Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nước cấp thành phố Thái Nguyên.DOC

28 296 0
Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nước cấp thành phố Thái Nguyên.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên PHN I: Đặc điểm tự nhiên và hiện trạng của thành phố tháI nguyên I.Các điều kiện tự nhiên: 1. Vị trí địa lý : Phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng . Phía Đông giáp tỉnh Lạng Sơn. Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phú , Hà Giang và Tuyên Quang. Thành phố Thái Nguyên nằm ở phía Nam của Tỉnh Thái Nguyên . Thành phố Thái Nguyên là đầu mối giao thông quan trọng nối giữa thủ đô Hà Nội với các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta. Thành phố Thái Nguyên nằm cách Hà Nội khoảng 80 Km về phía tây Bắc, Phía Bắc giáp : Huyện Đại Từ, Phú Lơng, Đồng Hỷ. Phía Nam giáp : Thị xã Sông Công. Phía Tây giáp : Huyện Đại Từ. Phía Đông giáp: Huyện Phú. 2. Đặc điểm về địa hình và địa chất thuỷ văn: a) Đặc điểm về địa hình: Thành phố Thái Nguyên có địa hình dạng đồi bát úp, xen kẽ là ruộng thấp trũng dễ ngập úng khi có lợng ma lớn. Cao độ tự nhiên từ 21 m đến 35 m. Khu vực ven sông Cầu là giải đất thấp cao độ từ 15.5 22m. Cao độ nền xây dựng: 26- 27m Đặc biệt khu vực đồi cao từ 40m đến 100m ( đỉnh những quả đồi ). Hớng dốc của địa hình về phía sông Cầu. Do địa hình đặc thù bát úp nên khi tính toán san nền để lập quy hoạch cần nghiên cứu tới yếu tố này. b) Đặc điểm về địa chất: - Mực nớc ngầm xuất hiện ở các đồi khá sâu, ở các vùng thấp có độ cao từ 23m đến 25m nớc chỉ ăn mòn H 2 CO 3 và PH đối với xi măng thờng. Các chỉ tiêu khác không ăn mòn. GVHD: Th.S Trần Thị Mai SVTH : Nguyễn Ngọc Triển Lớp :CN6 1 Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên 3. Đặc điểm khí hậu: - Ma: Lợng ma khu vực khá phong phú. Lợng ma năm lớn nhất: H max = 3.008 mm Lợng ma năm trung bình: H TB = 2.007 mm Lợng ma năm nhỏ nhất: H min = 977 mm Trận ma lớn nhất vào ngày 4/10/1979 có lợng ma là H = 277 mm, gây ngập lụt lớn tại thành phố Thái Nguyên và các vùng lân cận. - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm T TB = 22 o C - Độ ẩm: Độ ẩm tuyệt đối trung bình là: 2 - 2,5 mm bar Độ ẩm tuyệt đối lớn nhất là: 30 - 32,5 mm bar Độ ẩm tơng đối trung bình là 80% Chênh lệch tháng ẩm và khô là 10% - Gió: Hớng gió thịnh hành hàng năm là gió Nam và gió Đông Nam. - Nắng: Số giờ nắng trong năm 1.690 giờ/năm Số giờ nóng trong ngày 4 đến 5 giờ/ngày - Bức xạ: Lợng bức xạ bình quân 125,4 Kcal/cm 2 tháng. Tóm lại Khí hậu Thành phố Thái Nguyên có nhiệt độ gió mùa nóng ẩm. L- ợng ma khá phong phú. Thuận lợi cho sự phát triển nông lâm nghiệp. Khí hậu chia theo mùa rõ rệt thuận lợi cho việc xây dựng. 4. Đặc điểm thuỷ văn, sông hồ: Thành phố Thái Nguyên nằm giữa hai con sông là sông Cầu và sông Công. Do đó chịu ảnh hởng rất lớn về chế độ thuỷ văn của hai con sông này. + Các công trình thuỷ lợi trong khu vực: * Phía Tây thành phố Thái Nguyên có công trình hồ Núi Cốc Đặc trng kỹ thuật của hồ Núi Cốc: - Dung tích toàn bộ lòng hồ : W tb = 178 triệu m 3 - Cao độ đỉnh đập chính: 46,2 m - Cao độ đáy đập chính: 24,0 m GVHD: Th.S Trần Thị Mai SVTH : Nguyễn Ngọc Triển Lớp :CN6 2 Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên Công trình hồ Núi Cốc gồm 01 đập chính, 07 đập phụ, 01 đập tràn và 01 cống lấy nớc. * Phía Đông thành phố ven sông Cầu tập trung hệ thống máy bơm để tới tiêu. - Các công trình trị thuỷ: Bao gồm hệ thống đê mỏ Bạch, đê công viên sông Cầu, đoạn đê từ bến Tơng xuống kho xăng dầu để bảo vệ khu vực phía Bắc thành phố. Phía Nam thành phố Thái Nguyên có hệ thống đê khu gang thép. Do quản lý và duy tu cha đúng mức nên đã để vỡ đê mỏ Bạch gây ngập úng thành phố. - Chia theo thành phần lao động : - Dân số độ tuổi lao động: 136.667 ngời - Dân số tham gia các hoạt động các ngành kinh tế quốc dân: 85.203 ngời. Tỷ lệ phi nông nghiệp trong khu vực nội thành là 90,1% 5. Cấp nớc: * Nguồn nớc: Thành phố Thái Nguyên đợc cung cấp bởi 2 nguồn nớc + Nớc ngầm: Nhà máy nớc Túc Duyên: Đợc khai thác từ 5 giếng khoan đa về nhà máy nớc Túc Duyên. Công suất nhà máy 10.000 m 3 /nđ Công nghệ nhà máy Giếng khoan trạm bơm 1 Bể lọc Bể chứa Trạm bơm 2 Mạng l- ới + Nớc mặt: Nhà máy nớc Tích Lơng: Nguồn nớc mặt lấy từ kênh núi cốc đa về nhà máy n- ớc Tích Lơng, công suất 20.000 m 3 /nđ. Nhà máy nớc Gang Thép: Nguồn nớc mặt từ Sông Cầu cấp nớc cho nhà máy n- ớc Gang Thép có công suất 220.000 m 3 /nđ. Nhà máy này chủ yếu cấp cho sản xuất khu Gang Thép và một sôd ít hộ gia đình khu Cam Giá. Nớc không qua sử lý nên chất lợng không đảm bảo. Nhà máy nớc Cao Ngạn: Nguồn nớc mặt từ Sông Cầu cấp nớc cho nhà máy điện Cao Ngạn, công suất 225.600 m 3 /nđ. Dây chuyền nớc sản xuất: Trạm bơm 1 Làm nguội máy Xả ra sông Dây chuyền nớc sinh hoạt: Trạm bơm 1 Làm nguội máy Lắng đứng Lọc nhanh Bể chứa Trạm bơm 2 GVHD: Th.S Trần Thị Mai SVTH : Nguyễn Ngọc Triển Lớp :CN6 3 Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên PHN 2: Thiết kế và tính toán trạm xử lí I.Lu lợng thiết kế cải tạo mở rộng: Căn cứ vào nhu cầu dùng nớc của thành phố thì cần phải xây dựng thêm nhà máy xử lý nớc công suất 30000 m 3 /ngđ. II. Đánh giá chất lợng nớc nguồn: Mẫu xét nghiệm nớc nguồn : Từ các số liệu về thành phần tính chất nớc nguồn, qua các phiếu khoan thăm dò của liên đoàn địa chất thuỷ văn ta có bảng phân tích mẫu nớc theo giá trị trung bình các thành phần nguyên tố ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng nớc. Qua phần đánh giá chất lợng nguồn nớc cho thấy thành phố sẽ sử dụng nguồn nớc ngầm để khai thác. Ta có các chỉ tiêu về chất lợng nớc ngầm nh sau : a) Công suất trạm xử lý: Q = 30.000 (m 3 /ngđ) b) Độ PH ban đầu của nớc: PH = 8,2 c) Độ kiềm ban đầu của nớc: Ki = 3,2 mgđl/l d) Hàm lợng sắt có trong nớc ban đầu: Fe = 22( mg/l.) e) Hàm lợng muối có trong nớc: P= 600 (mg/l) f) Nhiệt độ của nớc: t = 25 0 C g)Độ cứng toàn phần: 600mg/l. h)Độ ôxi hoá: 5,3 mg/l. j)Hàm lợng H 2 S 0 . k) NH 4 < 1 mg/l. m) Nitrat NO 3 : 9 mg /l. n)Nitrit NO 2 : 0 mg/l. l)Hàm lợng Ca 2+ : 7mg/l. iii. Phân tích lựa chọn dây chuyền công nghệ Công suất của nhà máy nớc mới là 30.000 (m 3 /ng.đ). 1. Tính toán các thông số cần thiết: 1.1. Tính toán độ ổn định của nớc: I = pH pH s . Trong đó: pH: độ pH ban đầu của nớc. GVHD: Th.S Trần Thị Mai SVTH : Nguyễn Ngọc Triển Lớp :CN6 4 Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên pH S : pH bão hòa cân bằng cacbonat canxi. pH S = f 1 (t 0 ) f 2 (Ca 2+ ) f 3 (K t ) + f 4 (P). Trong đó: f 1 (t 0 ): hàm số nhiệt độ của nớc. Tra biểu đồ ứng với nhiệt độ của nớc là 25 0C thì f 1 (t 0 ) = 2. f 2 (Ca 2+ ): hàm số hàm lợng của ion Ca 2+ trong nớc. ứng với hàm lợng ion Ca 2+ là 7mg/l thì f 2 (Ca 2+ ) = 0,85. f 3 (K t ): hàm số độ kiềm của nớc. Độ kiềm ban đầu của nớc K t = 3,2 suy ra f 3 (K t ) = 1,5. f 4 (P): hàm số tổng hàm lợng muối của nớc. Hàm lợng muối trong nớc P = 600 mg/l suy ra f 4 (P) = 8,885. pH S = 2 0,85 1,5 + 8,885 = 8,535. I = 8,2 8,535 = - 0,335. Trị số I <0 do đó nớc có tính chất xâm thực tuy nhiên I <0,5 nên ta có thể coi nh nớc là có tính chất ổn định. 1.2. Xác định độ kiềm của nớc: Độ kiềm của nớc có ảnh hởng trực tiếp đến quá trình khử sắt và có liên hệ mật thiết với độ pH của nớc. Ngời ta đã xác định đợc rằng để ôxy hóa và thủy phân 1 mg Fe 2+ thì tiêu thụ 0,143 mg O 2 đồng thời làm tăng 1,6 mg khí CO 2 và độ kiềm giảm 0,036 mgđl/l. Độ kiềm của nớc sau khi khử sắt có thể xác định theo công thức sau )/(.036,0 2 lmgCKK Fe ioi + = Trong đó : 0i K : Độ kiềm ban đầu của nớc (mgđl/l ). 0i K = 3,2 mgđl/l. +2 Fe C : Hàm lợng sắt có trong nớc nguồn (mg/l ). +2 Fe C = 22mg/l )/(408,222036,02,3 lmgK i =ì= 1.3. Xác định hàm lợng CO 2 tự do có trong nớc ban đầu: Để tính lợng 2 CO còn lại trong nớc sau quá trình làm thoáng ta áp dụng công thức: )/(60,1)1( 2 22 lmgCFeaCC o COCO + ì+= Trong đó: C 0 CO2 : Hàm lợng CO 2 của nớc nguồn trớc khi làm thoáng (mg/l) GVHD: Th.S Trần Thị Mai SVTH : Nguyễn Ngọc Triển Lớp :CN6 5 Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên a: là hiệu quả khử CO 2 của công trình làm thoáng, tuỳ thuộc vào từng công trình làm thoáng .Theo TCXDVN 33-2006. - Phun ma trực tiếp trên mặt bể lọc: a = 0,3 0,35(ứng với chiều cao phun ma >1.0m, cờng độ tới <10 m 3 /m 2 .h). - Làm thoáng bằng giàn ma: a = 0,75 0,8. - Làm thoáng cỡng bức: a = 0,85 - 0,9 Trong quá trình khử sắt sẽ tạo thành 2 CO tự do , trong quá trình làm thoáng phần lớn CO 2 tự do sẽ đợc giải phóng ra khỏi nớc bay vào không khí. Để xác định hàm lợng 2 CO còn lại trong nớc thì ta phải xác định lợng 2 CO căn cứ vào trị số độ kiềm và độ pH của nớc nguồn bằng cách tra biểu đồ 5.1 Sách Xử lý nớc cấp-ĐHKTHN để tìm hàm lợng 2 CO trong nớc nguồn trớc khi làm thoáng, sau đó cộng thêm vào lợng 2 CO tự do này là 1 lợng 2 CO bổ sung do thuỷ phân sắt tạo ra. Từ pH = 8,2; )/(22 2 lmgC Fe = + , )/(2,3 lmgK i = , Ct oo 25= , )/(600 lmgP M = ta tra biểu đồ. )/(8,1 lmgC o CO = . 2. Lựa chọn ph ơng pháp khử sắt : Trình tự tiến hành nh sau: - Căn cứ vào chỉ số độ pH và độ kiềm của nớc chúng ta tra biểu đồ trong qui phạm để tìm hàm lợng khí CO 2 ban đầu ta đợc 0 2 CO = 1,8 mg/l. Cộng thêm vào l- ợng khí CO 2 vừa mới xác định đợc ấy một lợng bổ sung do thủy phân sắt tạo, ta tính đợc hàm lợng khí CO 2 mới là: 37 mg/l. Từ độ kiềm và hàm lợng khí CO 2 mới, tra lại biểu đồ tìm trị số pH của nớc sau khi khử sắt ta đợc pH = 6,75 < 6,8 do đó không thể áp dụng phơng pháp làm thoáng đơn giản để xử lý nớc. - Chúng ta tiến hành bớc tiếp theo là lấy 25% lợng khí CO 2 vừa tính toán đ- ợc và độ kiềm của nớc, tra biểu đồ tìm độ pH, đợc độ pH = 6,8. Ta có pH = 6,8 và độ kiềm > 1 mgđl/l do đó để khử sắt có thể áp dụng phơng pháp làm thoáng tự nhiên bằng giàn ma hoặc làm thoáng cớng bức. Em đa ra 2 sơ đồ dây chuyền công nghệ nh sau: Sơ đồ dây chuyền công nghệ phơng án 1 GVHD: Th.S Trần Thị Mai SVTH : Nguyễn Ngọc Triển Lớp :CN6 6 Clo Clo Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên Nớc đi TB 2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ phơng án 2 Nớc đi TB 2 *Thùng quạt gió : +Ưu: - Cờng độ ma lớn nên diện tích xây dựng nhỏ, công trình gọn nhẹ. - Không khí đợc cấp bằng quạt gió nên rất chủ động, diện tích tiếp xúc lớn nên tốc độ oxy hoá Fe 2+ và các chất hữu cơ diễn ra nhanh chóng. Các khí cản trở quá trình oxy hoá Fe 2+ nh CO 2 , H 2 S, NH 3 . . . . thoát ra dễ dàng với tỷ lệ rất cao. Theo TCXD 33-2006 sẽ giải phóng đợc 85ữ90% lợng CO 2 hoà tan trong nớc, lợng oxy hoà tan lấy bằng70% lợng bão hoà. - Có khả năng công nghệ hoá trong xây dựng ,thi công nhanh gọn. - Hiệu quả khử sắt và Mangan cao hơn tháp làm thoáng. -Thờng dùng với TXL có công suất vừa và lớn,hàm lợng sắt cao. +Nh ợc: -Phải sử dụng động cơ quạt và điện. -Khó khăn trong việc quản lí hoạt động vì buồng quạt gió kín,đồng thời dễ gây đóng cặn sắt trong buồng và khó cọ rửa. * Làm thoáng tự nhiên bằng dàn ma: +Ưu: -Giàn ma có khả năng thu đợc lợng oxi hoà tan bằng 55%lợng oxi bão hoà và có khả năng khử đợc 75-80% lợng CO 2 có trong nớc. GVHD: Th.S Trần Thị Mai SVTH : Nguyễn Ngọc Triển Lớp :CN6 7 Trạm bơm giếng Thùng quạt gió + Lắng ngang tiếp xúc Bể lọc nhanh phổ thông Bể chứa Trạm bơm giếng Dàn ma+ Lắng ngang tiếp xúc Bể lọc nhanh phổ thông Bể chứa Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên -Thờng áp dụng cho TXL có công suất bất kì, hàm lợng sắt nớc nguồn <= 25 mg/l -Dễ dàng vận hành và quản lí - Hệ thống đơn giản +Nh ợc: -Diện tích mặt bằng lớn hơn sử dụng thùng quạt gió - Gây mất mỹ quan,mùi sắt ảnh hởng đến xung quanh Từ những phân tích trên em thấy sơ đồ dây chuyền công nghệ thứ nhất là hợp lí hơn cả. IV. Tính toán thiếtTài liệu sử d kế các công trình trong trạm xử lý. 1. Tính toán công trình làm thoáng - thùng quạt gió: 1.1. Cấu tạo: Thùng quạt gió làm bằng bê tông cốt thép, có tiết diện tròn hoặc vuông. Cấu tạo thùng quạt gió gồm: a. Hệ thống phân phối nớc : Có dạng hình xơng cá,các ống nhánh cách nhau 250 ữ 300 (mm) có khoan lỗ nghiêng 45 0 ở phía dới có d = 10 ữ 20 (mm) cách nhau 200 ữ 300 (mm), cờng độ ma lấy từ 40 ữ 50 (m 3 /m 2 -h). b. Lớp vật liệu tiếp xúc: Là các ván gỗ rộng 200 (mm) dày 10 (mm) đặt cách nhau 50 (mm) thành một lớp. Lớp nọ đặt vuông góc với lớp kia cách nhau bằng các sờn đỡ là các thanh gỗ tiết diện 50 ì 50 (mm). Lớp vật liệu tiếp xúc đợc đặt trên sàn bê tông có khe hở để thu nớc phía dới. c. Ngăn thu nớc: Nớc qua lớp vật liệu tiếp xúc xuống sàn thu nớc qua xi phông rồi theo ống dẫn xuống bể lắng. Mục đích của xi phông là không cho không khí của quạt gió đi xuống bể lắng mà chỉ đi từ dới lên trên. Chiều cao ngăn thu nớc lấy không nhỏ hơn 0,5 (m). d. Máy quạt gió: Có nhiệm vụ đa không khí từ dới lên ngợc chiều với chiều rơi của nớc. L- ợng không khí cấp vào lấy bằng 10 m 3 /1 m 3 nớc. áp lực cần thiết của quạt gió phải lớn hơn tổng tổn thất áp lực của dòng khí đi qua thùng quạt gió. Tổn thất qua lớp vật liệu tiếp xúc lấy bằng 30 mm/1 m chiều cao vật liệu, tổn thất qua sàn phân phối lấy bằng 10 (mm), tổn thất cục bộ lấy bằng 10 ữ 20 (mm), tổn thất qua ống phân phối lấy bằng 15 ữ 20 (mm). GVHD: Th.S Trần Thị Mai SVTH : Nguyễn Ngọc Triển Lớp :CN6 8 Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên 1.2. Tính toán: - Diện tích thùng quạt gió đợc tính theo công thức: m q Q F = Trong đó: Q: công suất trạm xử lý là: Q = 30000 m 3 /ngđ = 1250 m 3 /h=0,3472 m 3 /s. q m cờng độ ma tính toán (m 3 /m 2 .h). Chọn vật liệu tiếp xúc là sàn gỗ )(32 40 1250 2 mF == ) Chia làm 4 thùng , diện tích mỗi thùng là : )(8 4 32 2 m n F f === ) Thiết kế thùng quạt gió hình vuông. Kích thớc mỗi thùng quạt gió a = f = 8 2.82 m. - Tính chiều cao thùng quạt gió: Chiều cao thùng quạt gió đợc xác định theo công thức sau: H = H nt + H vltx + H fm (m). Trong đó : H nt : chiều cao ngăn thu nớc ở đáy, lấy bằng 0,5 m theo TCXDVN 33- 2006 thì H nt 0,5m. H vltx : chiều cao lớp vật liệu tiếp xúc (m). Căn cứ vào độ kiềm toàn phần của nớc nguồn là 3,2 (mgđl/l), vật liệu tiếp xúc chọn là sàn gỗ xếp, tra bảng (5-4), xác định đợc H vltx = 2 m. H fm : chiều cao phun ma trên lớp vật liệu tiếp xúc lấy bằng 1.0 m. H = 0,5 + 2 + 1 = 3,5 m. - Chọn bơm quạt gió: + Lu lợng gió cần thiết đa vào ứng với tiêu chuẩn là 10m 3 không khí cho 1m 3 nớc là : Q gió = 10 x 1250 = 12500 m 3 /h = 3,47 (m 3 /s). + áp lực gió: H gió =H vltx +H cb +H sàn +H opp (m). Trong đó: GVHD: Th.S Trần Thị Mai SVTH : Nguyễn Ngọc Triển Lớp :CN6 9 Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên H vltx : tổn thất qua vật liệu tiếp xúc 30 x 2 = 60mm. Tổn thất qua lớp vật liệu tiếp xúc lấy bằng 30 mm/1 m chiều cao vật liệu, tổn thất qua sàn phân phối lấy bằng 10 (mm), tổn thất cục bộ lấy bằng 10 ữ 20 (mm), tổn thất qua ống phân phối lấy bằng 15 ữ 20 (mm). H cb : tổn thất cục bộ, lấy bằng 15 mm theo TCXDVN 33 -2006 Hcb = 15 -20 mm. H opp : tổn thất qua ống phân phối gió, lấy bằng 15 mm theo TCXDVN 33 -2006 thì H opp = 15 -20 mm. H sàn : tổn thất qua sàn phân phối, lấy bằng 10 mm. H gió = 60 + 15 + 15 + 10 = 100 mm. + Chọn máy quạt gió theo các thông số sau: Q gió = 3,47 m 3 /s. H gió = 100 mm. - Tính hệ thống lợng phân phối nớc lên mỗi thùng quạt gió : + áp dụng công thức : )/(087.0)/(5.312 4 1250 33 smhm N Q q xl ==== Trong đó : Q xl : lu lợng của trạm xử lý. Q xl = 1250 m 3 /h. N: là số thùng quạt gió. N = 4. Chọn đờng kính ống dẫn nớc lên thùng quạt gió : D = 300 mm. + Vận tốc nớc chảy trong ống dẫn nớc lên thùng quạt gió: )/(1,1 4 2 sm d q V = ì ì = Vận tốc nớc chảy cho phép theo TCXDVN 33 - 06 là 1 1,2 m/s. + Đờng kính ống nhánh phân phối thoả mãn vận tốc 1,8 ữ 2 (m/s). + Chọn khoảng cách giữa các ống nhánh là 300 (mm). Thì số ống nhánh của thùng là: 222 3.0 27,3 =ì=m . Vậy có 22 ống nhánh, lu lợng trong mỗi ống là: Q n = 2236004 1250 ìì = 0,004 (m/s). + Chọn đờng kính ống nhánh là d = 40 (mm). Vận tốc nớc trong ống nhánh là 1.78(m/s). Thoả mãn điều kiện. - Tính toán ống thu nớc: nớc ra khỏi thùng quạt gió với vận tốc 0,8 2,1ữ (m/s). Chọn ống thu nớc D = 350 (mm), khi đó v = 0.9 (m/s), thoả mãn điều kiện. GVHD: Th.S Trần Thị Mai SVTH : Nguyễn Ngọc Triển Lớp :CN6 10 [...]... Trần Thị Mai SVTH : Nguyễn Ngọc Triển Lớp :CN6 18 Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên Theo quy phạm, khoảng cách giữa đáy dới cùng của máng dẫn nớc rửa phải nằm cao hơn lớp VLL tối thiểu 0,07m Chiều cao toàn phần của máng thu nớc rửa Hm = 0,53 (m), vì máng dốc về phía máng tập trung i = 1%, máng dài 5 m nên chiều cao máng phía máng tập trung sẽ là: 0,53+ 0,05 = 0,58 (m) Vậy... Whh = Wg + Wn GVHD: Th.S Trần Thị Mai SVTH : Nguyễn Ngọc Triển Lớp :CN6 15 Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên Wg : cờng độ gió theo bảng 4-5 giáo trình Xử Lí Nớc CấpPTS Nguyễn Ngọc Dung-ĐHKTHN thì Wg=15 ữ 20 l/s.m2 Chọn Wg= 18 l/s.m2 Wn : cờng độ nớc khi rửa , theo bảng 4-5 giáo trình Xử Lí Nớc Cấp- PTS Nguyễn Ngọc Dung-ĐHKTHN thì Wn=9 ữ 12 l/s.m2 chọn Wn= 10 l/s.m2 Vậy... :CN6 13 Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên F= ( ) 30000 = 180,424 m 2 24.8 3,6.20.0,083 2.0,35.8 Trong bể lọc sử dụng lớp sỏi đỡ có d = 2 5 mm, dày 0,15m Vật liệu lọc: sử dụng lớp cát thạch anh có dtd = 0,9 ữ 1mm Hệ số dãn nở tơng đối e = 20% Hệ số không đồng nhất K = 1,8 ữ 2( Bảng 4-6 trang 139 giáo trình Xử Lí Nớc Cấp- PTS Nguyễn Ngọc Dung-ĐHKTHN ) b Số bể lọc cần thiết. .. giáo trình Xử Lí Nớc Cấp- PTS Nguyễn Ngọc Dung-ĐHKTHN) w: cờng độ nớc rửa lọc w = 10 l/s.m2 hVL: chiều cao lớp vật liệu lọc h = 1,2m l: độ giản nở của lớp vật liệu lọc khi rửa, chọn l = 20% 20 HVLL=(0,76 + 0,017.10).1,2 = 0,2232m 100 GVHD: Th.S Trần Thị Mai SVTH : Nguyễn Ngọc Triển Lớp :CN6 16 Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên - Tổn thất áp lực dự trữ để phá vỡ kết cấu ban... cách giữa các tâm máng sẽ là d=6/3=2 m(Quy phạm không lớn hơn 2,2m) + Chiều dài máng bằng chiều rộng của bể lm = 5 m + Chiều rộng của máng đợc xác định theo công thức sau GVHD: Th.S Trần Thị Mai SVTH : Nguyễn Ngọc Triển Lớp :CN6 17 Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên q2 m B = K5 (1,57 + a )3 (Theo TCXDVN điều 6.117) Trong đó: qm: Lu lợng nớc rửa tháo qua máng m3/s tính theo... nhau 20 (cm) III Tính toán bể lọc nhanh : 1 Sơ đồ cấu tạo bao gồm: - ống dẫn nớc vào bể - Mơng phân phối nớc vào bể và tập trung nớc rửa lọc - Máng thu nớc rửa - Vật liệu lọc - Vật liệu đỡ - Các tấm đan bê tông có gắn chụp lọc - Hầm thu nớc - ống xả nớc rửa - ống dẫn gió GVHD: Th.S Trần Thị Mai SVTH : Nguyễn Ngọc Triển Lớp :CN6 12 Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên - ống dẫn... 5,2+0,7=5,9m 4 Xác định cao trình thùng quạt gió: GVHD: Th.S Trần Thị Mai SVTH : Nguyễn Ngọc Triển Lớp :CN6 26 Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên n blang Z tqg = Z vao + htqg + hcb =5,9+3,5+0,5=9,9m n Vậy: Z tqg = 9,9(m) VI Thiết kế các công trình phụ trợ trong trạm xử lý nớc: 1 Các công trình chính: - Thùng quạt gió ta chia làm 4 thùng diện tích mỗi thùng sẽ là : F = 2,82x... trí ống thép D800, bắt bích đặc Kết luận: Chọn đờng kính: - ống dẫn nớc từ bể lắng sang D500mm GVHD: Th.S Trần Thị Mai SVTH : Nguyễn Ngọc Triển Lớp :CN6 20 Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên - ống xả nớc lọc đầu D200mm - ống xả nớc rửa lọc D200mm -ống dẫn gió D200mm -ống xả kiệt D100mm - ống phân phối nớc rửa lọc vào từng bể D500mm - ống phân phối nớc rửa lọc chung D600mm.. .Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên - ống xả kiệt: chọn d = 100 (mm) - ống dẫn gió: vận tốc không khí trong ống từ 15 ữ 20 (m/s), chọn d = 150 (mm) II Tính toán bể lắng ngang tiếp xúc: 1.Xac nh b lng ngang tip xỳc: Dung tích của bể đợc xác định theo công thức sau: W= Qìt 3 (m ) 60 Trong đó: Q: Công suất của trạm xử lý (m3/h) Q = 1250 (m3/h) t... nớc xử lí) ,số lợng là 2 (trong đó có 1 làm việc và 1 dự phòng), và 2 Ejectơ với 1 làm việc và 1 dự phòng V Tính toán bể chứa: Bể chứa có nhiệm vụ điều hòa lu lợng giữa trạm bơm cấp I và trạm bơm cấp II, dự trữ một lợng nớc chữa cháy trong 3 giờ liền và một lợng nớc cần thiết cho bản thân trạm xử lý WBC = Wđh + WCC + Wbt (m3) GVHD: Th.S Trần Thị Mai SVTH : Nguyễn Ngọc Triển Lớp :CN6 24 Đồ án Môn Học Thiết . chứa Trạm bơm 2 GVHD: Th.S Trần Thị Mai SVTH : Nguyễn Ngọc Triển Lớp :CN6 3 Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên PHN 2: Thiết kế và tính toán trạm xử lí I.Lu lợng thiết. Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên PHN I: Đặc điểm tự nhiên và hiện trạng của thành phố tháI nguyên I.Các điều kiện tự nhiên: 1 16 Đồ án Môn Học Thiết kế trạm xử lí nớc cấp thành phố Thái Nguyên - Tổn thất áp lực dự trữ để phá vỡ kết cấu ban đầu của lớp vật liệu lọc khi rửa lấy bằng 2 m (Trang 135 giáo trình Xử Lí Nớc Cấp- PTS

Ngày đăng: 08/05/2015, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan