KIEM TRA GIUA KI 2-LOP 9

4 284 0
KIEM TRA GIUA KI 2-LOP 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC TP BIÊN HÒA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2010 -2011 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9- THỜI GIAN : 45 PHÚT ĐỀ :1 A/TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (1,25 đ)Theo số thứ tự , nối cột A cho phù hợp với các cột B , C , D , E , H ( Mẫu: A1+ B +C +D +E +H ) Số t.t A- Bài thơ B- Tác gỉả C- Năm S.tác D- Thể thơ E- Tóm tắt nội dung H- Đặc sắc nghệ thuật 1 Con cò Viễn Phương 1980 5 chữ Lòng thành kính ,biết ơn và niềm xúc động sâu sắc đối với Bác khi vào lăng viếng Bác Cách nói giàu hình ảnh,từ ngữ cụ thể giàu chất thơ, mang đặc trưng dân tộc miền núi 2 Mùa xuân nho nhỏ Y Phương 1962 Chủ yếu là 8 chữ Tình yêu thưong thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái.Tình yêu và niềm tự hào về quê hương đất nước Cảm nhận tinh tế qua những hình ảnh thiên nhiên giàu sức biểu cảm . Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ, phép nhân hoá, ẩn dụ 3 Viến g lăng Bác Chế Lan Viên 1991 Tự do Những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự chuyển biến nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa Hình ảnh thơ đẹp, tự nhiên giàu ý nghĩa biểu trưng ; so sánh, ẩn dụ sáng tạo, có nhạc điệu trong sáng thiết tha gần gủi dân ca , 4 Sang thu Thanh Hải Sau năm 1975 Từ hình tượng con Cò trong những lời hát ru ,ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc đời mỗi con người Vận dụng sáng tạo hình ảnh, giọng điệu, lời ru của ca dao ,tưởng tượng độc đáo, liên tưởng ,suy ngẫm triết lí sâu sắc 5 Nói vơi con Hữu Thỉnh 1976 Cảm xúc trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng đượccống hiến cho đất nước, cho cuộc đời Giọng điệu trang nghiêm, thiết tha, tự hào ; kết hợp hình ảnh thực với ẩn dụ đẹp biểu tượng, có ý nghĩa ;ngôn ngữ bình dị ,biểu cảm Câu 2: (0,25đ) Cảm xúc bao trùm của tác giả thể hiện trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” là gì ? a/ Xúc động, thành kính. b/ Biết ơn , trân trọng. c/ Thiêng liêng, tự hào. d/ Cả a,b,c Câu 3: (0,5đ) Hình tượng Con Cò trong bài thơ con cò là biểu tượng của ai? a/ Người nông dân vất vã cực nhọc b/ Người vợ đãm đang tần tảo. c/ Người mẹ lúc nào cũng ở bên con c/ Người phụ nữ nói chung. Câu 4: (0,5đ) Dòng nào nói đúng nhất về ý nghĩa của hình ảnh com chim, cành hoa, nốt trầm xao xuyến trong bài thơ “Muà xuân nho nhỏ” a /Là những gì đẹp nhất của mùa xuân. b/ Là những gì đẹp nhất mà mỗi người muốn có. c/ Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết cuả nhà thơ d/ Là những gì nhỏ bé nhất. Câu 5: ( 0,5đ) Những phẩm chất nào không phải là cuả người đồng mình trong bài “ Nói với con” a/ Sống vất vả mạnh mẽ,bến bỉ. b/ Yêu thương và gắn bó với quê hương. c/ Thích đi lang thang để tìm hiểu khám phá . d/ Mộc mạc, giàu chí khí niềm tin B/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: ( (2đ) Cho biết trình tự mạch cảm xúc của hai bài thơ: “ Mùa xuân nho nhỏ” và “Viếng lăng Bác” Câu 2 : ( 2 đ ) Cảm nhận cuả em về hai câu cuối trong bài thơ “ Sang thu” “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” Câu 3: ( 3đ) Điều lớn lao mà người cha mà người cha muốn truyền cho con trong bài thơ “ Nói với con” là gì ? Tóm tắt ý nghĩa bài thơ ? PHÒNG GIÁO DỤC TP BIÊN HÒA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2010 -2011 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9- THỜI GIAN : 45 PHÚT Đ Ề :2 A/TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (1,25 đ) Theo số thứ tự , nối cột A cho phù hợp với cột B , C , D , E , H ( Mẫu: A1+B +C +D +E +H ) Số t.t A- Bài thơ B- Tác gỉả C- Năm S.tác D- Thể thơ E- Tóm tắt nội dung H- Đặc sắc nghệ thuật 1 Con cò Y Phương Sau năm 1975 5 chữ Lòng thành kính ,biết ơn và niềm xúc động sâu sắc đối với Bác khi vào lăng viếng Bác Cách nói giàu hình ảnh,từ ngữ cụ thể giàu chất thơ, mang đặc trưng dân tộc miền núi 2 Mùa xuân nho nhỏ Viễn Phương 1962 Chủ yếu là 8 chữ Tình yêu thưong thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái.Tình yêu và niềm tự hào về quê hương đất nước Cảm nhận tinh tế qua những hình ảnh thiên nhiên giàu sức biểu cảm . Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ, phép nhân hoá, ẩn dụ 3 Viến g lăng Bác Hữu Thỉnh 1991 Tự do Những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự chuyển biến nhẹ nhàng của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa Hình ảnh thơ đẹp, tự nhiên giàu ý nghĩa biểu trưng ; so sánh, ẩn dụ sáng tạo, có nhạc điệu trong sáng thiết tha gần gủi dân ca , 4 Sang thu Thanh Hải 1976 Từ hình tượng con Cò trong những lời hát ru ,ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc đời mỗi con người Vận dụng sáng tạo hình ảnh, giọng điệu, lời ru của ca dao ,tưởng tượng độc đáo, liên tưởng ,suy ngẫm triết lí sâu sắc 5 Nói vơi con Chế Lan Viên 1980 Cảm xúc trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng đượccống hiến cho đất nước, cho cuộc đời Giọng điệu trang nghiêm, thiết tha, tự hào ; kết hợp hình ảnh thực với ẩn dụ đẹp biểu tượng, có ý nghĩa ;ngôn ngữ bình dị ,biểu cảm Câu 2: (0,25đ) Trong các bài thơ sau , baì thơ nào không nói về tình mẹ con? a/ Con cò b/ Nói vơi con c/ Mây và sóng d/ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. Câu 3: (0,5đ) Nhan đề “Muà xuân nho nhỏ” được hiểu như thế nào là đúng nhất ? a/ Mùa xuân của một miền góp vào mùa xuân chung của đất nước b/Những cái tinh túy , tốt đẹp dù nhỏ bé của mỗi người đều góp cho mùa xuân lớn của cuộc đời c/ Những cái nhỏ bé trong mùa xuân của thiên nhiên và trong cuộc đời của mỗi con người. Câu 4: Đặc điểm nào nói đúng nhất về hình ảnh thiên nhiên cuả thời khắc giao mùa trong bài Sang thu? a/ Sôi động, náo nhiệt. b/Bình lặng, ngưng động. c/ Nhẹ nhàng, giao cảm. Câu 5: Những đặc điểm nghệ thuật nào không có trong bài thơ Nói với con? a/Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên. b/ Hình ảnh cụ thể , giàu chất thơ. c/ Giọng điệu tâm tình,tha thiết , tình cảm. d/ Dùng nhiều từ Hán Việt B/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: ( (2đ) Cho biết trình tự mạch cảm xúc của hai bài thơ: “ Mùa xuân nho nhỏ” và “Viếng lăng Bác” Câu 2 : ( 2 đ ) Cảm nhận cuả em về hai câu cuối trong bài thơ “ Sang thu” “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” Câu 3: ( 3đ) Điều lớn lao mà người cha mà người cha muốn truyền cho con trong bài thơ “ Nói với con” là gì ? Tóm tắt ý nghĩa bài thơ ? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2010 -2011 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9- THỜI GIAN : 45 PHÚT A/TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1 : (1, 25 đ - mỗi dòng 0,25 điểm .Nối đúng cột B ,E ,H thì vẫn cho 0,25 đ) Câu 2: ( 0,25 đ) Câu 3,4,5 : (0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 ĐỀ 1 A1 + B3 + C2 + D3 + E4 + H4 A2 + B4 + C1 + D1 + E5 + H3 A3 + B1 + C5 + D2 + E1 + H5 A4 + B5 + C3 + D1 + E3 + H2 A5 + B2 + C4 + D3 + E2 + H1 D C C C ĐỀ 2 A1 + B5 + C2 + D3 + E4 + H4 A2 + B4 + C5 + D1 + E5 + H3 A3 + B2 + C4 + D2 + E1 + H5 A4 + B3 + C3 + D1 + E3 + H2 A5 + B1 + C1 + D3 + E2 + H1 B B C D B/ TỰ LUẬN: (7 điểm)) Câu1: (2điểm). HS nêu được: trình tự mạch cảm xúc của hai bài thơ: a- Bài “ Mùa xuân nho nhỏ”: Từ cảm xúc trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước, tác giả thể hiện khát vọng được dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân to lớn của cuộc đời chung.(1đ) b- Bài “Viếng lăng Bác”- Mạch cảm xúc diễn ra theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác (trước khi vào lăng viếng Bác, khi vào trong lăng, trước khi ra về. (1đ) Câu 2: ( 2điểm) Cảm nhận cuả em về hai câu cuối trong bài thơ “ Sang thu” - Hình ảnh ẩn dụ ,nhân hoá : Từ ý nghiã tả thực về thiên nhiên ( sấm, hàng cây) lúc sang thu, liên tưởng đến thay đổi của đời người.(1đ) -Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất ngờ của ngoại cảnh, của cuộc đời. Hai câu thơ không còn tả cảnh sang thu mà đã chất chứa suy ngẫm về con người và cuộc sống.(1đ) Câu 3: ( 3 điểm) a- Điều lớn lao mà người cha mà người cha muốn truyền cho con :( 2 đ) -Lòng tự hào và sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương. -Lòng tự hào về truyền thống cao đẹp của “ Người đồng mình” -Niềm tự tin khi bước vào đời b- Tóm tắt ý nghĩa :(1đ) Bài thơ thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái; tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước. MA TRẬN ĐỀ 1 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Thấp Cao Sắp xếp các dử kiện của mỗi bài thơ C1 1,25 Con cò C3 0,5 Muà xuân nho nhỏ C4 C1 1,5 Viếng lăng Bác C2 C1 1,25 Sang thu C2 2 Nói với con C5 C3 3,5 Tổng số câu Tổng số điểm 1 1,25 4 1,75 1 2 2 5 10 MA TRẬN ĐỀ 2 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Thấp Cao Sắp xếp các dử kiện của mỗi bài thơ C1 1,25 Con cò Muà xuân nho nhỏ C3 C1 1,5 Viếng lăng Bác C1 1 Sang thu C4 C2 2,5 Nói với con C5 C2 C3 3,75 Tổng số câu Tổng số điểm 2 1,75 3 1,25 1 2 2 5 10 . NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KI M TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2010 -2011 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9- THỜI GIAN : 45 PHÚT ĐỀ :1 A/TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (1,25. NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KI M TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2010 -2011 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9- THỜI GIAN : 45 PHÚT Đ Ề :2 A/TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (1,25. với con” là gì ? Tóm tắt ý nghĩa bài thơ ? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KI M TRA 1 TIẾT GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2010 -2011 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9- THỜI GIAN : 45 PHÚT A/TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1 : (1, 25 đ

Ngày đăng: 08/05/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan