kế hoạch giảng dạy toán 6 - 9

17 365 0
kế hoạch giảng dạy toán 6 - 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN: ĐẠI SỐ LỚP 9 năm học 2007 – 2008 A. KHÁI QUÁT ĐIỂM MẠNH, YẾU CỦA BỘ MÔN Ở LỚP: - Đa số các em có đầy đủ sgk và dụng cụ học tập. - Được sự quan tâm của phụ huynh, BGH, GVBM và các đoàn thể trong nhà trường . - Bên cạnh đó còn có một số em ý thức học tập chưa cao, còn mất trật tự trong lớp. Các em học sinh ở xa đi lại bằng đo, nên nhiều lúc đò hư nên tới lớp trễ giờ. - Lớp 9A8,100% học sinh yếu và kém nên việc tiếp thu của các em còn chậm. B. TỶ LỆ KHẢO SÁT: Lần khảo sát Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém Lớp SS Sl % SL % SL % SL % SL % 9A8 43 0 0 0 0 0 0 14 32,6 29 67,4 9A9 40 0 0 0 0 2 5 24 60 14 35 C. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU: Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém Lớp SS Sl % SL % SL % SL % SL % 9A8 44 0 0 3 6,8 21 47,7 15 34,1 5 11,4 9A9 40 1 2,5 7 17,5 21 52,5 9 22,5 2 5 D. NHỮNG BIỆN PHÁP LỚN: - GV tự nghiên cứu tài liệu, học hỏi ở đồng nghiệp để nâng dần chuyên môn dạy cho tốt . - Dạy phụ đạo học sinh yếu, kém (nhà trường tổ chức). - Sử dụng tốt đồ dùng dạy học để học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu bài tốt. - Kết hợp với GVBM và GVCN để nắm tình hình học tập của học sinh. E. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG: Chương Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Biện pháp I -Nắm được đònh nghóa, kí hiệu CBHSH và biết dùng kiến thức để C/M một số tính chất của phép khai phương. -Đònh nghóa, kí hiệu căn bậc hai số học. -Điều kiện tồn tại hằng đẳng thức: -Soạn giảng đúng phân phối chương trình , đúng theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học. Kế hoạch giảng dạy GV: Trần Xuân Liêm 1 CĂN BẬC HAI CĂN BẬC BA -Biết liên hệ của phép khai phương với phép bình phương. -Biết dùng liên hệ này để tính toán đơn giản và tìm một số nếu biết bình phương hoặc căn bậc hai của nó. -Nắm được liên hệ giữa quan hệ thứ tự với phép khai phương và biết dùng liên hệ này để so sánh các số. - Nắm được liên hệ giữa phép khai phương với phép nhân hoặc phép chia và có kỹ năng dùng các liên hệ này để tính toán hay biến đổi đơn giản. -Biết cách xác đònh điều kiện có nghóa của căn thức bậc hai, có kỹ năng thực hiện trong trường hợp không phức tạp. -Có kỹ năng biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai và sử dụng kỹ năng đó trong tính toán, rút gọn, so sánh, giải toán có chứa căn bậc hai. -Biết sử dụng bảng và máy tính bỏ túi để tìm căn bậc hai của một số. -Có một số hiểu biết đơn giản về căn bậc ba. 2 A A= . -Khai phương một tích, một thương. -Nhân , chia hai căn thức bậc hai. -Bảng căn hai. -Khai phương bằng máy tính bỏ túi, tra bảng. -Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. -Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai trong đó: + Đưa thừa số vào trong dấu căn. + Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. + Khử mẫu của biểu thức lấy căn. + Trục căn thức ở mẫu. - Khái niệm căn bậc ba. -Có đầy đủ dụng cụ khi giảng dạy. -Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy, dự đoán, phân tích. -Luôn luôn quan tâm đến việc học tập, hỗ trợ nhau của học sinh khi hoạt động nhóm. -Kiểm tra thường xuyên việc học tập và làm bài tập ở nhà của học sinh để kòp thời uốn nắn, nhắc nhở học sinh. -Kiểm tra miệng thường xuyên, học sinh học thuộc các công thức. -Kiểm tra 1 tiết đúng phân phối chương trình, chấm trả kòp thời để nắm bắt chất lượng . Có phương pháp phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh khá giỏi. -Thương xuyên liên hệ phụ huynh học sinh. -Thường xuyên kết hợp với GVCN cùng uốn nắn HS học tập. -Tổ chức HS học theo nhóm, tổ giúp đỡ nhau trong học tập. Kế hoạch giảng dạy GV: Trần Xuân Liêm 2 II HÀM SỐ BẬC NHẤT - Về kiến thức : HS nắm được các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b (Tập xác đònh, sự biến thiên, đồ thò), ý nghóa của các hệ số a và b; điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a ≠ 0) song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau; nắm vững khái niệm “ Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox”, khái niệm hệ số góc và ý nghóa của nó. - Về kó năng : HS vẽ thành thạo đồ thò của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) với các hệ số a và b chủ yếu là các số hữu tỉ; xác đònh được toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau; biết áp dụng đònh lí Pi-ta-go để tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng toạ độ; tính được góc α tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox. Các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b (Tập xác đònh, sự biến thiên, đồ thò), ý nghóa của các hệ số a và b; điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a ≠ 0) song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau. -Soạn giảng đúng phân phối chương trình , đúng theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học. -Có đầy đủ dụng cụ khi giảng dạy. -Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy, dự đoán, phân tích. -Kiểm tra miệng thường xuyên, học sinh học thuộc các công thức. -Thường xuyên kết hợp với GVCN cùng uốn nắn HS học tập. -Tổ chức HS học theo nhóm, tổ giúp đỡ nhau trong học tập. III HỆ HAI PH ƯƠ NG Về kiến thức: -Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn. -Hiểu được khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm số của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai -Soạn giảng đúng phân phối chương trình , đúng theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học. -Có đầy đủ dụng cụ khi giảng dạy. -Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy, dự đoán, phân tích. Kế hoạch giảng dạy GV: Trần Xuân Liêm 3 TRÌ NH BẬC NHẤT HAI ẨN Về kỹ năng: -Vận dụng được các phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn; phương pháp, phương pháp thế. -Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. -Vận dụng được các bước giải toán ẩn. -giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế. -Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. -Kiểm tra miệng thường xuyên, yêu cầu học sinh học thuộc các công thức. -Tổ chức HS học theo nhóm, tổ giúp đỡ nhau trong học tập. IV HÀM SỐ y = ax 2 (a 0 ≠ ) P H Ư Ơ N G T R Ì N H BẬC Về kiến thức: -Hiểu các tính chất của hàm số y = ax 2 . -Hiểu được khái niệm phương trình bậc hai một ẩn. -Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai đối với ẩn phụ. Về kó năng: -Biết cách vẽ đồ thò hàm số y = ax 2 với giá trò bằng số của a. -Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó (nếu phương trình có nghiệm). -Vận dụng được hệ thức Vi- ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một Các tính chất của hàm số y = ax 2 . Khái niệm phương trình bậc hai một ẩn. Cách giải phương trình bậc hai một ẩn bằng công thức nghiệm. Nắm được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng. Các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. -Soạn giảng đúng phân phối chương trình , đúng theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học. -Có đầy đủ dụng cụ khi giảng dạy. -Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy, dự đoán, phân tích. -Kiểm tra miệng thường xuyên, học sinh học thuộc các công thức. -Thường xuyên kết hợp với GVCN cùng uốn nắn HS học tập. -Tổ chức HS học theo nhóm, tổ giúp đỡ nhau trong học tập. Kế hoạch giảng dạy GV: Trần Xuân Liêm 4 HAI MỘT ẨN ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng. -Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai. -Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải phương trình bậc hai một ẩn. -Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai. Kế hoạch giảng dạy GV: Trần Xuân Liêm 5 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN: HÌNH HỌC LỚP 9 năm học 2007 – 2008 A. KHÁI QUÁT ĐIỂM MẠNH, YẾU CỦA BỘ MÔN Ở LỚP: - Đa số các em có đầy đủ sgk và dụng cụ học tập. - Được sự quan tâm của phụ huynh, BGH, GVBM và các đoàn thể trong nhà trường . - Bên cạnh đó còn có một số em ý thức học tập chưa cao, còn mất trật tự trong lớp. Các em học sinh ở xa đi lại bằng đo, nên nhiều lúc đò hư nên tới lớp trễ giờ. - Lớp 9A8,100% học sinh yếu và kém nên việc tiếp thu của các em còn chậm. B. TỶ LỆ KHẢO SÁT: Lần khảo sát Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém Lớp SS Sl % SL % SL % SL % SL % 9A8 43 0 0 0 0 0 0 14 32,6 29 67,4 9A9 40 0 0 0 0 2 5 24 60 14 35 C. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU: Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém Lớp SS Sl % SL % SL % SL % SL % 9A8 44 0 0 3 6,8 21 47,7 15 34,1 5 11,4 9A9 40 1 2,5 7 17,5 21 52,5 9 22,5 2 5 D. NHỮNG BIỆN PHÁP LỚN: - GV tự nghiên cứu tài liệu, học hỏi ở đồng nghiệp để nâng dần chuyên môn dạy cho tốt . - Dạy phụ đạo học sinh yếu, kém (nhà trường tổ chức). - Sử dụng tốt đồ dùng dạy học để học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu bài tốt. - Kết hợp với GVBM và GVCN để nắm tình hình học tập của học sinh. E. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG: Chương Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Biện pháp Về kiến thức + Nắm vững các công thức đònh nghóa tỉ số lượng giác của góc nhọn . Hình thành các công thức, tỉ số lượng giác của góc nhọn. Quan hệ Giúp học sinh nắm được các hệ thức giữa cạnh và đường cao, giữa Kế hoạch giảng dạy GV: Trần Xuân Liêm 6 I HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔN G + Hiểu và nắm vững các hệ thức liên hệ giữa cạnh, góc, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông lên cạnh huyền trong tam giác vuông. + Hiểu cấu tạo bảng lượng giác, Nắm vững cách sử dụng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại, tìm một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó. - Về kó năng : + Biết cách lập các tỉ số lượng giác của góc nhọn một cách thành thạo. + Sử dụng thành thạo bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc tính góc. + Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố (cạnh, góc) hoặc để giải tam giác vuông. + Biết giải thích kết quả trong các hoạt động thực tiễn nêu ra trong chương. giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Sử dụng bảng số hoặc máy tính một cách thành thạo để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại tìm góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. Từ đònh nghóa các tỉ số lượng giác của góc nhọn xây dựng các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Xây dựng các hệ thức giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. cạnh và góc trong tam giác vuông. Có đầy đủ dụng cụ giảng dạy để giúp HS tiếp thu bài tốt, biết vẽ hình chính xác. Thường xuyên kiểm tra miệng,15’ Kiểm tra việc làm bài tập và học bài ở nhà của HS. Kiểm tra 45’theo đúng PPCT(chấm trả kòp thời để nắm bắt chất lượng của từng em, để có biện pháp giảng dạy kòp thời). Có kế hoạch phụ đạo HS yếu kém và bồi dưỡng HS khá giỏi. Hướng dẫn HS biết cách sử dụng bảng số và máy tính bỏ túi khi làm bài tập. Kế hoạch giảng dạy GV: Trần Xuân Liêm 7 Chương Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Biện pháp II Đ Ư Ờ N G T R Ò N HS cần nắm được các tính chất trong một đường tròn (sự xác đònh một đường tròn, tính chất đối xứng, liên hệ giữa đường kính và dây, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây); vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; vò trí tương đối của hai đường tròn ; đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp và bàng tiếp tam giác. - HS được rèn luyện các kó năng vẽ hình và đo đạc, biết vận dụng các kiến thức về đường tròn trong các bài tập tính toán, chứng minh. - HS tiếp tục được tập dượt quan sát và dự đoán, phân tích tìm cách giải, phát hiện các tính chất, nhận biết các quan hệ hình học trong thực tiễn và đời sống. Đònh nghóa đường tròn, hình tròn. Cung và dây cung. Sự xác đònh một đường tròn, tính chất đối xứng, liên hệ giữa đường kính và dây, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; vò trí tương đối của hai đường tròn ; đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp và bàng tiếp tam giác. GV cần tổ chức các hoạt động nhận thức của HS trong tiết dạy trên lớp. Cần thiết kế hợp lí bài giảng, nhất là với những bài có nhiều nội dung dạy trong một tiết. Nên tận dụng các hình thức trực quan, chẳng hạn di chuyển đường thẳng, đường tròn (làm bằng dây thép) khi dạy về các vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, về tiếp tuyến chung của hai đường tròn Nên quan tâm đến việc hướng dẫn HS phân tích, tìm tòi cách giải bài toán hình học, tập dượt phát hiện kiến thức, tập trình bày lời giải với những lập luận gọn và đủ. Trong quá trình dạy- học ở chương II, cần có ý thức hệ thống cho HS về phương Kế hoạch giảng dạy GV: Trần Xuân Liêm 8 pháp chứng minh nhằm giúp HS ôn tập các kiến thức đã học. III G Ó C V Ớ I Đ Ư Ờ N G T R Ò N - Thiết lập các khái niệm về góc liên hệ với đường tròn. - HS cấn nắm vững những kiến thức sau : + Góc ở tâm. Góc nội tiếp. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn . + Liên hệ với góc nội tiếp có quỹ tích cung chứa góc, điều kiện để một tứ giác nội tiếp đường tròn, các đa giác đều nội tiếp, ngoại tiếp đường tròn. + Cuối cùng là các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn. - HS cần được rèn luyện các kó năng đo đạc, tính toán và vẽ hình. Đặc biệt, HS biết vẽ một số đường xoắn gồm các cung tròn ghép lại và tính được độ dài đoạn xoắn hoặc diện tích giới hạn bởi các đoạn xoắn đó. - HS cần được rèn luyện các kó năng quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. * Đặc biệt, yêu cầu HS thành thạo hơn trong việc đònh nghóa khái niệm và chứng minh hình học. Đònh nghóa góc ở tâm. Góc ở tâm. Góc nội tiếp. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn . Công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn. GV cần tổ chức các hoạt động nhận thức của HS trong tiết dạy trên lớp. Cần thiết kế hợp lí bài giảng, nhất là với những bài có nhiều nội dung dạy trong một tiết. Nên quan tâm đến việc hướng dẫn HS phân tích, tìm tòi cách giải bài toán hình học, tập dượt phát hiện kiến thức, tập trình bày lời giải với những lập luận gọn và đủ. Trong quá trình dạy- học ở chương III, cần có ý thức hệ thống cho HS về phương pháp chứng minh nhằm giúp HS ôn tập các kiến thức đã học. IV - Cách tạo thành hình trụ, hình nón, hình nón cụt và hình cầu. Đònh nghóa hình trụ, hình nón, hình GV cần thiết kế hợp lí bài giảng, Kế hoạch giảng dạy GV: Trần Xuân Liêm 9 H Ì N H T R Ụ H Ì N H N Ó N H Ì N H C Ầ U Thông qua nắm được các “yếu tố” của những hình nói trên. - Đáy của hình trụ, hình nón, hình nón cụt. - Đường sinh của hình trụ, hình nón. - Trục, chiều cao của hình trụ, hình nón, hình cầu. - Tâm, bán kính, đường kính của hình cầu. * Thông qua quan sát và thực hành, HS nắm vững các công thức được thừa nhận để tính diện tích xung quanh; thể tích hình trụ, hình nón, hình nón cụt, diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. nón cụt và hình cầu. Các công thức được thừa nhận để tính diện tích xung quanh; thể tích hình trụ, hình nón, hình nón cụt, diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. nhất là với những bài có nhiều nội dung dạy trong một tiết. Nên quan tâm đến việc hướng dẫn HS phân tích, tìm tòi cách giải bài toán hình học, tập dượt phát hiện kiến thức, tập trình bày lời giải với những lập luận gọn và đủ. Trong quá trình dạy- học ở chương IV, cần có ý thức hệ thống cho HS về phương pháp chứng minh nhằm giúp HS ôn tập các kiến thức đã học. Kế hoạch giảng dạy GV: Trần Xuân Liêm 10 [...]... biểu đồ (biểu đồ phần trăm) qua bài toán tìm kiến thức mới Đồng thời kết hợp các phương pháp khác Dụng cụ: - bảng phụ - bảng phần trăm - biểu đồ Kiểm tra 45’ ở tiết 93 Ố Kế hoạch giảng dạy GV: Trần Xuân Liêm 14 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN: HÌNH HỌC LỚP 6 năm học 2007 – 2008 A KHÁI QUÁT ĐIỂM MẠNH, YẾU CỦA BỘ MÔN Ở LỚP: - Đa số các em có đầy đủ sgk và dụng cụ học tập - Được sự quan tâm của phụ huynh, BGH,... thẳng, độ dài -3 điểm thẳng hàng đoạn thẳng và trung điểm - ường thẳng đi qua của đoạn thẳng hai điểm Kế hoạch giảng dạy GV: Trần Xuân Liêm Biện pháp Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực -Sử dụng đồ dùng dạy học: 15 -Biết 3 điểm thẳng hàng trong thực tế qua thực hành trồng cây thẳng hàng -Khái niệm tia, đoạn thẳng - ộ dài đoạn thẳng -Khi nào thì AM +MB = AB ? -Vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài -Trung điểm... trường tổ chức) - Sử dụng tốt đồ dùng dạy học để học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu bài tốt - Kết hợp với GVCN để nắm tình hình học tập của học sinh - Tìm phương pháp dạy học tích cực phù hợp với từng đối tượng học sinh - Kiểm tra miệng thường xuyên để nắm tình hình học tập của từng em E KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG: Chương I Đ Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản HS nhận biết và hiểu được -Khái niệm điểm,... PHẤN ĐẤU: Giỏi Lớp 6A1 SS 40 Sl 23 Khá % 57,5 SL 17 % 42,5 % 0 Kém % 0 SL 0 % 0 D NHỮNG BIỆN PHÁP LỚN: - GV tự nghiên cứu tài liệu, học hỏi ở đồng nghiệp để nâng dần chuyên môn dạy cho tốt - Dạy bồi dưỡng học sinh giỏi (nhà trường tổ chức) - Sử dụng tốt đồ dùng dạy học để học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu bài tốt - Kết hợp với GVCN để nắm tình hình học tập của học sinh - Tìm phương pháp dạy học tích cực... chuẩn bò tốt đồ dùng dạy học khi lên lớp và soạn bài phân bố thời gian hợp lí Dụng cụ: -Bảng phụ ghi một số bài tập cần củng cố nội dung trong tiết dạy -Phấn màu, thước thẳng -Máy tính bỏ túi Kiểm tra một tiết ở tiết: 18 và 39 Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Biện pháp Chương II Học sinh biết: -Làm quen với số Sử dụng linh Hoạt -Sự cần thiết của các số nguyên âm, biết động và kết hợp nguyên âm trong...KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN: SỐ HỌC LỚP 6 năm học 2007 – 2008 A KHÁI QUÁT ĐIỂM MẠNH, YẾU CỦA BỘ MÔN Ở LỚP: - Đa số các em có đầy đủ sgk và dụng cụ học tập - Được sự quan tâm của phụ huynh, BGH, GVBM và các đoàn thể trong nhà trường - 100% học sinh khá và giỏi B TỶ LỆ KHẢO SÁT: Lần khảo sát Giỏi Lớp 6A1 Sl 17 SS 40 Khá % 42,5 Trung Bình % 32,5 SL 8 %... được 4 tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên -Hiểu phép trừ trong ¢ -Quy tắc dấu ngoặc -Quy tắc chuyển vế -Quy tắc nhân hai số nguyên (cùng dấu và khác dấu) -Nắm được các tính chất cơ bản của phép nhân trong ¢ -Khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết cho dạy học tích cực Phương pháp suy diễn được sử dụng thường xuyên Sử dụng thiết bò dạy học: có ghi và chuẩn bò trong từng tiết Bảng... và nhân trong ¥ , các tính chất giao hoán, kết hợp phân phối của phép nhân đối với phép cộng -Phép trừ trong ¥ , điều kiện để thực hiện được phép trừ (Số bò trừ ≥ số trừ) -Phép chia trong ¥ , chia hết và chia có dư -Lũy thừa với số mũ tự nhiên, phép nhân, chia hai lũy thừa có cùng cơ số -Tính chất chia hết của một tổng -Các dấu hiệu chia hết cho2, 3, 5, 9 - ớc và bội, ƯCLN và BCNN Biết cách phân tích... 5, 9 Áp dụng dấu hiệu chia hết để làm các bài tập Nhận biết ước và bội của một số Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán có lời văn Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác Biết lựa chọn kết quả thích hợp và phương pháp giải toán nhanh, hợp lí hiệu: ∈,∉ , ⊂, ∅ vào các bài toán đơn giản -Nắm được các tập hợp N và N*, ghi và đọc các số tự nhiên hệ thập phân -Giới thiệu các số và chữ số La Mã hay dùng -Phép... cần các phương pháp Kế hoạch giảng dạy GV: Trần Xuân Liêm 12 S Ố N G U Y Ê trong toán học -Biết phân biệt và so sánh các số nguyên âm, nguyên dương, số 0 -Tìm được số đối và giá trò tuyệt đối của một sôù nguyên Hiểu và vận dụng: Các quy tắc thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên chuyển phép trừ sang phép cộng và ngược lại Các tính chất của các phép tính trong ¢ -Quy tắc chuyển vế, . bài toán tìm kiến thức mới. Đồng thời kết hợp các phương pháp khác. Dụng cụ: - bảng phụ. - bảng phần trăm. - biểu đồ. Kiểm tra 45’ ở tiết 93 . Kế hoạch giảng dạy GV: Trần Xuân Liêm 14 KẾ HOẠCH. văn sang bài toán giải phương trình bậc hai một ẩn. -Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai. Kế hoạch giảng dạy GV: Trần Xuân Liêm 5 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN:. % 9A8 43 0 0 0 0 0 0 14 32 ,6 29 67 ,4 9A9 40 0 0 0 0 2 5 24 60 14 35 C. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU: Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém Lớp SS Sl % SL % SL % SL % SL % 9A8 44 0 0 3 6, 8 21 47,7 15 34,1 5 11,4 9A9

Ngày đăng: 08/05/2015, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan