Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013

25 723 1
Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời chân thành cảm ơn Thầy Ths. Bùi Ngọc Toản đến đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành báo cáo chuyên đề môn học này một cách hoàn thiện nhất. Đồng thời, em cũng xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Tài chính - Ngân hàng đã truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng bổ ích trong thời gian học tập vừa qua. Do thời gian tìm hiểu và làm bài có hạn, đồng thời kiến thức thực tế chưa thật sự sâu sắc, dù đã cố gắng hết sức nhưng bài tiểu luận vẫn không thể tránh khỏi những sai sót đáng tiếc. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Quý thầy cô để báo cáo được hoàn thiện hơn. Một lần nữa, em xin kính chúc Quý thầy cô và toàn thể cán bộ-công nhân viên chức lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. TP.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 11 năm 2014 Nhóm sinh viên thực hiện Nhóm 08 Trang | 1 Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 LỜI MỞ ĐẦU Trang | 2 Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 PHỤ LỤC Contents Trang | 3 Tỷ số nợ so với tổng tài sản = Tổng nợ Giá trị tổng tài sản Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1Tỷ số Nợ trên Tổng Tài sản. 1.1.1 Khái niệm: Tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A) đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty để tài trợ cho tổng tài sản. Điều này có nghĩa là trong tổng số tài sản hiện tại của công ty được tài trợ khoảng bao nhiêu phần trăm là nợ phải trả. 1.1.2 Công thức và cách tính: 1.1.3 Giải thích ý nghĩa: Tổng nợ gồm toàn bộ khoản nợ ngắn hạn và dài hạn tại thời điểm lập báo cáo tài chính (các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ dài hạn do đi vay hay phát hành trái phiếu dài hạn). Tổng tài sản: Toàn bộ tài sản của công ty tại thời điểm lập báo cáo. Đối với các chủ nợ thường thích một tỷ số nợ vừa phải vì tỷ số nợ càng thấp thì khả năng thanh toán nợ của con nợ khi đáo hạn cao. Đối với các nhà quản trị, cổ đông thường thích tỷ số nợ cao vì tỷ số nợ càng cao nghĩa là công ty chỉ góp một phần vốn nhỏ trên tổng vốn thì sự rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do chủ nợ gánh chịu. Mặt khác, các nhà quản trị chỉ đưa ra lượng vốn nhỏ nhưng lại được sử dụng một lượng tài sản lớn. Khi công ty tạo ra lợi nhuận trên tiền vay nhiều hơn so với số tiền lãi phải trả thì phần lợi nhuận dành cho các chủ sở hữu sẽ tăng rất nhanh. Trang | 4 Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 1.1.4 Nhận xét và đánh giá : Tỷ số nợ đối với tài sản thường nằm trong khoảng từ 50-70%. Tỷ số này quá thấp có nghĩa là công ty hiện ít sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản. Điều này có mặt tích cực là khả năng tự chủ tài chính và khả năng còn được vay nợ của công ty cao, tuy nhiên mặt trái của nó là doanh nghiệp không tận dụng được lợi thế của đòn bẩy tài chính và đánh mất đi cơ hội tiết kiệm thuế từ việc sử dụng nợ. Ngược lại, tỷ số này quá cao có nghĩa là công ty sử dụng nợ quá nhiều để tài trợ cho tài sản. Điều này khiến công ty quá phụ thuộc vào nợ vay và khả năng tự chủ tài chính cũng như khả năng còn được vay nợ của công ty thấp. Trường hợp đặc biệt, một vài công ty có tỷ số nợ lớn hơn 1, điều này khi xảy ra cho thấy rằng nợ của công ty hiện lớn hơn tài sản, do đó, vốn chủ sở hữu của công ty hiện đang âm, tức là công ty đang trong tình trạng lỗ vốn. Chủ nợ thường thích công ty có tỷ số nợ thấp vì như thế công ty có khả năng trả nợ cao hơn. Ngược lại cổ đông thích muốn có tỷ số nợ cao vì sử dụng đòn bẩy tài chính nói chung gia tăng khả năng sinh lời cho cổ đông. Tuy nhiên, muốn biết tỷ số này cao hay thấp còn phải so sánh với tỷ số trung bình ngành. 1.2 Tỷ số Nợ trên Vốn chủ sở hữu. 1.2.1 Khái niệm: Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu là chỉ số phản ánh quy mô tài chính của công ty. Nó cho ta biết về tỉ lệ giữa 2 nguồn vốn cơ bản (nợ và vốn chủ sở hữu) mà doanh nghiệp sử dụng để chi trả cho hoạt động của mình. 1.2.2 Công thức và cách tính: Tỷ số này (thường tính bằng %) được tính bằng cách lấy tổng nợ (tức là gồm cả nợ ngắn hạn lẫn nợ dài hạn) của doanh nghiệp trong một thời kỳ nào đó chia cho giá trị vốn chủ sở hữu trong cùng kỳ. Các số liệu này có thể lấy từ bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. Công thức tính như sau: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổng nợ Giá trị vốn chủ sở hữu Trang | 5 Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 1.2.3 Giải thích ý nghĩa: Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu giúp nhà đầu tư có một cái nhìn khái quát về sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp và làm thế nào doanh nghiệp có thể chi trả cho các hoạt động. Nếu hệ số này lớn hơn 1, có nghĩa là tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ, còn ngược lại thì tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn chủ sở hữu. Về nguyên tắc, hệ số này càng nhỏ, có nghĩa là nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn thì doanh nghiệp ít gặp khó khăn hơn trong tài chính. Tỷ lệ này càng lớn thì khả năng gặp khó khăn trong việc trả nợ hoặc phá sản của doanh nghiệp càng lớn. Trên thực tế, nếu nợ phải trả chiếm quá nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu có nghĩa là doanh nghiệp đi vay mượn nhiều hơn số vốn hiện có, nên doanh nghiệp có thể gặp rủi ro trong việc trả nợ, đặc biệt là doanh nghiệp càng gặp nhiều khó khăn hơn khi lãi suất ngân hàng ngày một tăng cao. 1.2.4 Nhận xét và đánh giá : Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu nói chung là có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn 1. Tỷ số này thấp hơn 1 có nghĩa là công ty hiện sử dụng nợ ít hơn là sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản. điều này có mặt tích cực là khả năng tự chủ tài chính và khả năng còn được vay nợ của công ty cao, tuy nhiên mặt trái của nó là doanh nghiệp không tận dụng được lợi thế của đòn bẩy tài chính và đánh mất đi cơ hội tiết kiệm thuế từ việc sử dụng nợ. Ngược lại, tỷ số này quá cao có nghĩa là công ty sử dụng nợ quá nhiều để tài trợ cho tài sản. Điều này khiến công ty quá phụ thuộc vào nợ vay và khả năng tự chủ tài chính cũng như khả năng còn được vay nợ của công ty thấp. Tuy nhiên tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu tùy thuộc rất nhiều vào đặc điểm ngành. Những ngành nào có tốc độ quay vòng vốn nhanh thường có tỷ số này rất cao. Chẳng hạn ngành thương mại thường có tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu cao hơn so với ngành sản xuất và tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu thường rất cao trong các ngành tài chính ngân hàng. 1.3 Tỷ số Khả năng trả Lãi. 1.3.1 Khái niệm: Tỷ số khả năng trả lãi hay Tỷ số trang trải lãi vay là một tỷ số tài chính đo lường khả năng sử dụng lợi nhuận thu được từ quá trình kinh doanh để trả lãi các khoản mà công ty đã vay. Trang | 6 Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 Đồng thời tỷ số khả năng trang trải lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi như thế nào. Nếu công ty quá yếu về mặt này, các chủ nợ có thể đi đến gây sức ép lên công ty, thậm chí dẫn tới phá sản công ty. Khi áp dụng, chúng ta nên so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành, trung bình ngành khi đánh giá chỉ số này. Tỷ số khả năng trả lãi được tính bằng tỷ số giữa lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) trên lãi vay: 1.3.2 Công thức và cách tính: Tỷ số khả năng trả lãi = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) Chi phí lãi vay 1.3.3 Giải thích ý nghĩa: Việc tìm xem một công ty có thể thực hiện trả lãi đến mức độ nào cũng rất quan trọng. Rõ ràng, tỷ số khả năng thanh toán lãi vay càng lớn thì khả năng thanh toán lãi của doanh nghiệp cho các chủ nợ của mình càng cao. Tỷ số trên nếu lớn hơn 1 thì công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay. Nếu nhỏ hơn 1 thì chứng tỏ hoặc công ty đã vay quá nhiều so với khả năng của mình, hoặc công ty kinh doanh kém đến mức lợi nhuận thu được không đủ trả lãi vay. Tỷ số khả năng trả lãi chỉ cho biết khả năng trả phần lãi của khoản đi vay, chứ không cho biết khả năng trả cả phần gốc lẫn phần lãi ra sao. Khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp thấp cũng thể hiện khả năng sinh lợi của tài sản thấp. Khả năng thanh toán lãi vay thấp cho thấy một tình trạng nguy hiểm, suy giảm trong hoạt động kinh tế có thể làm giảm Lợi nhuận trước thuế và lãi vay xuống dưới mức nợ lãi mà công ty phải trả, do đó dẫn tới mất khả năng thanh toán và vỡ nợ. Tuy nhiên rủi ro này được hạn chế bởi thực tế Lợi nhuận trước thuế và lãi vay không phải là nguồn duy nhất để thanh toán lãi. Các doanh nghiệp cũng có thể tạo ra nguồn tiền mặt từ khấu hao và có thể sử dụng nguồn vốn đó để trả nợ lãi. Những gì mà một doanh nghiệp cần phải đạt tới là tạo ra một độ an toàn hợp lý, bảo đảm khả năng thanh toán cho các chủ nợ của mình. Trang | 7 Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 Chỉ riêng hệ số khả năng thanh toán lãi vay thì chưa đủ để đánh giá một công ty vì hệ số này chưa đề cập đến các khoản thanh toán cố định khác như trả tiền nợ gốc, chi phí tiền thuê, và chi phí cổ tức ưu đãi. 1.3.4 Nhận xét và đánh giá : Tỷ số khả năng trả lãi đo lường khả năng sử dụng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh để trả lãi vay của công ty. Khả năng trả lãi của công ty cao hay thấp nói chung phụ thuộc vào khả năng sinh lợi và mức độ sử dụng nợ. Nếu khả năng sinh lơị của công ty chỉ có giới hạn trong khi công ty sử dụng quá nhiều nợ thì tỷ số khả năng trả lãi sẽ giảm. Nói chung tỷ số này phải lớn hơn 1 thì công ty mới có khả năng sử dụng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh để trang trải lãi vay. Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thì có hai khả năng : (1) công ty đã vay quá nhiều so với khả năng của mình và sử dụng nợ vay kém hiệu quả khiến cho lợi nhuận làm ra không đủ trả lãi vay, (2) khả năng sinh lợi của công ty quá thấp khiến cho lợi nhuận làm ra không đủ trả lãi vay. Tỷ số khả năng trả lãi chỉ cho biết khả năng trả phần lãi của khoản đi vay, chứ không cho biết khả năng trả cả phần gốc lẫn phần lãi ra sao. Trang | 8 Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 1.4 Tỷ số Khả năng trả Nợ. 1.4.1 Khái niệm: Tỷ số khả năng trả lãi chưa thật sự phản ánh hết trách nhiệm nợ của công ty, vì ngoài lãi ra công ty còn phải trả nợ gốc và các khoản khác, chẳng hạn như tiền thuê tài sản. Do đó, độc giả không chỉ quan tâm đến khả năng trả lãi mà còn quan tâm đến khả năng thanh toán nợ của công ty nói chung. Để đo lường khả năng trả nợ độc giả nên sử dụng tỷ số khả năng trả nợ. 1.4.2 Công thức và cách tính: Tỷ số khả năng trả nợ được xác định bằng cách lấy giá vốn hàng bán cộng khấu hao và lợi nhuận trước thuế và lãi vay(EBIT) chia cho giá trị nợ gốc và lãi phải thanh toán. Công thức chung để tính toán tỷ số này như sau: Tỷ số khả năng trả nợ = Giá vốn hàng bán + Khấu hao + EBIT Nợ gốc + Chi phí lãi vay Tuy nhiên, do báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ở Việt Nam không thể hiện rõ khấu hao mà ẩn chi phí khấu hao vào trong chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, nên việc tính toán tỷ số này gặp nhiều trở ngại. Tuy nhiên, ta có thể tính chi phí khấu hao trên cơ sở xác định mức khấu hao tăng trong kỳ để suy ngược lại chi phí khấu hao. 1.4.3 Giải thích ý nghĩa: Tỷ số khả năng trả nợ được thiết kế để đo lường khả năng trả nợ cả gốc và lãi của công ty từ các nguồn như doanh thu, khấu hao, và lợi nhuận trước thuế. Thông thường nợ gốc sẽ được trang trải từ doanh thu và khấu hao, trong khi lợi nhuận trước thuế được sử dụng để trả lãi vay. Tỷ số này cho biết mỗi đồng nợ gốc và lãi có bao nhiêu đồng có thể sử dụng để trả nợ của công ty. Khả năng thanh toán nợ dài hạn thì phải được thực hiện cùng với việc xem xét năng lực công ty đã khảo sát qua nhiều năm. Mục tiêu chính của việc phân tích nợ dài hạn chỉ ra liệu một công ty có phá sản hay không? Khả năng sinh lời và lưu lượng tiền mặt giảm là dấu hiệu của việc kinh doanh sẽ thất bại. Hai tỷ số khác nhau mà nhà phân tích thường coi nó như người chỉ dẫn về khả năng thanh toán nợ dài hạn của công ty là tỷ số nợ trên vốn cổ phần và khả năng thanh toán lãi vay. Trang | 9 Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 1.4.4 Nhận xét và đánh giá : Để đánh giá khả năng trả nợ của công ty, ta có thể so sánh tỷ số khả năng trả nợ với 1. Nếu tỷ số này lớn hơn 1 có nghĩa là nguồn tiền công ty có thể sử dụng để trả nợ lớn hơn nợ gốc và lãi phải trả. Điều này chứng tỏ khả năng trả nợ của công ty tốt. Với Kodak, năm 2008 cứ mỗi đồng nợ phải trả công ty có đến 3,15 đồng có thể sử dụng để trả nợ. Tuy nhiên, so với năm 2007 con số này đã giảm từ 3,15 xuống còn 3,13. Trang | 10 [...]... dụng được lợi thế của đòn bẩy tài chính và đánh mất cơ hội tiết kiệm từ lá chắn thuế Trang | 16 Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 Biểu đồ 2 Tỷ trọng nợ trên tổng tài sản của cty nhựa Bình Minh so với cty nhựa Tiền Phong và trung bình ngành 2.2 Tỷ số Nợ trên Vốn chủ sở hữu 2.2.1 Cơ cấu nợ và vốn chủ sở hữu của công ty nhựa Bình Minh Dựa vào bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp... nguồn vốn của công ty nhựa Bình Minh so với công ty nhựa Tiền Phong và trung bình ngành Bảng tỷ số nợ trên tổng nguồn vốn của công ty nhựa Bình Minh so với công ty nhựa Tiền Phong và trung bình ngành Năm Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 15,21% 11,16% 11,66% 12,91% 2009 BMP 21,85% Trang | 17 Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 NTP 70,81% 75,01% 92,04% 76,46% 88,23% Trung bình. .. nợ trên tổng tài sản của công ty nhựa Bình Minh nhỏ và biến động không nhiều Trang | 15 Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 Bảng 2 Tỷ số nợ/ tổng tài sản của cty nhựa Bình Minh so với công ty nhựa Tiền Phong và trung bình ngành Năm Năm 2010 2009 Năm Năm 2012 2011 Năm 2013 BMP 17,81% 13,20% 10,04% 10,44% 11,43% NTP 40,89% 41,14% 40,25% 32,90% 32,30% trung bình ngành 30,18% 37,87%... dụng đòn bẩy tài chính 1.5.4 Phân tích Đòn bẩy Tổng hợp Đo lường sự biến động của lãi ròng – lợi nhuận cuối cùng cho các cổ đông trước sự biến động của tình hình kinh doanh Sự thay đổi của lãi ròng – hay độ lớn của đòn bẩy tổng hợp phù thuộc vào độ lớn của đòn bẩy kinh doanh OL và đòn bẩy tài chính FL Công thức Trang | 13 Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 Hoặc Đòn bẩy tổng...Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 1.5 Phân tích các Đòn bẩy Kinh tế 1.5.1 Phân tích Đòn bẩy Tài chính Đòn bẩy tài chính liên quan đến việc sử dụng các nguồn tài trợ có định phí Dùng để đo lường sự nhạy cảm của lợi nhuận sau thuế - tức lãi ròng cho vốn chủ sở hữu trước sự thay đổi của lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh – tức... 13,20% giá trị tài sản của công ty nhựa Bình Minh được tài trợ từ các khoản nợ vay và 10,04% vào năm 2011 Năm 2012 con số này là 10,44% và năm 2013 là 11,43% Trong năm 2010, tỷ số nợ trên tổng tài sản của công ty giảm 4,61% so với năm 2009 Nguyên nhân là do tổng nợ giảm 11,69% trong khi đó tổng tài sản tăng 19,16% Trong năm Trang | 14 Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 2010 công... trên tổng nguồn vốn của công ty nhựa Bình Minh so với công ty nhựa Tiền Phong(NTP) và Trung bình ngành Nhận xét: Nhìn chung tỷ trọng nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty nhựa Bình Minh là thấp từ 11%-22% Trong khi đó đối thủ cạnh tranh là công ty nhựa Tiền Phong có tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu là rất cao, gấp mấy lần công ty nhựa Bình Minh và dao động trong khoảng 70%93% Đối với trung bình ngành thì tỷ... 771 906 128 278 453 622 551 Trang | 18 Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 Phân tích và nhận xét về kết quả tính - Tỷ số trang trải lãi vay của BMP được tính toán dựa trên số liệu từ kết quả hoạt động kinh doanh Đây là cơ sở để đánh giá khả năng đảm bảo của doanh nghiệp đối với nợ vay dài hạn Nó cho biết khả năng thanh toán lãi của doanh nghiệp và mức độ an toàn có thể có đối... 2.5 Phân tích các Đòn bẩy Kinh tế 2.5.1 Phân tích Đòn bẩy tài chính (DFL) Công thức áp dụng : DFL = Sử dụng số liệu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán của BMP từ năm 2009 đến năm 2013, ta có bảng sau: Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 EBIT 285, 164 313,731 384,282 479,469 499,474 Trang | 21 Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013. .. tỉ lệ thuận của định phí và EBIT Điều này cho ta thấy khả năng sử dụng vốn tốt của doanh nghiệp , hoàn thành các chỉ tiêu đưa ra 3 .Phân tích Đòn bẩy tổng hợp Năm 2009 2010 2011 2012 2013 DFL 1.0078 1.0036 1.0022 1.0016 1.0018 DOL 1.188 1.230 1.243 1.259 1.272 Trang | 23 Nhóm số 8 Tổng Hợp Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 1.198 1.235 1.246 1.261 1.274 Nhận xét: Sự tác động của đòn bẩy . hiện Nhóm 08 Trang | 1 Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 LỜI MỞ ĐẦU Trang | 2 Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 PHỤ LỤC Contents Trang |. tài sản của công ty nhựa Bình Minh nhỏ và biến động không nhiều. Trang | 15 Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 Bảng 2. Tỷ số nợ/ tổng tài sản của cty nhựa Bình Minh so. giảm từ 3,15 xuống còn 3,13. Trang | 10 Nhóm số 8 Phân tích BCTC của Cty CP nhựa Bình Minh 2009-2013 1.5 Phân tích các Đòn bẩy Kinh tế. 1.5.1 Phân tích Đòn bẩy Tài chính. Đòn bẩy tài chính liên

Ngày đăng: 08/05/2015, 08:23

Mục lục

  • 1.1 Tỷ số Nợ trên Tổng Tài sản.

    • 1.1.1 Khái niệm:

    • 1.1.2 Công thức và cách tính:

    • 1.1.3 Giải thích ý nghĩa:

    • 1.1.4 Nhận xét và đánh giá :

    • Tỷ số nợ đối với tài sản thường nằm trong khoảng từ 50-70%. Tỷ số này quá thấp có nghĩa là công ty hiện ít sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản. Điều này có mặt tích cực là khả năng tự chủ tài chính và khả năng còn được vay nợ của công ty cao, tuy nhiên mặt trái của nó là doanh nghiệp không tận dụng được lợi thế của đòn bẩy tài chính và đánh mất đi cơ hội tiết kiệm thuế từ việc sử dụng nợ. Ngược lại, tỷ số này quá cao có nghĩa là công ty sử dụng nợ quá nhiều để tài trợ cho tài sản. Điều này khiến công ty quá phụ thuộc vào nợ vay và khả năng tự chủ tài chính cũng như khả năng còn được vay nợ của công ty thấp. Trường hợp đặc biệt, một vài công ty có tỷ số nợ lớn hơn 1, điều này khi xảy ra cho thấy rằng nợ của công ty hiện lớn hơn tài sản, do đó, vốn chủ sở hữu của công ty hiện đang âm, tức là công ty đang trong tình trạng lỗ vốn. Chủ nợ thường thích công ty có tỷ số nợ thấp vì như thế công ty có khả năng trả nợ cao hơn. Ngược lại cổ đông thích muốn có tỷ số nợ cao vì sử dụng đòn bẩy tài chính nói chung gia tăng khả năng sinh lời cho cổ đông. Tuy nhiên, muốn biết tỷ số này cao hay thấp còn phải so sánh với tỷ số trung bình ngành.

    • 1.2 Tỷ số Nợ trên Vốn chủ sở hữu.

      • 1.2.1 Khái niệm:

      • 1.2.2 Công thức và cách tính:

      • 1.2.3 Giải thích ý nghĩa:

      • 1.2.4 Nhận xét và đánh giá :

      • 1.3 Tỷ số Khả năng trả Lãi.

        • 1.3.1 Khái niệm:

        • 1.3.2 Công thức và cách tính:

        • 1.3.3 Giải thích ý nghĩa:

        • 1.3.4 Nhận xét và đánh giá :

        • Tỷ số khả năng trả lãi đo lường khả năng sử dụng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh để trả lãi vay của công ty. Khả năng trả lãi của công ty cao hay thấp nói chung phụ thuộc vào khả năng sinh lợi và mức độ sử dụng nợ. Nếu khả năng sinh lơị của công ty chỉ có giới hạn trong khi công ty sử dụng quá nhiều nợ thì tỷ số khả năng trả lãi sẽ giảm. Nói chung tỷ số này phải lớn hơn 1 thì công ty mới có khả năng sử dụng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh để trang trải lãi vay. Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thì có hai khả năng : (1) công ty đã vay quá nhiều so với khả năng của mình và sử dụng nợ vay kém hiệu quả khiến cho lợi nhuận làm ra không đủ trả lãi vay, (2) khả năng sinh lợi của công ty quá thấp khiến cho lợi nhuận làm ra không đủ trả lãi vay. Tỷ số khả năng trả lãi chỉ cho biết khả năng trả phần lãi của khoản đi vay, chứ không cho biết khả năng trả cả phần gốc lẫn phần lãi ra sao.

        • 1.4 Tỷ số Khả năng trả Nợ.

          • 1.4.1 Khái niệm:

          • 1.4.2 Công thức và cách tính:

          • 1.4.3 Giải thích ý nghĩa:

          • 1.4.4 Nhận xét và đánh giá :

          • 1.5 Phân tích các Đòn bẩy Kinh tế.

            • 1.5.1 Phân tích Đòn bẩy Tài chính.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan