danh: 368 2.2. Sỏch giỏo khoa Bao gm sỏch a lý v sỏch lch s (k c sỏch bi tp) a. Đa lý lp 7 Nxb HSP, H Ni , 2004, 70 a danh b. Lch s v bi tp lch s lp 8 Nxb HSP, H Ni , 2004, 136 a danh c. Lch s lp 9 Nxb GD, H Ni, 2003, 153 a danh d. a lý v lch s lp 11 Nxb GD, H Ni, 2003, 160 a danh e. Lch s lp 12 Nxb GD, H Ni, 2003, 223 a danh Tng s a danh m chỳng tụi thng kờ c õy s khụng trựng vi tng s a danh ca sỏch giỏo khoa ct ph lc. Bi vỡ, ph lc chỳng tụi khụng cú iu kin th hin c tỡnh hỡnh a danh c th tng loi sỏch giỏo khoa, vỡ vy, nhng a danh cú cỏch vit nh nhau, vớ d: M , Anh . ch c vit mt ln. Cỏc cỏch vit c th ca tng loi sỏch c chỳng tụi sp xp trỡnh by chng 2 2.3. Bản đồ và Atlas a. Bản đồ Quân sự Tỷ lệ: 1/ 20.000.000, Nxb Đà Lạt, 1995, 430 địa danh b. Bản đồ Dân sự Tỷ lệ: 1/ 20.000.000, 2001, 356 địa danh c. Atlas Atlas by England, 1998 (tái bản), 376 địa danh 3. Vi nột v cỏc cỏch vit a danh nc ngoi Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.1. Các cách viết địa danh nước ngoài từ trước tới nay a. Như trên đã nói, tên riêng nước ngoài nói chung và địa danh nước ngoài nói riêng là một vấn đề được nhiều nghành khoa học quan tâm trong đó có nghành Ngôn ngữ học. Tạp chí ngôn ngữ, năm 1979 đã giành cả hai số 3 và 4 về “Chuẩn mực hoá chính tả và thuật ngữ khoa học”. Trong đó, có bàn rất nhiều đến vấn đề tên riêng và địa danh nước ngoài. Đã có rất nhiều ý kiến tranh luận gay go giữa các chủ trương. - Chủ trương viết nguyên dạng Các tác giả: Cao Xuân Hạo, Lê văn Thới . - Chủ Trương phiên âm Như Mai, Ngô Quốc Quýnh, Nguyễn Kim Thản . Đại biểu Hoàng Xuân Nhị, Lưu Vân Lăng, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn - Chủ trương dùng hai hệ thống song song: nguyên dạng và phiên, thậm chí bốn kiểu khác nhau, tuỳ theo loại văn bản: phiên- phiên có chú nguyên dạng- nguyên dạng có chú cách đọc- nguyên dạng Đại biểu: Hoàng Quy, Vũ Bá Hùng - Chủ trương từ phiên âm tiến dần đến viết nguyên dạng, mỗi giai đoạn tương ứng với một kiểu theo trình tự đã nêu trên. Đại biểu: Hồ Hải Thuỵ Hiện nay, vấn đề này viết địa danh nước ngoài vẫn chưa có sự thống nhất, các ý kiến vẫn xoay xung quanh: Nguyên dạng, chuyển tự, phiên âm, dịch nghĩa. 3.2. Cụ thể về các cách viết địa danh Như chúng ta đã biết, cách viết địa danh nước ngoài trên các văn bản của nước ta từ trước đến nay đều không đồng nhất, tồn tại nhiều cách viết khác nhau, phổ biến là các cách viết: Nguyên dạng, phiên âm, chuyển tự, dịch nghĩa. Để có cơ sở khảo sátđánh giá tình hình địa danh trên các văn bản tiếng Việt hiện nay và tiến tới lựa chọn một giải pháp khoa học nhất cho việc viết địa danh nước ngoài, chúng tôi xin trình bày cụ thể về các cách viết địa danh phổ biến trên, đồng thời phân tích ưu, nhược điểm của từng cách viết. 3.2.1. Phiên âm (transcription) [...]... tiếp và phiên âm gián tiếp về bản chất, chính là Việt hóa(quốc ngữ hóa những địa danh đã đợc Latin hóa: tách các âm tiết, thêm gạch nối, thay đổi con chữ, thêm dấu thanh) và Hán Việt hóa(để nguyên và viết tắt) Trong khóa luận này, chúng tôi thống nhất cách gọi : phiên âm gián tiếp, phiên âm trực tiếp để chỉ các địa danh đã đợc Việt hóa hay Hán Việt hóa theo những cách ở trên 3.2.2 Chuyn t (transliteration)... ca nhn thc v ng thi l ngun nhn thc Mt khỏc, a danh l yu t ni dung ca bt k loi bn no Vỡ th, yờu cu cỏch vit a danh phi chớnh xỏc, ỳng thc t khỏch quan cú th cung cp cho xó hi lng kin thc chun xỏc, ng thi nh hng cỏch x lý a danh i vi cỏc vn bn ting Vit khỏc Cỏch vit a danh trờn cỏc bn vỡ th l vn c lu tõm t trc ti nay Tuy nhiờn, trờn thc t cỏch vit a danh trờn cỏc bn vn cha thng nht, cha khoa hc... Phi Tuy nhiờn, cỏc thống kê trên đâyt cha th bao quỏt c mt cỏch tuyt i tỡnh hỡnh Bởi vì, ở bản đồ quân sự vẫn có những trờng hợp địa danh đợc phiên âm trực tiếp và viết rời: Ví dụ: AC MÊ NI A Ban kha BÔ GÔ TA BốT XOA NA BU ĐA PET Ca rô li na CAN CúT TA BNG 6 STT 1 2 3 Cỏc cỏch vit Phiờn õm trc tip Phiờn õm giỏn tip Dch ngha 3.2 Bn dõn s Tn s Tng s a xut hin 387 40 3 danh 430 430 430 T l (%) 90... hỡnh a danh trờn cỏc vn bn cú im gỡ ging v khỏc nhau phn no lm rừ hn cc din khụng thng nht ca cỏc cỏch vit a danh T ú, chỳng tụi xin mo mui úng gúp mt vi ý kin nh bộ cho mt gii phỏp chung ng nht cỏch vit a danh nc ngoi trờn ton quc 1.1 Cỏch vit chung 1.1.1 Vit a danh qua cỏch c Hỏn Vit iu d nhn thy trong tt c cỏc vn bn ó kho sỏt l u gi nguyờn a danh phiờn õm giỏn tip qua cỏch c Hỏn Vit i vi cỏc a danh. .. da (ND, ngy 29 12 2004, tr8) Vic s dng du ni (-) vit tờn riờng, a danh rt ph bin vo nhng thp k trc khụng ch i vi t ng nc ngoi m cũn c i vi nhõn danh v a danh Vit Nam Hin nay, s lng vn bn s dng cỏch vit ny khụng cũn nhiu Du ni l ký hiu chớnh t, thng dựng ni cỏc thnh t trong t a tit hoc trong t hp t [32, 60] Vic s dng du ni ghi a danh cú u im l giỳp ngi c nhn din cỏc t a tit d dng hn, do ú, s c ỳng,... dựng vo vic trang trớ, trỡnh by Nhng ú l mt tỏc dng khụng thuc v ngụn ng hc [25, 45- 46] Tờn a lý, (a danh) do mi yu t cu to ca nú khụng cú ý ngha nh danh bit lp Cho nờn cỏch vit hoa a danh cng phi da trờn qui tc vit hoa tờn ngi, vit hoa ký hiu nh danh, ngha l vit hoa ch cỏi u khụng cú gch ni [25] *i vi a danh hai thnh phn thỡ vit hoa ch cỏi u ca mi thnh phn thit hi to ln v ngi v ti sn gõy ra bi trn ng... (ln) Cỏc cỏch vit a danh (%) 356 322 90,4 356 356 31 3 8,7 0,9 Nh vy, c hai bn quõn s v dõn s u ch trng phiờn õm cỏc a danh, gi nguyờn cỏch vit vi nhng a danh c phiờn qua ngụn ng trung gian im khỏc nhau gia hai bn l cựng phiờn õm nhng mt bn thỡ vit lin, cũn bn kia thỡ vit ri CHNG III NH GI TèNH HèNH A DANH TRấN CC VN BN, GII PHP V KIN NGH 1 Tng kt, so sỏnh v ỏnh giỏ tỡnh hỡnh vit a danh trờn cỏc vn... ng t 6,4 rớch- te xy ra min trung Niu Di- lõn So sỏnh vi cỏch vit a danh Vit Nam ta s thy cú s i lp: a danh Vit Nam nu cú bao nhiờu õm tit thỡ cng vit hoa tt c cỏc ch u õm tit, cũn tờn cỏc a danh nc ngoi c phiờn õm dự cú bao nhiờu õm tit thỡ cng ch vit hoa mi ch u ca mi thnh phn a danh Vit Nam Ca Tựng, Vng Tu, Buụn Ma Thut a danh nc ngoi Niu ờli, Ban- a Xờ- ri- bờ- ga- oan - Cỏc õm tit cú ph õm... thuc: Anh, c, M, c õy thc cht l cỏc a danh c vit tt t cỏch c Hỏn Vit: Anh cỏt li, c a li ỏ, M li Kiờu, c ý chớ nhng a danh (c vit tt ny) ó tr lờn vụ cựng quen thuc vi ngi Vit Cỏc a danh c x lý theo cỏch ny chim s lng khụng nhiu, c th chỳng tụi xin trỡnh by bng 8 trong s i chiu vi cỏc a danh ú nguyờn ng hoc nguyờn ng gn ỳng ó c phỏt hin v cỏc cỏch vit cỏc i danh ú ting Anh v ting Phỏp BNG 8 STT 1... (TT, s 1696, ngy 20 10 2004, tr12) 1.3.4 Dch ngha Trong s tt c cỏc a danh ó kho sỏt c bỏo Tin Tc ch cú hai a danh l c dch ngha: ụng Timo v Nam phi Bỏo Tin tc s dng ti bn cỏch vit a danh nc ngoi Trong ú dch ngha v phiờn qua Hỏn Vit chim s lng khụng nhiu, cũn li l hai cỏch vit nguyờn dng, phiờn õm trc tip chim phn ch yu vi khi lng a danh gn nh tng ng nhau BNG 3 STT 1 2 3 4 Cỏc cỏch vit Nguyờn dng Phiờn . 0918.775.368 Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Địa danh là một phạm. chung Chuơng 2. Tình hình viết địa danh trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay Chương 3. Đánh giá tình hình địa danh nước ngoài trên các văn bản, giải pháp

Ngày đăng: 06/04/2013, 10:22

Hình ảnh liên quan

BẢNG 1 - Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay

BẢNG 1.

Xem tại trang 25 của tài liệu.
BẢNG 2 - Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay

BẢNG 2.

Xem tại trang 28 của tài liệu.
BẢNG 3 - Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay

BẢNG 3.

Xem tại trang 30 của tài liệu.
BẢNG 4 - Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay

BẢNG 4.

Xem tại trang 32 của tài liệu.
BẢNG 5 - Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay

BẢNG 5.

Xem tại trang 33 của tài liệu.
BẢNG 6 - Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay

BẢNG 6.

Xem tại trang 34 của tài liệu.
BẢNG 7 - Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay

BẢNG 7.

Xem tại trang 35 của tài liệu.
BẢNG 8 - Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay

BẢNG 8.

Xem tại trang 36 của tài liệu.
Chỳ thớch bảng 8: - Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay

h.

ỳ thớch bảng 8: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 9 là kết quả thống kờ những cỏch viết địa danh của từng loại bỏo nhưng vẫn chưa lột tả được một cỏch  tuyệt đối thực trạng khụg thống nhất trờn  cỏc bỏo. - Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay

Bảng 9.

là kết quả thống kờ những cỏch viết địa danh của từng loại bỏo nhưng vẫn chưa lột tả được một cỏch tuyệt đối thực trạng khụg thống nhất trờn cỏc bỏo Xem tại trang 38 của tài liệu.
BẢNG 10 - Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay

BẢNG 10.

Xem tại trang 39 của tài liệu.
21 r ua ơ Kualalumpur KUA LALUM PUA - Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay

21.

r ua ơ Kualalumpur KUA LALUM PUA Xem tại trang 42 của tài liệu.
Qua sự so sỏn hở cỏc bảng trờn, chỳng ta thấy sự khụng thống nhất trong từng thành phần của õm tiết - Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một số văn bản tiếng Việt hiện nay

ua.

sự so sỏn hở cỏc bảng trờn, chỳng ta thấy sự khụng thống nhất trong từng thành phần của õm tiết Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan