Mẫu soạn bài giảng dành cho giáo viên

5 515 0
Mẫu soạn bài giảng dành cho giáo viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

m«n häc truyÒn ®éng ®iÖn tæng sè(tiÕt): 75 (¸p dông cho ngµnh:§iÖn c«ng nghiÖp vµ d©n dông) A.VÞ trÝ m«n häc: TruyÒn ®éng ®iÖn lµ m«n häc chuyªn ngµnh cña ngµnh ®iÖn c«ng nghiÖp vµ d©n dông. Lµ m«n häc gåm nh÷ng kiÕn thøc cÇn thiÕt dïng ®Ó tÝnh to¸n phô t¶i ®iÖn, tÝnh to¸n c¸c sè liÖu cÇn thiÕt cho viÖc chän vµ kiÓm tra thiÕt bÞ ®iÖn cho c¸c c¬ cÊu cña m¸y s¶n xuÊt, hÖ thèng b¶o vÖ vµ lµ c¬ së ®Ó tiÕp tôc nghiªn cøu, phèi hîp víi c¸c m«n chuyªn m«n kh¸c phôc vô cho viÖc tÝnh to¸n trang bÞ ®iÖn cho c¸c m¸y s¶n s¶n xuÊt vµ sinh ho¹t . Trong tiÕn tr×nh ®µo t¹o ngµnh, nghÒ ®iÖn m«n TruyÒn ®éng ®iÖn cÇn ®­îc s¾p xÕp sau khi häc sinh ®• ®­îc häc c¸c m«n kü thuËt c¬ së chuyªn ngµnh. M«n häc nµy mang tÝnh chÊt lý luËn vµ thiÕt lËp ®Ó x©y dùng c¸c ®Æc tÝnh c¸c ph­¬ng ph¸p khëi ®éng, h•m ®éng c¬ ®iÖn øng dông cô thÓ cho tõng lo¹i m¸y s¶n xuÊt cïng víi nhiÒu kh¸i niÖm tÝnh to¸n gÇn ®óng kÕt hîp kinh nghiÖm trong nh÷ng tr­êng hîp thùc tÕ cô thÓ. B.Môc ®Ých: 1.M«n häc trang bÞ c¸c ph­¬ng ph¸p c¬ b¶n ®Ó tÝnh to¸n x©y dùng c¸c ®Æc tÝnh c¬ cña ®éng c¬ ®iÖn vµ ®Æc tÝnh c¬ cña c¸c hÖ truyÒn ®éng ®iÖn vµ chän thiÕt bÞ ®iÖn. 2.Trang bÞ c¸c biÖn ph¸p tÝnh to¸n khëi ®éng vµ h•m ®éng c¬ ®iÖn, c¸c biÖn ph¸p gi¶m tæn thÊt trong hÖ truyÒn ®éng ®iÖn, ph­¬ng thøc sö dông an toµn hîp lý vµ tiÕt kiÖm ®iÖn n¨ng.

môn học truyền động điện tổng số(tiết): 75 (áp dụng cho ngành:Điện công nghiệp và dân dụng) A. Vị trí môn học: Truyền động điện là môn học chuyên ngành của ngành điện công nghiệp và dân dụng. Là môn học gồm những kiến thức cần thiết dùng để tính toán phụ tải điện, tính toán các số liệu cần thiết cho việc chọn và kiểm tra thiết bị điện cho các cơ cấu của máy sản xuất, hệ thống bảo vệ và là cơ sở để tiếp tục nghiên cứu, phối hợp với các môn chuyên môn khác phục vụ cho việc tính toán trang bị điện cho các máy sản sản xuất và sinh hoạt . Trong tiến trình đào tạo ngành, nghề điện môn Truyền động điện cần đợc sắp xếp sau khi học sinh đã đợc học các môn kỹ thuật cơ sở chuyên ngành. Môn học này mang tính chất lý luận và thiết lập để xây dựng các đặc tính các ph- ơng pháp khởi động, hãm động cơ điện ứng dụng cụ thể cho từng loại máy sản xuất cùng với nhiều khái niệm tính toán gần đúng kết hợp kinh nghiệm trong những trờng hợp thực tế cụ thể. B. Mục đích: 1. Môn học trang bị các phơng pháp cơ bản để tính toán xây dựng các đặc tính cơ của động cơ điện và đặc tính cơ của các hệ truyền động điện và chọn thiết bị điện. 2. Trang bị các biện pháp tính toán khởi động và hãm động cơ điện, các biện pháp giảm tổn thất trong hệ truyền động điện, phơng thức sử dụng an toàn hợp lý và tiết kiệm điện năng. 3. Là cơ sở các kiến thức để hình thành và xây dựng lên và ứng dụng công nghệ tự động hoá cho ngành điện CN và DD . 4. Rèn luyện kỹ năng kỹ xảo cho học sinh biết cách xây dựng tính toán các đặc tính để xây dựng cho hệ truền động điện. C. Yêu cầu: - Nắm đợc các khái niệm ,phơng pháp tính toán xây dựng các đặc tính cho hệ TĐĐ . - Nắm đợc các phơng pháp, nguyên tắc khởi động, hãm, tính toán các lợng tổn thất trong trong hệ truyền động điện. - Vận dụng đợc kiến thức lý thuyết để giải các bài toán về truyền động điện điện, tính tổn thất trong hệ truyền động điện. - Biết tính toán lựa chọn các thiết bị điện trong sản xuất và sinh hoạt. - Hiểu nguyên lý, tính toán, chọn đợc động cơ điện cho một hệ truyền động điện. D. Nội dung: 1. Phân phối chơng trình: Môn học đợc bố trí giảng dạy với thời gian 5 tiết,6 chơng. 2. Nội dung: TT nội dung Số tiết Ghi chú Tổng số Lý thuyết Bài tập 1 Bài mở đầu 1 1 2 Chơng 1: Những vấn đề chung khái niệm cơ bản của hệ truyền động điện 6 6 3 Chơng 2: Các dạng đặc tính cơ của động cơ điện 18 15 3 4 Chơng 3: Điều chỉnh các thông số đầu ra của truyền động điện 15 13 2 5 Chơng 4: các hệ truyền động điều chỉnh thông dụng 10 9 1 6 Chơng 5: Quá trình quá độ trong hệ truyền động điện 10 9 1 7 Chơng 6: Tính chọn công suất động cơ 15 12 3 Tổng 75 65 10 2. Nội dung: Chơng I: những vấn đề chung của hệ truyền động điện - Mục đích : Giới thiệu, trang bị, cho học sinh các kiến thức chung về các khái niệm và phân loại của hệ truyền động điện. - Yêu cầu : Học sinh nắm vững các khái niệm và phân loại đợc các hệ truyền động điện, cấu trúc chung của hệ 1.1 Cấu trúc chung của hệ truyền động điện. 1.1.1 Định nghĩa hệ truyền động điện. 1.1.2 Hệ truyền động của máy sản xuất. 1.1.3 Cấu trúc chung của hệ truyền động điện. 1.1.4 Phân loại các hệ truyền động điện. 1.2 Phần cơ của hệ truỳen động điện. 1.2.1 Các đại lợngđặc chng cho các phần tử cơ học. 1.2.2 Sơ đồ tính rtoán phần cơ. 1.2.3 Phân loại mô mem cản. 1.3 Phơng trình chuyển động của hệ truyền động. 1.3.1 Phơng trình . 1.4 Khái niệm về đặc tính cơ và các trạng thái làm việc của hệ truyền động điện. 1.4.1 Đặc tính cơ của máy sản xuất. 1.4.2 Đặc tính cơ của động cơ điện 1.4.3 Độ cứng đặc tính cơ. 1.4.4 Các trạng thái làm việc của động cơ. 1.4.5 Khái niệm về ổn định tĩnh. 1.5. Bài tập: - Hớng dẫn làm bài tập. - Chữa bài tập. - Giao và hớng dẫn bài tập dài. - Kiểm tra hết chơng. Chơng II: Đặc tính cơ của động cơ điện. - Mục đích. Trang bị cho học sinh các kiến thức cơ bản để tính toán thiết lập phơng trình và vẽ đờng đặc tính cơ điện và đặc tính cơ cho các động cơ điện và cho hệ truyền động điện. - Yêu cầu Nắm đợc các kiến thức ,lập đợc phơng trình và vẽ đợc dặc tính cơ điện và đặc tính cơ của động cơ và các máy sản xuất . 2.1 Khái niệm chung 2.1.1 Khái niệm 2.2 Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập(kích từ song song). 2.1.1 Sơ đồ nguuyên lý của động cơ điện một chiều kích từ độc lập và song song. 2.1.2 Phơng trình đặc tính cơ. 2.2.3 Đặc tính cơ tự nhiên. 2.2.4 Các đờng đặc tính nhân tạo. 2.2.5 Đặc tính cơ trong các trạng thía hãm. 2.3 Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp và kích từ hỗn hợp. 2.3.1 Phơng trình và dạng đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ nối tiếp. 2.3.2 Đặc tính vạn năng của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp. 2.3.3 Các đặc tính nhân tạo của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp. 2.3.4 Đặc tính cơ trong các trạng thái hãm của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp. 2.3.5 Nhận xét về động cơ một chiều kích từ nối tiếp. 2.4 Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ. 2.4.1 Sơ đồ nguyên lý chung. 2.4.2 Đặc tính cơ điện. 2.4.2 Đặc tính cơ. 2.4.2 Đặc tính cơ tự nhiên. 2.4.3 Các đặc tính cơ nhân tạo. 2.4.4 Đặc tính cơ trong các trạng thái hãm của động cơ không đồng bộ. 2.5 Các đặc tính công tác của động cơ đồng bộ. 2.5.1 Sơ đồ nguyên lý . 2.5.2 Đặc tính cơ của động cơ đồng bộ. . Bài tập: - Hớng dẫn làm bài tập. - Chữa bài tập. - Giao và hớng dẫn bài tập dài. - Kiểm tra hết chơng. Chơng III: Điều chỉnh các thông số đầu ra của truyền động điện Mục đích:yêu cầu . - Cung cấp cho học sinh các kiến thức về nguyên lý điều chỉnh các thong số đầu ra của động cơ điện và hệ truyền động điện. Yêu cầu: - Nắm vững các nguyên lý điều chỉnh các thông số đầu ra cơ bản của động cơ và hệ truyền động điện. 3.1 Khái niệm chung. 3.1.1 Các định nghĩa cơ bản. 3.1.2 Mục đích điều chỉnh các thông số đầu ra của động cơ điện. 3.1.2 Điều chỉnh tự động và điều cỉnh không tự động - Nhiễu của các thông số đầu ra . 3. 2 Các chỉ tiêu chất lợng. 3.2.1 Độ chính xá duy trì giá trị đặt. 3.2.2 Dải điều chỉnh - Độ tinh điều chỉnh. 3.2.3 Mức độ phù ợp giữa đặc tính tải cho phép của động cơ và đặc tính cơ của máy sản xuất. 3.2.4 Tính kinh tế của hệ điều chỉnh 3.3 Các phơng pháp điều khiển động cơ điện một chiều 3.3.1 Điều khiển bằng điện trở phụ trong mạch phần ứng . 3.3.2 Điều khiển bằng từ thông kích từ. 3.3.3 Điều khiển bằng điện áp phần ứng. 3.4 Các phơng pháp điều khiển động cơ không đồng bộ . 3.4.1 Điều khiển bằng điện trở phụ trong mạch roto. 3.4.2 Điều khiển bằng điện áp Stato. 3.4.3 Hạn chế dòng điện và mô men khởi động và điện kháng phụ mạch Stato. 3.4.4 Điều khiển động cơ không đồng bộ bằng tần số. 3.5 Điều khiển động cơ đồng bộ. 3.5.1 Điều chỉnh tốc độ và mô men. 3.5.2 Điều chỉnh kích từ động cơ đồng bộ máy bù công suất phản kháng. 3.5.3 Khởi động động cơ đồng bộ. 3.6 Điều chỉnh tự động các thông số đầu ra của động cơ. 3.6.1 Nguyên lý chung. 3.6.2 Điều chỉnh tự động tốc độ động cơ trong hệ biến đổi - động cơ một chiều . 3.6.3 Điều chỉnh tự động mô men và dòng điện trong hệ BĐ - Đ. . Bài tập: - Giao và hớng dẫn bài tập dài. - Kiểm tra hết chơng. Chơng IV: các hệ truyền động điều chỉnh thông dụng I Mục đích, yêu cầu : - Mục đích : Trang bị cho học sinh các kiến thức về các hệ điều chỉnh, biến đổi thông dụng và cơ sở nền tảng các kiến thức tự động hoá truyền động điện. - Yêu cầu ; Nắm vững các kiến thức và nguyên lý chung của các hệ biến đổi, điều chỉnh cho hệ truyền động điện. 4.1 Hệ thống máy phát - động cơ một chiều (Hệ F - Đ). 4.1.1Sơ đồ nguyên lý. 4.1.2 Các chức năng chủ yếu của hệ. 4.2 Hệ chỉnh lu điều khển - Động cơ một chiều(CL - Đ). 4.2.1 Hệ chỉnh luđiều khiển - Động cơ không đảo chiều 4.2.2 Hệ chỉnh lu điều khiển - Động cơ đảo chiều 4.2.3 Hệ chỉnh lu điều khiển - Động cơ tự động 4.3 Điều khiển động cơ một chiều bằng bộ băm áp(hệ điều chỉnh xung áp - Động cơ 4.3.1 Nguyên lý làm việc của hệ ĐAX- Đ 4.3.2 Phơng pháp điều khiển ĐAX - Đ 4.2.3 Sơ đồ hệ ĐAX - Đ đơn giản dùng khoá tirito 4.4 Điều khiển động cơ không đồng bộ bằng điện trở xung trong mạch roto 4.4.1 Sơ đồ nguyên lý 4.4.2 Các đặc tính giới hạn và diễn biến của các quâ trình quá độ 4.4.3 Hệ điều khiển điện trở xung tự động 4.5 Hệ điều khiển động cơ không đồng bọ bắng điều chỉnh diện áp xoay chiều dùng tiristo (hệ điều chỉnh T-Đ) 4.5.1 Bộ điềi chỉnh điện áp dùng Tirito 4.5.2 Sơ đồ nguyên lý của một hệ (Điều chỉnh pha T-Đ tự động) 4.6 Hệ biến tần - động cơ không đồng bộ có điều khiển vecto 4.7 Các sơ đồ nối tần của động cơ không đồng bộ roto dây quấn 4.7.1 Sử dụng công suất trợt trong sơ đồ tầng 4.7.2 Phân loại sơ đồ tầng 4.7.3 Sơ đồ nguyên lý của tầng điện cơ và tầng điện 4.7.4 Đặc tính cơ của động cơ trong sơ đồ tầng Chơng V: quá trình quá độ trong hệ truyền động điện I Mục đích, yêu cầu: - Mục đích trang bị cho học sinh các kiến thức, phơng pháp xác định, tính toán quá trình quá độ trong hệ truyền động điện - Yêu cầu nấm vững xác định và tính toán đợc các giai đoạn của hệ chuyển động điện II Nội dung 5.1 Khái niệm chung về quá trình quá độ 5.1.1 Định nghĩa 5.1.2 các nguyên nhân gây ra quá trình quá độ 5.1.3 Phân loại các quá trình quá độ 5.1.4 Mục đích khảo sát quá độ 5.2 Phơng pháp tính toán quá trình quá độ 5.2.1 Tính toán quá trình quá độ cơ học 5.2.2 Tính toán quá trình quá độ điện cơ 5.2.3 Tính toán quá trình quá độ trong quá trình quá độ phức tạp. . Bài tập: - Giao và hớng dẫn bài tập dài. - Kiểm tra hết chơng. Chơng VI: Tính chọn công suất động cơ I Mục đích, yêu cầu. - Mục đích. Trang bị cho học sinh các kiến thức cơ bản về các phơng pháp tính chọn công suất động cơ điện cho các hệ truyền động điện. - Yêu cầu . Học sinh hiểu đợc các kiến thức và nắm vững đợc các phơng pháp tính chọn công suất động cowe cho hệ truyền động điện. 6.1 Khái niệm chung 6.1.1 Mục đích của việc tính chọn 6.1.2 Sự phát nóng và nguội lạnh của động cơ điện 6.1.3 Sự phát nóng của động cơ khi phụ tải biến đổi 6.2 Đồ thị phụ tải và sự phân loại của động cơ 6.2.1 Định nghĩa đồ thị phụ tải 6.2.2 Đồ thị phụ tải tĩnh và đồ thị phụ tải toàn phần 6.2.3 Phân loại chế độ làm việc của động cơ 6.3 Tính chọn công suất động cơ làm việc ở chế độ dài hạn 6.3.1 Lấy số liệu 6.3.2 Các bớc tính chọn 6.4 Tính chọn công suất động cơ làm việc ở chế độ ngắn hạn 6.4.1 Chọn công suất động cơ dài hạn chp phụ tải ngắn hạn 6.4.2 Chọn công suất động cơ đặc biệt loại ngắn hạn cho phụ tải ngắn hạn 6.5 Tính chọn công suất động cơ làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại 6.5.1 Nguyên lý khái quát chung 6.5.2 Chọn sơ bộ động cơ 6.5.3 Xây dựng đồ thị phụ tải toàn phần. . Bài tập: - Giao và hớng dẫn bài tập dài - Kiểm tra hết chơng 3. Hớng dẫn sử dụng chơng trình: * Phạm vi sử dụng chơng trình: - Đây là môn học cơ bản của khoá đào tạo ngành điện CN và DD. - Là phần kiến thức cơ bản nhất kết hợp với các môn học chuyên môn cơ sở chuyên ngành điện CN và DD . * Phơng pháp giảng dạy: - Môn học truyền động điện là một môn học mang tính trừu tợng và cần t duy cao mang tính chất lô gic khi giảng dạy cần tổng hợp các kiến thức để diễn giảng và giải thích cho học sinh rễ cập nhật kiến thức và ghi nhớ. Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Truyền động điện; ( sách dùng cho các trờng đầo tạo hệ trung học trung học chuyên nghiệp) NXB Giáo dục. - Truyền động điện; Bùi quốc Khánh Nguyễn văn Liễn Nguyễn thị Hiền- NXB khoa học kỹ thuật. - Cơ sở truyền động điện tự động ;Bùi đình Tiếu- NXB khoa học kỹ thuật.

Ngày đăng: 08/05/2015, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan