toan di truyen to hopxac suat hay

4 211 0
toan di truyen to hopxac suat hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài toán 1: Xác định tỉ lệ mỗi loại giao tử bình thường được sinh ra từ các cây đa bội : a) BBBbbb b) BBbbbb c)BBBBBBbb Bài toán 2: Bệnh pheninketo niệu do một gen lặn nằm trên NST thường được di truyền theo quy luật Menden. Một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy người vợ có anh trai bị bệnh. Biết ngoài em chồng và anh vợ bị bệnh ra, cả 2 bên vợ và chồng không còn ai khác bị bệnh.Cặp vợ chồng này lo sợ con mình sinh ra sẽ bị bệnh. a. Hãy tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng bị bệnh. b. Nếu đứa con đầu bị bệnh thì XS để sinh được đứa con thứ hai là con trai không bệnh là bao nhiêu? Bài toán 3: Phép lai : AaBbDdEe x AaBbDdEe. Tính xác suất ở F1 : a. KH trong đó tính trạng trội nhiều hơn lặn b. KH trong đó có ít nhất 2 tính trạng trội c. Kiểu gen có 6 alen trội Bài toán 4: Nhóm máu ở người do các alen I A , I B , I O nằm trên NST thường qui định với I A , I B đồng trội và I O lặn. a. Tần số nhóm máu AB lớn nhất trong quần thể bằng bao nhiêu nếu biết tần số nhóm máu O trong quần thể người là 25% và quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền về các nhóm máu. b. Người chồng có nhóm máu A, vợ nhóm máu B.Họ sinh con đầu lòng có nhóm máu O. Tính xác suất để : b1) Hai đứa con tiếp theo có nhóm máu khác nhau. b2) Ba đứa con có nhóm máu khác nhau. Bài toán 5: Gen I,II và III có số alen lần lượt là 2,3 và 4.Tính số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể ở các trường hợp: a. 3 gen trên nằm trên 3 cặp NST thường. b. Gen I và II cùng nằm trên một cặp NST thường,gen III nằm trên cặp NST thường khác c. Gen I và II cùng nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y,gen III nằm trên cặp NST thường . Bài toán 6: Ở người, bệnh mù màu hồng lục do gen lặn trên NSTgiới tính X qui định,bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường.Các nhóm máu do một gen gồm 3 alen nằm trên cặp NST thường khác qui định. Xác định: a) Số kiểu gen nhiều nhất có thể có về 3 gen trên trong QT người? b) Số kiểu giao phối nhiều nhất có thể là bao nhiêu? ______________________________HẾT______________________________ Bài toán 1: Xác định tỉ lệ mỗi loại giao tử bình thường được sinh ra từ các cây đa bội : a) BBBbbb b) BBbbbb c)BBBBBBbb GIẢI: Tỉ lệ các loại giao tử bình thường được tạo ra tử các KG: a) BBBbbb: C 3 3 BBB = 1 = 1/20 C 2 3 C 1 3 BBb = 9 = 9/20 C 1 3 C 2 3 Bbb = 9 = 9/20 C 3 3 bbb = 1 = 1/20 b) BBbbbb: C 2 2 C 1 4 BBb = 4 = 1/5 C 1 2 C 2 4 Bbb = 12 = 3/5 C 3 4 bbb = 4 = 1/5 c) BBBBBBbb C 4 6 BBBB = 15 = 3/14 C 3 6 C 1 2 BBBb = 40 = 8/14 C 2 6 C 2 2 BBbb = 15 = 3/14 Bài toán 2: Bệnh pheninketo niệu do một gen lặn nằm trên NST thường được di truyền theo quy luật Menden. một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy người vợ có anh trai bị bệnh. Biết ngoài em chồng và anh vợ bị bệnh ra, cả 2 bên vợ và chồng không còn ai khác bị bệnh.cặp vợ chồng này lo sợ con mình sinh ra sẽ bị bệnh. a. Hãy tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng bị bệnh. b. Nếu đứa con đầu bị bệnh thì XS để sinh được đứa con thứ hai là con trai không bệnh là bao nhiêu? GIẢI Theo gt KG của bố và mẹ của người chồng và vợ đều dị hợp (Aa x Aa) nên KG của cả chồng và vợ thuộc 1 trong 2 KG : AA(1/3) hoặc Aa (2/3) a)- Nếu con bệnh thì KG của họ : Aa x Aa (2/3 x2/3) - XS để (Aa x Aa) sinh con bệnh = 1/4 Vậy XS để họ sinh con bệnh = 2/3 x 2/3 x 1/4 = 1/9 b) - Đứa đầu bị bệnh  chắc chắn KG của bố mẹ (Aa x Aa) - XS sinh con không bệnh = 3/4 Vậy XS sinh đứa con thứ 2 là trai và không bị bệnh = 3/4.1/2 = 3/8 Bài toán 3: Phép lai : AaBbDdEe x AaBbDdEe. Tính xác suất ở F1 có: a. KH trong đó tính trạng trội nhiều hơn lặn b. KH trong đó có ít nhất 2 tính trạng trội c. Kiểu gen có 6 alen trội GIẢI a. XS KH trong đó tính trạng trội nhiều hơn lặn: (gồm 3 trội + 1 lặn) = (3/4) 3 . (1/4).C 3 4 = 108/256 = 27/64 b. XS KH trong đó có ít nhất 2 tính trạng trội: (trừ 4 lặn + 3 lặn) = 1-[(1/4) 4 + (3/4).(1/4) 3 .C 3 4 ] = 243/256 c. XS kiểu gen có 6 alen trội = C 6 8 /2 4 = 7/64 Bài toán 4: Nhóm máu ở người do các alen I A , I B , I O nằm trên NST thường qui định với I A , I B đồng trội và I O lặn. a. Tần số nhóm máu AB lớn nhất trong quần thể bằng bao nhiêu nếu biết tần số người mang nhóm máu O là 25% và quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền về các nhóm máu. b. Người chồng có nhóm máu A, vợ nhóm máu B.Họ sinh con đầu lòng thuộc nhóm máu O. Tính xác suất để : b1)2 đứa con tiếp theo có nhóm máu khác nhau b2) 3 đứa con có nhóm máu khác nhau GIẢI a. Gọi p,q,r lần lượt là tần số cáclen A,B,O Vì QT ở trạng thái cân bằng nên ta có :p 2 AA +q 2 BB +r 2 OO + 2pqAB + 2qrBO + 2rpOA =1 Từ giả thiết →r 2 = 25% → r = 0,5 →(p+q) = 1-0,5 = 0,5 (1) - Tần số nhóm máu AB trong QT = 2pq - Tần số nhóm máu AB lớn nhất tức 2pq là lớn nhất → p =q (2) Từ (1) &(2) → p=q= 0,5/2 = 0,25 Vậy tần số nhóm máu AB có thể lớn nhất = 2pq = 2 x 0,25 x 0,25= 0,125 =12,5% b. Con máu O nên KG của P : I A I O x I B I O F 1 có 4 nhóm máu : I A I B ; I A I O ; I B I O ; I O I O b1) Có thể có nhiều cách tính: - cách 1: Vì con có 4 nhóm máu nên XS đứa 2 khác 1 = (4-1)/4 =3/4 - cách 2: XS 2 người có nhóm máu giống nhau = 4 x(1/4) 2 =1/4  XS để 2 người có nhóm máu khác nhau = 1-1/4 = 3/4 - cách 3: Số trường hợp về nhóm máu có thể đối với 2 người = 4 2 = 16 Số trường hợp về nhóm máu đối với người 1 = C 1 4 = 4 Số trường hợp về nhóm máu đối với người 2 = C 1 4-1 = C 1 3 = 3 XS để 2 người có nhóm máu khác nhau =(4 x3)/16 = 3/4 b2) Cóthể nhiều cách tính - cách 1: XS đứa 2 khác 1 = (4-1)/4 =3/4 XS đứa 3 khác 1,2 = (4-2)/4 = 2/4 XS để 3 đứa có nhóm máu khác nhau = 3/4 x 2/4 =3/8 - cách 2: Số trường hợp về nhóm máu có thể đối với 3 người = 4 3 = 64 Số trường hợp về nhóm máu đối với người 1 = C 1 4 = 4 Số trường hợp về nhóm máu đối với người 2 = C 1 4-1 = C 1 3 = 3 Số trường hợp về nhóm máu đối với người 3 = C 1 4-2 = C 1 2 = 2 XS để 3 người có nhóm máu khác nhau =(4.3.2)/64 = 3/8 Bài toán 5: Gen I,II và III có số alen lần lượt là 2,3 và 4.Tính số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể ở các trường hợp: a. 3 gen trên nằm trên 3 cặp NST thường. b. Gen I và II cùng nằm trên một cặp NST thường,gen III nằm trên cặp NST thường khác c. Gen I và II cùng nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y,gen III nằm trên cặp NST thường. GIẢI: a) Số KG = 3 x 6 x 10 = 180 b) Số KG = 2x3(2x3+1)/2 x 10 = 7 x 3 x 10 = 210 c) Số KG = [2x3(2x3+1)/2 + 2x3] [10]= (21 + 6) x 10 = 270 Bài toán 6: Ở người, bệnh mù màu hồng lục do gen lặn trên NSTgiới tính X qui định,bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường.Các nhóm máu do một gen gồm 3 alen nằm trên cặp NST thường khác qui định. Xác định: a) Số kiểu gen nhiều nhất có thể có về 3 gen trên trong QT người? b) Số kiểu giao phối nhiều nhất có thể là bao nhiêu? GIẢI a) Số kiểu gen nhiều nhất = [2(2+1)/2] [3(3+1)/2] [2(2+1)/2 + 2] = 90 b) Số kiểu giao phối - giới đực: số Kg = (6x3x2) - giới cái: số Kg = (6x3x3) Vậy số kiểu giao phối nhiều nhất = (6x3x2) (6x3x3) = 1944 _________________________________________ . Bài to n 1: Xác định tỉ lệ mỗi loại giao tử bình thường được sinh ra từ các cây đa bội : a) BBBbbb b) BBbbbb c)BBBBBBbb Bài to n 2: Bệnh pheninketo niệu do một gen lặn nằm. 3/14 C 3 6 C 1 2 BBBb = 40 = 8/14 C 2 6 C 2 2 BBbb = 15 = 3/14 Bài to n 2: Bệnh pheninketo niệu do một gen lặn nằm trên NST thường được di truyền theo quy luật Menden. một người đàn ông có cô em gái. nhiêu? Bài to n 3: Phép lai : AaBbDdEe x AaBbDdEe. Tính xác suất ở F1 : a. KH trong đó tính trạng trội nhiều hơn lặn b. KH trong đó có ít nhất 2 tính trạng trội c. Kiểu gen có 6 alen trội Bài to n

Ngày đăng: 08/05/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan