Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố hồ chí minh đến năm 2020 (báo cáo tóm tắt)

37 721 1
Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố hồ chí minh đến năm 2020 (báo cáo tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 (Báo cáo tóm tắt) KHÁI QUÁT 1.1 Vị trí, vai trị thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế-thương mại-văn hóakhoa học lớn khu vực phía Nam có vị trí thứ hai sau thủ Hà Nội Đây đầu mối giao thông lớn nước với tất loại hình vận tải: Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển đường không Theo định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 Chính phủ phê duyệt định số 10/1998/QĐ ngày 23/01/1998 thành phố Hồ Chí Minh thị trung tâm cấp quốc gia đô thị hạt nhân Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam 1.2 Đặc điểm Địa lý-Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích tự nhiên 2.095 km2 , : • Nội thành (13 quận cũ quận mới) : 494 km2 • Ngoại thành : 1.601 km2 Năm 2020 10.0 triệu người Dân số thức Năm 2004 : 6.2 triệu người • Nội thành (cũ mới) : 5.2 triệu người 6.0 triệu người • Ngoại thành : 1.0 triệu người 4.0 triệu người Dân cư thành phố chủ yếu tập trung 12 quận nội thành cũ, mật độ dân số cao gấp 11 lần mật độ chung toàn thành phố; gấp 41 lần Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam Trong năm qua dân số thành phố không ngừng tăng với tốc độ cao: từ 3,2 triệu người (nội thành 2,3 triệu) vào năm 1980 tăng lên 6,2 triệu người (nội thành 5,2 triệu) vào năm 2004 (chưa kể khách vãng lai) Như vậy, 24 năm qua dân số thành phố tăng 1,94 lần, nội thành tăng tới 2,26 lần, làm tải kết cấu hạ tầng giao thông đô thị vốn lạc hậu Hiện năm quận: quận 10, quận 3, quận 4, quận 11 quận mật độ dân số 40 ngàn người/1km2; đất đô thị (bao gồm đất ở, đất giao thơng, cơng viên v.v…) bình qn vào khoảng 25 m 2/người Do mật độ dân tập trung nên việc mở rộng đường nút giao thông cho tương ứng với tốc độ phát triển kinh tế-xã hội thường khó khăn chi phí đền bù-giải tỏa-tái định cư lớn Tại quận cửa ngõ thành phố: quận Gị Vấp, quận 8, quận Bình Thạnh, quận Tân Bình, Tân Phú mật độ dân từ 18 ngàn đến 23 ngàn người/1km2, chưa đạt mức tới hạn, tiềm ẩn nguy bùng nổ dân số; mạng lưới đường khơng phát triển kịp nên tạo nhiều điểm ùn tắc giao thông Công ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø Nằm điểm giao nối miền Tây Nam miền Đông Nam bộ, thành phố Hồ Chí Minh trở thành đầu mối trung chuyển hàng hóa, hành khách cho toàn vùng Nam nước nước Với thuận lợi điều kiện sơng biển thành phố Hồ Chí Minh từ lâu trở thành hải cảng quốc tế lớn nước Sản xuất, thương mại, xuất-nhập phát triển làm cho dịch vụ tài chính, ngân hàng, vận tải, thông tin liên lạc, khách sạn, nhà hàng phát triển mạnh theo Những lợi vị trí địa lý giúp cho thành phố trở thành trung tâm kinh tế toàn vùng, song khứ phát triển biến thành phố trở thành siêu đô thị với tập trung mức dân cư, sở kinh tế, làm tăng nguy phá vỡ cân sinh thái Mức độ tập trung công nghiệp thành phố cao: có gần 28.600 sở sản xuất cơng nghiệp, 80% nằm đan xen nội thành; 13 khu công nghiệp-khu chế xuất, có khu cơng nghiệp Tân Bình, khu chế xuất Tân Thuận nằm sâu khu vực nội thành; cảng biển nằm nội thành Các khu cơng nghiệp tập trung hình thành nhanh thời gian ngắn nên thu hút tỷ lệ lớn lao động rẻ, kỹ thuật thấp (khoảng 70%) từ nơi khác đến Điều tạo tượng di dân học với số lượng lớn từ địa phương khác mà chủ yếu từ nông thơn vào thành phố Hồ Chí Minh Hiện bộc lộ cân đối nhà ở, điện, nước, hạ tầng giao thông, xã hội Các khu công nghiệp tập trung hình thành với trình thị hóa vùng ven góp phần làm tăng nhanh di chuyển lao động nội thành ngoại thành, thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh lân cận gây ách tắc giao thông cao điểm, cửa ngõ vào thành phố Các cảng biển nằm khu vực nội thành nên lượng xe tải vào lớn gây ùn tắc giao thông, tai nạn ô nhiễm mơi trường tiếng ồn khí thải lớn Việc hình thành khu cơng nghiệp, khu chế xuất tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Bà Rịa-Vũng Tàu kèm theo tốc độ phát triển cơng nghiệp nhanh chóng tỉnh thu hút nhiều nhà đầu tư từ thành phố Hồ Chí Minh đến đầu tư Sự chuyển dịch đầu tư chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp thâm dụng lao động, ngành cần mặt rộng để sản xuất kinh doanh ngành gây ô nhiễm môi trường cần phải di dời vào khu công nghiệp để xử lý tập trung Xu hướng tích cực tiếp diễn tương lai 1.3 Mức tăng trưởng kinh tế Những năm gần bị ảnh hưởng biến động khu vực quốc tế tăng trưởng GDP thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 1996-1999 đạt bình quân 9% (cả nước 6,7%); năm 2004 11,6% (cả nước 7,7%) GDP bình quân đầu người năm 1996 1.050 USD; năm 2004 đạt 1.720 USD, cao nước Định hướng tăng trưởng kinh tế thành phố đến 2005 nêu nghị đại hội Đảng thành phố lần thứ VII sau : Công ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø • Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm 11% trở lên, khu vực dịch vụ 9,5%, cơng nghiệp-xây dựng 13%, khu vực nơng-lâm-ngư nghiệp 2% • Hàng năm giải việc làm cho 190 ngàn lượt người, 40% qua đào tạo nghề; tỷ lệ thất nghiệp năm 2005 6% • GDP bình qn đầu người đến năm 2005 2.000 USD; định hướng đến năm 2010 GDP bình quân đầu người đạt 3.000 USD Nhận xét: Sự phát triển dân số, công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh năm qua tạo trung tâm phát triển Các trung tâm trở lên đông đúc số lượng, mật độ dân số, diện tích chiếm dụng so với diện tích đất khả đáp ứng thành phố, đặc biệt khu vực nội thành Điều này, mặt gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động đô thị, mặt khác làm cho thân đô thị khơng cịn đủ khả tự điều chỉnh, cải tạo để phát triển tiếp Do vậy, để thành phố phát triển ổn định, bền vững cần phân tán trung tâm phát triển xa khỏi thành phố Giao thông vận tải với chức sở hạ tầng, “mạch máu” kinh tế cần quy hoạch để nối kết chặt chẽ trung tâm phát triển thành phố vối 1.4 Các pháp lý quy hoạch giao thông thành phố Hồ Chí Minh • Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 • Quyết định số 123/1998/QĐ-TTg ngày 10/7/1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 • Quyết định số 202/1999/QĐ-TTg ngày 12/10/1999 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 • Quyết định số 16/2000/QĐ-TTg ngày 03/02/2000 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổng thể phát triển ngành GTVT đường sông Việt Nam đến năm 2020 • Quyết định số 2571/QĐ-UB ngày 03/5/2001 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới đường thủy cảng bến khu vực thành phố Hồ Chí Minh • Quyết định số 06/2002/QĐ-TTg ngày 07/01/2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể ngành giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020 • Nghị số 20-NQ/TW,ngày 18/11/2002 Bộ Chính trị phương hướng nhiệm vụ phát triển thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 (trong có việc di dời cảng biển khỏi trung tâm thành phố Hồ Chí Minh) Cơng ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø • Quyết định số 2893/QĐ/BGTVT-KHĐT ngày 29/9/2000 Bộ trưởng GTVT việc lập báo cáo nghiên cứu quy hoạch chi tiết phát triển giao thông thị thành phố Hồ Chí Minh • Quyết định số 146/2004/QĐ-TTg ngày 13/8-2004 Thủ tướng Chính phủ phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế – xã hội Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 • Quyết định số 791/QĐ-TTg ngày 12/8/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển khu vực thành phố Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Bà Rịa – Vũng Tàu (nhóm cảng biển số 5) đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 • Các quy trình, quy phạm quy chuẩn xây dựng hành 1.5 Phạm vi, đối tượng mức độ nghiên cứu 1.5.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề án dựa phạm vi lãnh thổ xác định định số 123/1998/QĐ-TTg ngày 10/7/1998 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, theo bán kính ảnh hưởng từ 30-50 km bao gồm đô thị xung quanh thị trấn Dĩ An, Lái Thiêu, thị xã Thủ Dầu Một thuộc tỉnh Bình Dương; thành phố Biên Hịa, Nhơn Trạch thuộc tỉnh Đồng Nai; thành phố Phú Mỹ thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu; thị trấn Trảng Bàng thuộc tỉnh Tây Ninh thị trấn Đức Hòa, Bến Lức, thị xã Tân An thuộc tỉnh Long An 1.5.2 1) Đối tượng mức độ nghiên cứu Về đường bộ: • Mạng lưới đường: Trong nghiên cứu lấy đường ô tô cấp I, cấp II, cấp III, đường cao tốc số tuyến giao thông đối ngoại, cảnh (đường vành đai, đường xuyên tâm, đường hướng tâm); đường phố cấp I, cấp II nội đô nút giao tuyến nêu với làm đối tượng nghiên cứu Các tuyến-nút tạo thành mạng giao thông mà nghiên cứu gọi mạng lưới đường sở • Hệ thống bến-bãi đậu xe: Sẽ nghiên cứu đề xuất bến-bãi đậu xe sở gồm: bến xe khách liên tỉnh, bến kỹ thuật dành riêng cho xe buýt, bến xe taxi, bãi đậu xe cho xe ô tô loại, đầu mối trung chuyển hành khách, hệ thống kho-bãi tiếp chuyển hàng hóa kho thơng quan 2) Về đường sắt: • Các tuyến đường sắt quốc gia: - Tuyến vành đai; - Các tuyến trục; Công ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø - 3) Các tuyến chuyên dụng nối xuống cảng; Các ga chủ yếu ga lập tàu hàng, ga hàng hóa, ga hành khách sở vận dụng, chỉnh bị, sửa chữa đầu máy, toa xe khách (ga khách kỹ thuật) Về đường thủy: • Các tuyến đường biển vào cảng biển thành phố; • Các tuyến đường sơng khu vực có quan hệ trực tiếp với thành phố Hồ Chí Minh; • Các tuyến vận tải thủy nội đơ; • Các cảng biển hàng hóa, bến tàu khách gắn liền với chủ trương di dời cảng biển khỏi nội thành; • Các cảng sơng hàng hóa, bến tàu khách 4) Về sân bay: Các cảng hàng không quốc tế khu vực thành phố Hồ Chí Minh Về vận tải hành khách cơng cộng: • Xe Bt: Hệ thống xe buýt nghiên cứu tổng thể, riêng mạng lưới xe buýt nghiên cứu đề xuất tuyến sở tuyến lưu thông mạng lưới đường sở, tuyến thứ cấp xem xét mối quan hệ tổng thể với tuyến sở • Đường sắt thị: - Đường sắt nội-ngoại từ thành phố Hồ Chí Minh đến đô thị vệ tinh, khu công nghiệp tập trung - Hệ thống tàu điện ngầm, xe điện mặt đất, Monorail, đường sắt nhẹ - Các sở vận dụng, chỉnh bị, sửa chữa phương tiện vận chuyển sức chở lớn nội đô HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI GIAO THƠNG 2.1 Giao thơng đường 1) Mạng lưới giao thông đường thành phố bao gồm trục quốc lộ Trung ương quản lý đường tỉnh, đường liên tỉnh, đường nội đô Thành phố quản lý Tổng chiều dài đường cấp hạng khoảng 3.000 km Đất dành cho giao thông thấp lại khơng địa bàn tồn thành phố: • Ở quận thuộc vùng Sài Gòn-Chợ Lớn cũ quận 1, quận 3, quận diện tích đất dành cho giao thơng diện tích đất thị đạt khoảng 17,4-21,4% song đạt 0,31km/1000 dân mật độ dân số cao Công ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø • • 2) Ở quận cũ khác quận 4, quận 6, quận 8, quận 10, quận 11, quận Bình Thạnh, quận Phú Nhuận, quận Tân Bình diện tích đất dành cho giao thơng diện tích đất thị đạt khoảng 5,2-15,0% ; 0,24 km/1000 dân thấp Ở quận quận 2, quận 7, quận 9, quận 12 huyện ngoại thành diện tích đất dành cho giao thơng cịn thấp chiếm khoảng 0,2-3,1%, 0,84 km/1000 dân Tình trạng kỹ thuật mạng lưới đường khu vực có chênh lệch lớn: đường quận cũ hình thành rõ mạng ô bàn cờ thuận lợi cho giao thông, mặt đường thảm nhựa êm thuận, hệ thống thoát nước, chiếu sáng, vỉa hè, xanh hoàn chỉnh; đường quận có mặt đường thấp so với mực nước triều, vỉa hè hẹp, khơng có xanh; đường huyện ngoại thành phần lớn láng nhựa, tiêu chuẩn hình học thấp Phần lớn đường hẹp: có khoảng 14% số đường có lịng đường rộng 12m để tổ chức vận chuyển hành khách xe buýt thuận lợi; 51% số đường có lịng đường rộng từ 7m đến 12m cho xe tơ có xe Micro-bt lưu thơng; 35% số đường cịn lại có lịng đường rộng 7m đủ cho xe hai bánh lưu thông 3) Hệ thống vành đai hoạch định hầu hết chưa xây dựng, trục hướng tâm cải tạo, nâng cấp nhiên thiếu, cấp hạng kỹ thuật mặt cắt ngang tuyến có chưa đạt yêu cầu quy hoạch 4) Tồn thành phố có 1350 nút giao cắt có khoảng 120 nút quan trọng thuộc 75 đường phố trục giao thơng đối ngoại giao cắt đồng mức; lực thơng qua nút thấp Hiện có nút xây dựng nút giao khác mức 5) Hệ thống bến-bãi đỗ xe thành phố Hồ Chí Minh gồm có: • bến xe tơ liên tỉnh chính: Bến xe Miền Đơng, Bến xe Miền Tây, Bến xe Chợ Lớn, Bến xe Ngã Ga Bến xe Quận với tổng diện tích khoảng 15,08 ha, công suất phục vụ 27,9 triệu hành khách/năm; • bến xe buýt bố trí khu vực chợ Bến Thành với diện tích 0,22 điểm đầu cuối tuyến nằm Bến xe Miền Đông, Bến xe Miền Tây, Bến xe Chợ Lớn, Bến xe An Sương, khuôn viên trường Đại học Nông Lâm - Thủ Đức, khu vui chơi giải trí Đầm Sen, Suối Tiên • bãi đỗ xe tải bố trí vành đai với tổng diện tích 3,8 ha, có bãi đậu xe chuyển cơng năng; • • bãi đỗ xe taxi với tổng diện tích khoảng 3,2 ha; bến kỹ thuật dành cho xe buýt với tổng diện tích khoảng quận Gị Vấp, quận Tân Bình, quận 11, huyện Hóc Mơn Cơng ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø Nhìn chung, số lượng diện tích bến-bãi cịn chiếm khoảng 0,1% diện tích đô thị Các bến xe liên tỉnh tập trung nội đơ, có vị trí khơng phù hợp, bị hạn chế mặt nên làm phức tạp thêm cho giao thông đô thị Hệ thống bến-bãi chuyên nghiệp chưa hình thành 2.2 Giao thơng đường sắt Tại thành phố Hồ Chí Minh có tuyến đường sắt quốc gia Bắc-Nam vào đến ga Hòa Hưng trước thời Pháp thuộc có tuyến đường sắt vào thành phố: Sài Gòn-Hà Nội, Sài Gòn-Long An-Mỹ Tho, Sài Gòn-Lái Thiêu-Thủ Dầu Một-Lộc Ninh Sài Gịn-GịVấpHóc Mơn với ga trung tâm ga Sài Gịn (trước chợ Bến Thành); ngồi cịn có tuyến chuyên dụng nối ray tới cảng Sài Gòn Tân cảng Tuyến đường sắt quốc gia Bắc-Nam vào thành phố giao cắt mức với 14 đường phố gây ùn tắc an tồn giao thơng Chí Hịa ga khách kỹ thuật phục vụ cho ga khách Sài Gòn mặt chật hẹp nên phải sử dụng ga Sài Gòn để chứa xe Đường sắt phương thức vận chuyển khối lượng lớn, trước giải phóng chở cơng nhân làm đô thị vệ tinh liền kề (khu công nghiệp Biên Hịa) Hiện dịch vụ khơng thực ngun nhân sau: • Đường sắt khu vực thành phố Hồ Chí Minh chưa tạo thành mạng; • Tuyến đường sắt quốc gia Bắc-Nam đường đơn; đoạn nội thành bị giao cắt mức với 14 đường phố tạo xung đột nguy hiểm với giao thông đường phố phát tàu với tần xuất cao; • Chưa cải tạo nâng ke khách lên cao ngang sàn toa để thoát khách nhanh; • • Chưa có toa xe thích hợp với việc vận chuyển khách đô thị; Cự ly ga, trạm khách dài, chưa thuận tiện cho hành khách; Để chạy tàu nội-ngoại cần bố trí nội thành khoảng 1-2 km/trạm khách; ngoại thành khoảng 2-3km/trạm; • • 2.3 Hệ thống bán soát vé chưa phù hợp: chưa trang bị máy bán vé động, chưa bán vé tháng, soát vé rườm rà; Chưa nối mạng xe buýt ga đầu, cuối để tổ chức vận chuyển khách “từ cửa đến cửa” nên chưa thu hút khách tự Giao thông đường thủy Cảng biển: Các cảng biển xây dựng trước Tân Cảng, cảng Sài Gòn, cảng Bến Nghé, cảng Tân Thuận nằm sâu nội thành; cảng biển khác xây dựng cảng VICT, cảng Nhà Bè nằm không xa khu nội đô Công suất cảng đạt khoảng 24,2 triệu tấn/năm Do khơng có đường chun dụng nối với cảng mà trực tiếp sử dụng chung mạng đường nội đô nên gây ùn tắc giao thông đô thị, làm giảm công suất cảng Công ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø Cảng sơng: Các cảng sơng khu vực thành phố Hồ Chí Minh phân tán chủ yếu nằm dọc theo bờ kênh Đôi kênh Tẻ, sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu, tác nghiệp hàng thủ cơng, suất thấp Khối lượng hàng hóa thông qua cảng đạt khoảng 1,8 triệu tấn/năm Tuyến-luồng: • • Tuyến đường sơng có tuyến chủ yếu kênh Tẻ, kênh Đôi nối với hệ thống sông-kênh khu vực để vận chuyển hàng miền Tây thành phố Hồ Chí Minh • 2.4 Tuyến đường biển có luồng vào cảng khu vực Sài Gịn: luồng sơng Lịng Tàu dài 85km, chỗ cạn cao trình –7,0 cho tàu 15000-20000 DWT; luồng sơng Sồi Rạp dài 40 km, chỗ cạn cao trình –5,3 cho tàu 5000-7000 DWT Do luồng vừa dài vừa hẹp, mật độ lưu thông tàu bè lớn lại bao gồm hỗn hợp tàu biển lẫn tàu sơng nên gây an tồn giao thông ô nhiễm môi trường Mặc dù hệ thống sông-kênh thành phố tương đối dày bị lấn chiếm, bồi lấp bị hạn chế khổ thông thuyền cầu bắc qua nên vận tải đườøng sơng nội chưa tạo thành mạng liên hồn chưa khai thác lợi vận tải thủy Đường khơng Thành phố Hồ Chí Minh có sân bay sân bay Tân Sơn Nhất Năm 2004 công suất phục vụ đạt 5,5 triệu hành khách/năm Hiện có đường cất-hạ cánh; xây dựng đường thứù Tổng diện tích sân bay khoảng 816 Sân bay nằm nội đô thành phố nên thường xuyên bị ùn tắc giao thông đường ra-vào sân bay từ khu trung tâm theo đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa-Nguyễn Văn Trỗi đến đường Trường Sơn 2.5 Hệ thống vận tải hành khách cơng cộng Tính đến tháng 12/2004 thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 253 ngàn xe ô tô loại với mức gia tăng 14,5%/năm; khoảng 2,4 triệu xe máy với mức gia tăng khoảng 5,4%/năm; triệu xe đạp Cơ cấu lại thành phố Hồ Chí Minh sau: phương tiện cơng cộng khoảng 3,2%, 96,8% cịn lại dùng phương tiện cá nhân chủ yếu xe bánh Dân số thành phố khoảng 6,2 triệu dân (chưa kể khách vãng lai) chưa có giao thơng bánh sắt thị Năm 1976 tồn thành phố có khoảng 1000 xe bt loại đáp ứng 10% nhu cầu lại khoảng triệu dân thành phố lúc Năm 2004 tồn thành phố có 2840 xe buýt loại song đáp ứng 3,2% nhu cầu lại khoảng 6,2 triệu người Điều phản ánh suy giảm nghiêm trọng vận tải hành khách công cộng Nguyên nhân chủ yếu kết cấu hạ tầng không theo kịp với tốc độ phát triển kinh tế-xã hội vận tải hành khách công cộng chưa quan tâm cách mức QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 Cơng ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø 3.1 Mục tiêu Đến năm 2020 phải xây dựng hồn chỉnh mạng lưới giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy đường không đảm bảo cho thành phố phát triển ổn định, cân bằng, bền vững lâu dài; góp phần đưa thành phố Hồ Chí Minh trở thành đô thị trung tâm cấp quốc gia, hạt nhân Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam trung tâm thương mại-dịch vụ lớn khu vực Đông-Nam Á 3.2 Những nguyên tắc xây dựng quy hoạch giao thông 1) Giao thông đô thị thành phố Hồ Chí Minh cần xây dựng sở quy hoạch chung phát triển không gian đô thị thành phố đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 2) Giao thơng thị thành phố Hồ Chí Minh cần quy hoạch theo quan điểm “thành phố mở”, nối liền đô thị vệ tinh, khu công nghiệp tập trung, cảng biển, sân bay, gắn kết chặt chẽ với tỉnh khu vực để hỗ trợ phát triển, khai thác tốt mạnh kinh tế-xã hội tổng hợp toàn vùng 3) Đảm bảo tới năm 2020 đất xây dựng sở hạ tầng giao thông bao gồm giao thơng động giao thơng tĩnh phải đạt bình qn 15-25% đất thị (tính cho khu vực nội thành) 4) Phát triển vận tải hành khách công cộng nhiệm vụ trọng tâm, đảm bảo tỷ lệ vận tải hành khách công cộng đến năm 2010-2015 22-26% đến năm 2020 47-50% nhu cầu lại 5) Đầu tư cho phát triển giao thông vận tải đô thị trọng điểm đầu tư sở hạ tầng quốc gia Xây dựng lộ trình đầu tư hợp lý cho kế hoạch năm hàng năm để ưu tiên giải vấn đề cấp bách, tạo khâu đột phá cho phát triển đô thị thành phố 3.3 Tổng quan mạng sở hạ tầng giao thông thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Những vấn đề chung • Đến năm 2020 nước ta nước cơng nghiệp hóa Trong Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam, ngồi thành phố Hồ Chí Minh hình thành ba trung tâm cơng nghiệp lớn tỉnh Bình Dương, thành phố Biên Hòa Bà Rịa-Vũng Tàu Các khu cơng nghiệp trải dài từ phía Bắc (khu cơng nghiệp Nam Bình Dương) qua Biên Hịa phía Đơng-Bắc, theo quốc lộ 51 đến Phú Mỹ (Bà Rịa) phía Đơng-Nam; hướng cánh cung phía Tây thành phố có khu cơng nghiệp Đức Hịa, Bến Lức, Cần Giuộc Long An • Xung quanh thành phố Hồ Chí Minh hình thành thị lớn, tạo đối trọng để dãn bớt dân thành phố Hồ Chí Minh thành phố Biên Hòa, Nhơn Trạch, Phú Mỹ, thị xã Thủ Dầu Một, thị xã Tân An khu đô thị nhiều cấp gắn với khu công nghiệp, trung tâm đô thị khu vực nông thơn Cơng ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø • Hệ thống giao thông đường khu vực thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 bao gồm: đường vành đai, đường hướng tâm, đường cao tốc liên vùng, đường cao, đường phố nội hệ thống giao thơng tĩnh Mạng lưới đường nêu tạo sở phát triển hệ thống vận tải hành khách xe buýt chỉnh trang thị • Hệ thống giao thơng đường sắt quốc gia khu vực thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch thành đầu mối đường sắt cho tồn khu vực phía Nam, bao gồm: tuyến đường sắt quốc gia hướng tâm, tuyến đường sắt vành đai, tuyến đường sắt chuyên dụng nối xuống cảng; ga khách trung tâm, ga hàng hóa, ga lập tàu khách, ga lập tàu hàng tỉnh Đông Nam Bộ,Tây Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, nước quốc tế • Hệ thống đường sắt thị thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: Các đoạn đường sắt quốc gia tiếp giáp với tỉnh liền kề nêu tuyến đường sắt nhẹ sử dụng để cung cấp dịch vụ vận chuyển khách nội - ngoại ô Đây phương tiện lại cho nhân dân thị hạt nhân - đô thị vệ tinh Các tuyến tàu điện ngầm (metro) xe điện mặt đất monorail (kết hợp với mạng xe buýt thu gom) phương tiện lại cho nhân dân nội • Trong giai đoạn ngắn hạn (năm 2006 – 2010) hệ thống xe buýt phương tiện vận chuyển hành khách công cộng chủ lực Trong giai đoạn trung dài hạn (2011 – 2015 – 2020) mạng đường sắt thị bắt đầu hình thành, xe bt chuyển dần từ vai trò “vận chuyển chủ lực” sang “vận chuyển thu gom” • Hệ thống giao thơng đường thủy: bao gồm luồng đường biển hệ thống cảng biển phục vụ giao thương quốc tế cảng biển nằm nội thành di chuyển Hiệp Phước, Cát Lái để nhường chỗ cho cảng khách nước quốc tế Các tuyến đường thủy nội địa cảng sông chủ yếu phục vụ vận tải hàng hóa thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh đồng Sông Cửu Long Việc tổ chức tốt mạng giao thơng thủy góp phần làm giảm áp lực lên đường • Hệ thống giao thông tương lai nêu tạo “bộ khung sở” nối thành phố Hồ Chí Minh với đô thị vệ tinh (như: Nhơn Trạch, Phú Mỹ, Biên Hòa, Lái Thiêu, Thủ Dầu Một, Tân An…), khu cơng nghiệp tập trung (như: khu cơng nghiệp nam Bình Dương, khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, khu công nghiệp Trảng Bàng, khu cơng nghiệp Đức Hịa, Bến Lức, Cần Giuộc …), cảng biển (như: Cát Lái, Hiệp Phước, cụm cảng nước sâu Thị Vải – Cái Mép) sân bay Tân Sơn Nhất, Long Thành Mạng lưới đường thứ cấp địa phương phát triển để nối kết với “ khung sở” tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế – xã hội tồn địa bàn Cơng ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang 10 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø vành đai 3), cầu Chợ Đệm (đường sắt thành phố Hồ Chí Minh-Mỹ Tho) đường đôi, cầu Phú Định 6-8 xe (đường vành đai 2), cầu Rạch Lị Gốm-Kênh Đơi 4-6 xe (đường vành đai 1), cầu Rạch Các I xe (đường cao tốc liên vùng phía Nam), cầu Rạch Các II 6-8 xe (đường vành đai 4) cầu Rạch Các III (đường sắt vành đai phía Tây-cảng Hiệp Phước) đường đơn Tổng cộng có 51 cầu lớn qua các sơng, kênh, rạch thành phố, có 21 cầu xây dựng, 30 cầu hầm xây dựng 8) Hệ thống bến-bãi đỗ xe Cải tạo, xây dựng bến với tổng diện tích khoảng 79 ha, có bến xe cũ: bến xe Miền Đơng, bến xe Miền Tây, bến xe Xuyên Á (xã Tân Thới Nhì huyện Hóc Mơn); bến mới: bến xe Suối Tiên (bến xe miền Đông - quận 9), bến xe Sông Tắc (bến xe miền Đông bám trục cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Long Thành-Dầu Giây), bến xe Bình Chánh I (bến xe miền Tây bám quốc lộ đoạn phía Tây– huyện Bình Chánh), bến xe Bình Chánh II (bám quốc lộ 50 – huyện Bình Chánh) Cải tạo, xây dựng 17 bến kỹ thuật cho xe buýt với tổng diện tích 44 ha, có bến cũ: Hậu Cần 1, Hậu Cần 2, Hậu Cần 3, Hậu Cần 4, An Tôn, Bắc Việt; 11 bến mới: Nam cầu Đồng Nai, Bình Phước, Bình Chánh, Cần Giuộc, Bình Khánh, Hóc Môn, Củ Chi, Quận 9, Vĩnh Lộc, Tỉnh lộ 10 Xây dựng 15 bến đỗ xe taxi số bến nhỏ có với tổng diện tích khoảng 31 số quận, huyện; có số bến sau: Cơng viên 23/9, Hịa Hưng, Thủ Thiêm, Chợ Bà Chiểu, Tân Sơn Nhất, Bảy Hiền, Tân Thới Hiệp, Bình Triệu, Chợ Lớn Xây dựng 42 bãi đỗ xe với tổng diện tích khoảng 410 cho xe tải xe con; bãi điểm đỗ xe khu dân cư với tổng diện tích khoảng 1100 theo hình thức xây dựng mặt đất, cao ngầm mặt đất; phần cịn lại sử bãi thứ cấp, hình thức nhỏ linh hoạt khác như: garage riêng quan, gia đình; kết cấu bãi thứ cấp cần cải tiến theo kiểu Garage nhiều tầng để tăng sức chứa mà không tăng diện tích chiếm dụng Xây dựng 11 đầu mối trung chuyển hành khách với tổng diện tích khoảng Xây dựng12 bãi tiếp chuyển hàng hóa cửa ngõ vào nội đô phục vụ lưu giữ hàng hóa từ tỉnh đến để sau chuyển tiếp vào nội đô chuyển tiếp cảng ngược lại, tổng diện tích khoảng 300 Cải tạo kho thông quan nội địa Linh Xuân (20 ha), xây dựng kho Long Trường (50 ha) kho Tân Kiên (60 ha) Tổng diện tích bến-bãi khoảng 1140 ha, chiếm khoảng 2,6% đất đô thị 3.4.2 Quy hoạch mạng lưới giao thông đường sắt Công ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang 23 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø 1) Đường sắt quốc gia: Từ đến năm 2020, cần xây dựng hoàn chỉnh đầu mối đường sắt phía Nam sau: • Cải tạo, nâng cấp tuyến đường sắt Thống Nhất khu vực thành phố Hồ Chí Minh đoạn Trảng Bom-Hịa Hưng, xây dựng đoạn tuyến tránh Biên Hịa phía Nam xây dựng đoạn cao Bình Triệu-Hịa Hưng; • Xây dựng tuyến đường sắt Thành phố Hồ Chí Minh-Vũng Tàu nối ray với đường sắt Bắc-Nam ga Biên Hịa mới; • Xây dựng tuyến đường sắt Thành phố Hồ Chí Minh-Lộc Ninh (đường sắt Xuyên Á) nối ray với đường sắt Bắc-Nam Dĩ An; • Xây dựng tuyến vành đai phía Tây thành phố, nối từ ga lập tàu An Bình đến ga Tân Kiên tuyến Tân Kiên-Mỹ Tho-Cần Thơ; • Xây dựng tuyến đường sắt chuyên dùng nối từ tuyến đường sắt quốc gia tới cảng Hiệp Phước cảng Cát Lái; • Về ga khu đầu mối đường sắt thành phố Hồ Chí Minh: Xây dựng ga Lập tàu bãi hàng An Bình(tại Bình Dương), ga Bình Thắng (Bình Dương - nối ray xuống cảng Cát Lái), ga Gò Vấp, ga khách kỹ thuật Bình Triệu, ga khách Sài Gịn (tại Hòa Hưng) trạm khách cho tàu vé tháng đoạn đường sắt cao Bình Triệu-Tân Kiên đoạn Tân Kiên-Mỹ Tho, Bình Triệu- Biên Hòa Xây dựng ga tuyến đường sắt vành đai bao gồm ga Tân Thới Hiệp, Vĩnh Lộc, Bình Hưng Hịa, ga khách kỹ thuật Tân Kiên, ga hàng hoá cảng cạn (ICD) Tân Kiên, ga Long Định (nối ray xuống cảng Hiệp Phước) 2) Đường sắt đô thị : Các tuyến đường sắt nội, ngoại ô: Trên sở tuyến đường sắt quốc gia quy hoạch nêu tổ chức vùng chạy tàu ngoại ô để vận chuyển lao động lắc tới khu công nghiệp đô thị vệ tinh, tàu thị chạy chung với tàu đường dài, cụ thể sau: • Hịa Hưng-Biên Hòa-Xuân Lộc dài 77 km (trên đoạn Trảng BomHưng thuộc đường sắt Bắc-Nam); • Hịa Hưng-Phú Mỹ dài 50 km (thuộc đường sắt Thành phố Hồ Chí Minh-Vũng Tàu); • Hòa Hưng-Chơn Thành dài 81,5 km (thuộc đường sắt thành phố Hồ Chí Minh - Lộc Ninh); • Hịa Hưng-Mỹ Tho dài 70 km (thuộc đường sắt Thành phố Chí Minh-Mỹ Tho-Cần Thơ); Cơng ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) Hịa Hồ trang 24 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø Các tuyến đường sắt nhẹ: Quy hoạch xây dựng tuyến đường sắt nhẹ tốc độ nhanh phục vụ cho phát triển khu đô thị, công nghiệp sân bay quốc tế mới, cụ thể sau: • Tân Thới Hiệp - Trảng Bàng dài 33 km (phục vụ cho khu đô thị-công nghiệp Tây Bắc Củ Chi Khu công nghiệp Trảng Bàng); • Thủ Thiêm-Nhơn Trạch-Sân Bay quốc tế Long Thành dài 56 km vụ đô thị sân bay mới) (phục Hệ thống tàu điện ngầm (Metro): Hệ thống metro thành phố Hồ Chí Minh bao gồm tuyến xuyên tâm tuyến vành khuyên nối kết trung tâm thành phố với tổng chiều dài 107 km, bao gồm: • Tuyến số 1: Bến Thành-Suối Tiên dài 18 km (thuộc tuyến vận tải khối lượng lớn Bến Thành-Biên Hịa); • Tuyến số 2: Bến xe Tây Ninh-Trường Chinh-Tham Lương-Cách Mạng Tháng Tám-Bến Thành-Thủ Thiêm dài 19 km; • Tuyến số 3: Quốc lộ 13-Bến xe Miền Đông-Xô Viết Nghệ Tĩnh-Nguyễn Thị Minh Khai-Trần Phú-Hùng Vương-Hồng Bàng-Kinh Dương VươngBến xe Miền Tây-Tân Kiên dài 23 km; • Tuyến số 4: Cầu Bến Cát-Đường Thống Nhất-đường 26/3 dự phóngNguyễn Oanh-Nguyễn Kiệm-Phan Đình Phùng-Hai Bà Trưng-Bến Thành-Nguyễn Thái Học-Khánh Hội-Lê Văn Lương-Nguyễn Văn Linh dài 24 km (bao gồm nhánh metro nối từ tuyến số vào nhà ga hàng khơng Tân Sơn Nhất); • Tuyến số 5: Bến xe Cần Giuộc mới-Quốc lộ 50-Tùng Thiện Vương-Lý Thường Kiệt-Hoàng Văn Thụ-Phan Đăng Lưu-Bạch Đằng-Điện Biên Phủ-ga cầu Sài Gịn dài 17 km; • Tuyến số 6: Bà Quẹo-Âu Cơ-Lũy Bán Bích-Tân Hóa-Vịng xoay Phú Lâm dài km; • Ngoài để đậu tàu qua đêm, chỉnh bị, sửa chữa vận dụng đoàn tàu metro, Quy hoạch dự kiến đề pô cho tuyến metro với tổng diện tích chiếm đất khoảng 150 ha, bao gồm: đề pô Suối Tiên –25 cho tuyến số ; đề pô Tham Lương -25ha cho tuyến số số 6; depot Hiệp Bình phước –25 Tân Kiên –25 cho tuyến số ; đề pô cầu Bến Cát -25ha rạch Cây Khô -25ha cho tuyến số ; đề pô khu vực giao lộ đường Nguyễn văn Linh-Quốc lộ 50 –25 cho tuyến số Từ đến năm 2015 phấn đấu xây dựng đoạn tuyến metro với tổng chiều dài 54,6 km, bao gồm : Tham Lương - Bến Thành dài 12,3 km (thuộc tuyến số 2); Bến xe Miền Đơng -Vịng xoay Phú Lâm dài 13 km (thuộc tuyến số 3); Công ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang 25 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø Ngã sáu Gị Vấp - Khánh Hội dài 11,3 km (thuộc tuyến số 3) Bến Thành - Suối Tiên dài 18 km (thuộc tuyến số 1) để nối bến xe liên tỉnh Suối Tiên, khu đô thị phát triển dọc xa lộ Hà Nội với quận trung tâm Thành phố Trước mắt từ đến năm 2007 cần hoàn thành bước chuẩn bị đầu tư cho bốn đoạn tuyến Xe điện mặt đất monorail: Trên tuyến có lưu lượng lớn có mặt cắt ngang đường đủ rộng có khả giải tỏa, qui hoạch cải tạo mở rộng đường xây dựng tuyến xe điện mặt đất monorail gồm tuyến với tổng chiều dài 35 km: • Tuyến XĐ 1: Sài Gòn-Chợ Lớn-Bến xe Miền Tây dài 12,5 km; • Tuyến XĐ 2: Nguyễn văn Linh từ Quốc lộ 50 (quận 8) – Quận dài 14 km; • Tuyến XĐ 3: Ngã sáu Gị Vấp – Cơng viên phần mềm Quang Trung dài 8,5 km (sau nối tiếp đến ga Tân Thới Hiệp); đề pô cho xe điện với tổng diện tích khoảng 13 ha, bao gồm: đề pô cho tuyến XĐ Bến xe Miền Tây–5ha; cho tuyến XĐ khu vực giao lộ đường Nguyễn văn Linh-Quốc lộ 50 – 5ha; cho tuyến XĐ khu vực giao lộ Xa lộ Đại Hàn-Quang Trung –3 Trước mắt chọn tuyến có điều kiện thuận lợi để xây dựng thí điểm 3.5.3 Quy hoạch mạng lưới giao thông đường thủy 1) Tuyến-Luồng Luồng tàu biển • Luồng sơng Lịng Tàu: Lượng giao thơng luồng Lịng Tàu năm 2010 dự kiến mức 16900 tàu/năm, gấp đôi lượng giao thông Do vậy, cần cải tạo đoạn cong, rẽ gấp hệ thống điều khiển giao thông hàng hải (VTS) để đảm bảo an tồn chạy tàu • Luồng sơng Sồi Rạp: Giai đoạn đầu luồng sử dụng từ luồng sơng Lịng Tàu khai thác luồng lưu thông hai chiều có lợi dụng thủy triều Luồng lưu thơng hàng hải thượng nguồn sơng Sồi Rạp phát triển để tiếp nhận tàu Container với tải trọng tới 20000 DWT cảng tổng hợp Hiệp Phước Chiều cao đường dây điện cao áp cần nâng lên để đảm bảo tĩnh không thông thuyền luồng chạy tàu Luồng tàu sông Cải tạo, nâng cấp tuyến tỉnh: • Thành phố Hồ Chí Minh-Cà Mau đạt tiêu chuẩn sông cấp III; Công ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang 26 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø • Thành phố Hồ Chí Minh-Kiên Lương (qua Rạch Sỏi) đạt tiêu chuẩn sơng cấp III; • Thành phố Hồ Chí Minh-Đồng Tháp Mười (qua tứ giác Long Xuyên) đạt tiêu chuẩn sông cấp III; • Thành phố Hồ Chí Minh-Mộc Hóa đạt tiêu chuẩn sơng cấp III; • Thành phố Hồ Chí Minh-Bến Súc đạt tiêu chuẩn sơng cấp III; • Tuyến nối tắt sơng Sài Gịn sơng Đồng Nai đạt tiêu chuẩn sơng cấp IV; • Tuyến nối tắt sơng Thị Vải-Vũng Tàu đồng sông Cửu Long đạt tiêu chuẩn sơng cấp III • Cải tạo, nâng cấp tuyến vận tải thủy nội đơ: • Tuyến vành đai 1:Sơng Sài Gịn-rạch Bến Cát-rạch Chợ Mới-rạch Nước Lên-kênh Đơi-kênh Tẻ-sơng Sài Gịn đạt tiêu chuẩn kênh cấp IV, dài khoảng 60 km; • Tuyến vành đai 2: Sơng Sài Gịn-rạch Tra-kênh Xáng-kênh Cầu An Hạsơng Chợ Đệm-kênh Đơi-kênh Tẻ-sơng Sài Gịn đạt tiêu chuẩn kênh cấp IV, dài khoảng 96 km 2) Hệ thống cảng biển Quy hoạch cụm cảng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 phù hợp với quy hoạch chung thành phố đến năm 2020 phê duyệt định số 123/1998/QĐ-TTg ngày 10/7/1998 Thủ tướng Chính phủ phù hợp với quy hoạch nhóm cảng biển thành phố Hồ Chí MinhĐồng Nai-Bà RịaVũng Tàu (nhóm số 5) Cụm cảng khu vực thành phố Hồ Chí Minh bao gồm khu cảng Sài Gịn (sơng Sài Gịn), khu cảng Nhà Bè (sông Nhà Bè), khu cảng Cát Lái (sơng Đồng Nai), khu cảng Hiệp Phước (sơng Sồi Rạp) Cụm cảng Hiệp Phước cụm cảng Cát Lái cảng phục vụ trực tiếp việc xuất nhập hàng hóa đường biển thành phố Hồ Chí Minh Dự kiến cơng suất cụm cảng vào năm 2020 đạt 35,1 triệu tấn/năm khoảng 326 ngàn lượt hành khách/năm Quy mơ khu cảng Sài Gịn, khu cảng Nhà Bè, khu cảng Cát Lái đáp ứng cho tầu chở Container 1500020000 DWT, tầu bách hóa, hàng rời 20000-25000 DWT, tàu chở hàng lỏng đến 30000 DWT, tàu khách đến 50000 GRT; cảng Hiệp Phước đáp ứng cao • Các cảng tồn đoạn sơng Sài Gịn khơng mở rộng phát triển thêm, có kế hoạch di dời cụ thể cho giai đoạn Trước mắt giai đoạn từ đến năm 2010 di dời cảng Nhà Rồng, Khánh Hội, Tân Cảng; riêng Tân Cảng đề nghị hoàn thành việc di dời sớm (vào khoảng năm 20062007) Công ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang 27 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø • Đầu tư xây dựng phát triển khu cảng Cát Lái, khu cảng Hiệp Phước phục vụ di chuyển cảng nội thành đáp ứng nhu cầu xuất nhập hàng hóa khu vực, khu công nghiệp, khu chế xuất sau cảng, nhà máy, sở sản xuất ven sông Đồng Nai, sơng Nhà Bè, sơng Sồi Rạp • Khu cảng Nhà Bè chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nhập xăng dầu thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận Đồng thời xây dựng cảng tổng hợp Nhà Bè phục vụ việc di chuyển cảng nội thành phục vụ khu công nghiệp Nhà Bè sau • Xây dựng bến tàu khách 50000 GRT trung tâm khu bến Nhà Rồng-Khánh Hội • Nghiên cứu xây dựng bến canơ, tàu khách Cần Giờ phục vụ du lịch khai thác tuyến Vũng Tàu-Cần Giờ-thành phố Hồ Chí Minh Việc xây dựng phải gắn với việc bảo tồn khu rừng sinh thái ngập mặn huyện Cần Giờ hành lang ven sơng Lịng Tàu-Nhà Bè 3) Hệ thống cảng sơng • • Đề xuất xây dựng cảng sông Nhơn Đức (nằm ngã rạch Bà Lào rạch Dơi) địa bàn huyện Nhà Bè nhằm đáp ứng nhu cầu trung chuyển hàng hóa đường sơng từ đồng sông Cửu Long qua cụm cảng biển Hiệp Phước, cơng suất 2,5 triệu tấn/năm • 3.5.4 Xây dựng cảng Phú Định địa bàn phường 16, quận cặp theo ngã ba sông Chợ Đệm rạch Nước Lên, công suất 2,5 triệu tấn/năm Quy hoạch bến tàu khách sơng Sài Gịn gần rạch Thị Nghè với tổng diện tích khu đất khoảng 2,2 ha, cơng suất 1,8 triệu lượt người/năm Quy hoạch hệ thống sân bay Mục tiêu chiến lược phát triển vận tải hàng không đến năm 2010 bước vững mở rộng thị trường sở cân đối quan hệ cung-cầu, hồn chỉnh sách hợp tác kinh doanh tồn cầu Việt Nam Airlines Theo quy hoạch, khu vực thành phố Hồ Chí Minh có sân bay: Tân Sơn Nhất Long Thành Sân bay Tân Sơn Nhất đến năm 2020 trở thành điểm trung chuyển hàng không khu vực giới; cải tạo, nâng cấp để đến năm 2010 đạt công suất triệu hành khách/năm, năm 2020 20 triệu hành khách/năm Phát triển kết cấu hạ tầng cho sân bay đủ khả tiếp nhận máy bay đại hoạt động 24/24 đáp ứng nhu cầu vận chuyển hành khách đến năm 2025 Chuẩn bị xây dựng sân bay quốc tế Long Thành tỉnh Đồng Nai Công ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang 28 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø 3.6 Dự kiến quỹ đất Với tổng chiều dài tuyến đường bộ, đường sắt, bến-bãi, khu đầu mối kỹ thuật, bến cảng, sân bay trình bày phần trên, quỹ đất dành cho giao thông 12.331 ha, chiếm 17% diện tích đất thị Diện tích chiếm dụng hạng mục sau: Hạng mục Đường : - Đường vành đai - Trục hướng tâm - Đường phố nội đô cấp I, II - Đường cao - Đường quận, huyện - Đường nội khu dân cư - Bến-bãi - Nút giao thông Đường sắt: - Đường sắt quốc gia - Đường sắt đô thị - Xe điện, Monorail đường sắt nhẹ Đường thủy - Cảng biển - Cảng sông Sân bay - Tân Sơn Nhất - Long Thành Tổng cộng Chiều dài (km) 2.989 357 314 520 38 1.485 275 593 383 175 35 Diện tích chiếm dụng (ha) 10.046 2.490 1.820 1.728 66 1.847 118 1.140 809 1.072 446 611 15 8 397 278 119 5.816 816 5.000 12.331 (Không bao gồm diện tích sân bay Long Thành) Cơng ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang 29 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø Cơng ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang 30 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø DỰ KIẾN TRÌNH TỰ ĐẦU TƯ VÀ ƯỚC TÍNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ THỜI KỲ 2003-2020 4.1 Dự kiến trình tự đầu tư Trình tự đầu tư xác định nguyên tắc sau: - Phù hợp với yêu cầu giao thông thời kỳ; - Đảm bảo tỷ lệ tham gia vận tải hành khách công cộng thời kỳ theo kế hoạch; - Tập trung nguồn lực xây dựng xong Mạng lưới đường sở trước cải tạo, xây dựng đường khu vực, thứ cấp để tạo tiền đề cho việc sớm hình thành phát triển mạng xe buýt; - Đầu tư xây dựng cần tập trung làm hoàn chỉnh tuyến để nâng cao hiệu đầu tư-khai thác Từ nguyên tắc nghiên cứu đề xuất trình tự đầu tư sau: (chi tiết xem phụ lục 9) Giai đoạn : Từ năm 2006 đến năm 2010: 1) Xây dựng khép kín đường vành đai (đạt đủ chiều rộng mặt cắt quy hoạch đoạn làm mới) bao gồm cầu lớn: Phú Mỹ, Phú Định; xây dựng đường vành đai đoạn Tân Sơn Nhất-Bình Lợi-nút Kha Vạn Cân (điểm tách vành đai vành đai 2) bao gồm cầu Bình Lợi tất nút giao thơng tuyến để : - Di dời nhà máy, xí nghiệp cảng khỏi khu vực nội đơ-ngồi đường vành đai 1, sở cấm xe tơ tải vào khu nội phía đường vành đai đồng thời tạo điều kiện hạn chế giao thông cảnh xuyên qua khu vực trung tâm cũ thành phố - Nâng cao khả tự điều chỉnh dòng xe vào khu vực nội đô để không gây ách tác số trục hướng tâm có khổ đường cịn hẹp so với quy hoạch Tiến độ mong đợi tuyến : Khởi công năm 2006 kết thúc chậm năm 2010 2) 3) Xây dựng đường vành đai đoạn nút giao Tân Vạn-quốc lộ 22 (32 km); Xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường hướng tâm từ khu vực cảng biển Hiệp Phước tới đường Nguyễn Văn Linh đạt mặt cắt quy hoạch để với việc cải tạo số đường phố nội đô theo hướng Bắc-Nam tạo hướng xuyên tâm Bắc-Nam Như vậy, với việc xây dựng đường xuyên tâm Đông-Tây hầm Thủ Thiêm sớm ổn định lộ giới hướng giao thông quan trọng nội thành, góp phần chỉnh trang thị khu vực nội đô, tạo tiền đề cho việc cải tạo đường phố giai đoạn Cơng ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang 31 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø Tiến độ mong đợi tuyến : Khởi công năm 2005 kết thúc chậm năm 2007 4) Cải tạo , nâng cấp số trục hướng tâm (bao gồn tất cầu, nút giao thông tuyến) theo thứ tự ưu tiên: - Quốc lộ 1K : Khởi công năm 2004, kết thúc năm 2006; - Đường tỉnh 43 : Khởi công năm 2004, kết thúc năm 2006; - Đường tỉnh 12 : Khởi công năm 2006, kết thúc năm 2008; - Đường tỉnh 10 : Khởi công năm 2006, kết thúc năm 2008; - Quốc lộ 50 : Khởi công năm 2006, kết thúc năm 2008; - Đường Rừng Sác: Khởi công năm 2004, kết thúc năm 2006; 5) Xây dựng số đường cao tốc (bao gồn tất cầu, nút giao thông tuyến) theo thứ tự ưu tiên: - Đoạn đường cao tốc Tp Hồ Chí Minh-Trung Lương: Khởi cơng 2005, kết thúc năm 2008; - Đường cao tốc Tp Hồ Chí Minh-Long Thành-Dầu Giây: Khởi cơng năm 2007, kết thúc năm 2011; 6) Xây dựng tuyến đường cao số 1: Từ đường Trường Chinh, theo đường Cộng Hòa-dọc kênh Nhiêu Lộc đến đường Nguyễn Hữu Cảnh năm Việc xây dựng tuyến nhằm hỗ trợ cho hành lang Bắc-Nam đoạn từ Nút giao Cộng Hòa-Trường Chinh vào khu vực trung tâm có lưu lượng cao khả mở rộng tuyến bị hạn chế Tiến độ mong đợi tuyến : Khởi công năm 2006 kết thúc chậm năm 2010 7) Cải tạo, mở rộng số đường phố theo thứ tự ưu tiên sau: - Đường Nguyễn Văn Trỗi-Nam Kỳ khởi Nghĩa : Khởi công năm 2005, kết thúc năm 2007; - Đường Chánh Hưng nối dài : Khởi công năm 2004, kết thúc năm 2006; - Đường Nguyễn Văn Cừ nối dài: Khởi công năm 2005, kết thúc đầu 2007; - Quốc lộ 13 đoạn nút giao Bình Phước- cầu Bình Triệu-đài Liệt sĩ; Đường Nguyễn Xí; đường Ung Văn Khiêm: Khởi cơng năm 2006, kết thúc năm 2007; - Quốc lộ 50 đoạn từ cầu Nhị Thiên Đườngđến đường Nguyễn Văn Linh: Khởi công năm 2006, kết thúc năm 2007; - Các đường: Nguyễn Kiệm-Nguyễn Oanh, Vườn Lài, Đặng Thúc Vịnh (tỉnh lộ 9), đường mở từ nút Linh xuân đến nút Kha Vạn Cân (vành đai 2), Bến Vân Đồn đường khu vực đô thị Thủ Thiêm Công ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang 32 năm Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø 8) Mở rộng xây dựng số nút giao thông mức, khác mức khu vực nội đô 9) Cải tạo, xây dựng số bến-bãi - Tiến hành cải tạo, xây dựng, chuyển công bến xe cũ : Bến xe Miền Đông, bến xe Miền Tây, bến xe Xun Á (huyện Hóc Mơn); xây dựng bến xe mới: Bến xe Suối Tiên ( bến xe miền Đông trục Quốc lộ 1A - Quận 9), bến xe Bình Chánh I ( bến xe Miền Tây bám qốc lộ đoạn phía Tây - huyện Bình Chánh), bến xe Bình Chánh II (bám quốc lộ 50 - huyện Bình Chánh) - Xây dựng 11 bến khu vực: Nam cầu Đồng Nai, Vĩnh Bình, HTX 19/5, Củ Chi,Vĩnh Lộc, Tỉnh lộ 10, Cần Giuộc, Bình Chánh, Bình Khánh, Thạnh Xuân, Trường Thạnh - Xây dựng bến đỗ xe taxi chính, 21 bãi đỗ xe cho xe tải xe con; bãi điểm đỗ xe khu dân cư (danh sách phụ lục 4) - Xây dựng 11 đầu mối trung chuyển hành khách (danh sách phụ lục 4) - Xây dựng bãi tiếp chuyển hàng hóa cửa ngõ vào nội đô vành đai (danh sách phụ lục 4) - Cải tạo kho thông quan nội địa Linh Xuân, xây dựng kho Long Trường kho Tân Kiên 10) Khởi công, xây dựng đoạn tuyến tuyến Metro ưu tiên tuyến số 1: - Tham Lương - Bến Thành dài 12,3 km (thuộc tuyến số 2); - Bến xe Miền Đơng -Vịng xoay Phú Lâm dài 13 km (thuộc tuyến số 3); - Ngã sáu Gò Vấp - Khánh Hội dài 11,3 km (thuộc tuyến số 4); - Tuyến số 1: Bến Thành - Suối Tiên dài 18 km 11) Xây dựng tuyến xe điện XĐ1: Sài Gòn-Chợ Lớn-bến xe miền Tây theo trục Đông-Tây) (dọc 12) Cải tạo luồng tàu biển: Luồng sơng Lịng Tàu; luồng sơng Sồi Rạp 13) Xây dựng cụm cảng Hiệp Phước, cảng tổng hợp Nhà Bè, cảng Lái Cát Các cảng phục vụ kế hoạch di dời cảng cũ nằm nội thành 14) Cải tạo, nâng cấp luồng tàu sông tỉnh lân cận thành phố tỉnh đồng sông Cửu Long 15) Cải tạo, nâng cấp tuyến vận tải thủy nội đô vành đai 1, vành đai 16) Xây dựng cảng sông Phú Định Nhơn Đức: kết thúc trước năm 2010 Giai đoạn : Từ năm 2011 đấn năm 2015: Công ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang 33 Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø 1) Xây dựng, cải tạo số đường hướng tâm: - Quốc lộ phía Bắc xa lộ Hà Nội đoạn từ ngã ba Vũng tàu đến ngã tư Bình Thái: Khởi cơng năm 2011, kết thúc năm 2013; - Đường mở phía Tây-Bắc từ thị trấn Đức Hòa-tỉnh Long An đến đường vành đai 2: Khởi công năm 2011, kết thúc năm 2013; - Đường tỉnh 15: Khởi công năm 2011, kết thúc năm 2014; - Đường tỉnh 16: Khởi công năm 2013, kết thúc năm 2015; 2) Xây dựng đường cao tốc liên vùng phía Nam: Khởi cơng năm 2011, thúc năm 2015; 3) Cải tạo, xây dựng đường vành đai đoạn từ Tân sơn Nhất đến đường Nguyễn Văn Linh, khép kín đường vành đai (đạt đủ chiều rộng mặt cắt quy hoạch chưa làm đoạn cao): Khởi công năm 2012, kết thúc năm 2014; 4) Xây dựng tiếp đoạn lại đường vành đai (theo mặt cắt ngang quy hoạch) bao gồm cầu lớn tất nút giao thông tuyến: Kết thúc vào năm 2013 5) Xây dựng đường vành đai đoạn từ quốc lộ 22 (huyện Củ Chi) đến cảng Hiệp Phước (theo mặt cắt ngang quy hoạch) bao gồm cầu lớn tất nút giao thông tuyến: Khởi công năm 2011, kết thúc năm 2015; 6) Mở rộng, kéo dài đường xuyên tâm Bắc-Nam đoạn từ đường Nguyễn Văn Linh-KCN Hiệp Phước-ranh tỉnh Long An: Khởi công năm 2013, kết thúc năm 2015; 7) Cải tạo, mở rộng số đường phố theo thứ tự ưu tiên sau: kết Phan Văn trị, đường tỉnh 7, Lũy Bán Bích, Aâu Cơ-Lê Đại Hành-Thuận Kiều-Châu Văn Liêm, Bà Hom, Bình Thới, Tơ Hiến thành, đường huyện 80B-đường vịng cung phía Tây Bắc, Tạ Quang Bửu, Trần Xuân SoạnPhạm Thế Hiển, Lê đức Thọ, Nguyễn Thị Thập, đường tỉnh 14, Lý Thường Kiệt, Bình Long, Nơ Trang Long; 8) Xây dựng tuyến đường cao số 2: Từ tuyến số theo đường Hiến Thành-Lữ Gia-Bình Thới-đường số đến đường vành đai 2; Tô 9) Xây dựng số cầu vượt sông tuyến trục thị: (danh sách cụ thể xem phụ lục 9): 10) Mở rộng xây dựng số nút giao thông mức, khác mức khu vực nội đô: (danh sách cụ thể xem phụ lục 9): 11) Xây dựng tiếp hệ thống bến-bãi: - Xây dựng bến xe liên tỉnh Sông Tắc (bến xe Miền Đông bám trục cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây - Quận 9); mở rộng bến xe xây dựng giai đoạn 1; - Kết thúc xây dựng 17 bến kỹ thuật chuyên dụng cho xe bt; Cơng ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang 34 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø - Xây dựng 21 bãi đỗ xe ô tô khu vực nội thành cải tạo, mở rộng 21 bến xây dựng giai đoạn 1; - Xây dựng bến đậu xe taxi mở rộng tiếp bến xây dựng giai đoạn 1; - Xây dựng kho bãi trung chuyển hàng hóa cải tạo, mở rộng bến xây dựng giai đoạn 1; - Kết thúc xây dựng 11 đầu mối trung chuyển hành khách; - Cải tạo, mở rộng kho thông quan nội địa; 12) Xây dựng xong đoạn ưu tiên tuyến tuyến Metro số 1, 2, với tổng chiều dài 54,6 km; 13) Đầu tư xây dựng tuyến đường sắt nhẹ Tp Hồ Chí Minh-Nhơn Trạch- sân bay Long Thành; Giai đoạn : Từ năm 2016 đấn năm 2020: 1) Mở rộng đường trục hướng tâm lại đạt đủ mặt cắt ngang hoạch; 2) Xây dựng hoàn thành tuyến cao tốc lại; 3) Mở rộng đường vành đai đoạn nút giao Gò Dưa-nút giao An Lạc đủ mặt cắt ngang theo quy hoạch, xây dựng đường cao đường vành đai đoạn từ công viên chiến thắng đến đường Nguyễn văn Linh; 4) Xây dựng tiếp đường vành đai đoạn từ quốc lộ phía Bắc (thị trấn Trảng Bom-tỉnh Đồng Nai) đến quốc lộ 22 (huyện Củ Chi); 5) Mở rộng đoạn lại trục Bắc-Nam đủ mặt cắt ngang theo hoạch; 6) Cải tạo, mở rộng đường phố cấp I, cấp II cịn lại; 7) Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh tuyến metro số 1, 2, 3, xây dựng hai tuyến metro số 6; 8) Hoàn thành việc xây cầu vượt sơng lớn trục đường chính; 9) Hoàn thành việc xây dựng, mở rộng hệ thống bến-bãi; 10) Hoàn chỉnh Mạng lưới xe buýt sở; 11) Xây dựng tuyến xe điện mặt đất monorail XĐ2 XĐ3; 12) Xây dựng hệ thống đường sắt quốc gia: - Xây dựng tuyến tránh Trảng Bom-Hoà Hưng; - Xây dựng tuyến cao Hoà Hưng- Tân Kiên; - Xây dựng tuyến Biên Hòa-Vũng Tàu; - Xây dựng tuyến Tp Hồ Chí Minh-Lộc Ninh-Campuchia; Cơng ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang 35 quy quy Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø - Xây dựng tuyến vành đai phía Tây: An Bình-Tân Kiên Tân Kiên- Mỹ Tho-cần Thơ; - Xây dựng tuyến Biên Hòa-Vũng Tàu; - Xây dựng tuyến đường sắt chuyên dụng xuống cảng Cát Lái Hiệp Phước; 13) Hoàn thiện tuyến đường sắt nhẹ Thủ Thiêm-sân bay Long Thành xây dựng tuyến đường sắt nhẹ Tân Thới Hiệp-Trảng Bàng 11.2 Ước tính tổng mức đầu tư Ước tính tổng mức đầu tư cải tạo, xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy sân bay địa bàn khu vực thành phố Hồ Chí Minh sau : Đơn vị : Tỷ đồng) TT Hạng mục cơng trình 2006 -2010 Kinh Phí Tỷ lệ (%) Kinh phí Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 32 188.505 46 21.965 27.957 15.242 65.164 4.158 17.358 7.566 15.328 3.357 24.883 15.080 57.596 5.919 3.191 1.901 10.424 13.140 8.547 825 21.203 18.325 6.529 10.374 238 125.109 57.092 66.269 25.588 22.112 2.964 156.736 57.092 92.448 2.878 1.748 2.570 16 60.623 Kinh phí Các tuyến đường đối ngoại Các cầu lớn Các tuyến đường phố nội đô Nút giao thông Bến-bãi Hệ thống xe buýt Đường sắt: Đường sắt quốc gia Đường sắt đô thị Xe điện mặt đất, Monorail Đường thủy: Đường biển Đường sông Đường không: 7.854 54 Kinh phí Tổng cộng 54.518 12 73.364 2016 -2020 Đường bộ: Tổng cộng 64 2011 -2015 66 7.196 15.518 15.000 518 5.000 18 0 4.490 40.000 30 0 85.460 100 134.567 100 190.222 20.008 19.490 518 45.000 100 410.249 Nhu cầu vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thơng khu vực T.p Hồ Chí Minh đến năm 2010 : 85.460 tỷ đồng; cơng trình có vốn triển khai thi công : 18.773 tỷ đồng Công ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) 38 trang 36 11 100 Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020ø CÁC VẤN ĐỀ VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ CƠ CHẾ- CHÍNH SÁCH Do đặc điểm địa lý, kinh tế, trị xã hội thành phố Hồ Chí Minh nên Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố chịu tác động lớn hầu hết lĩnh vực quan trọng đời sống công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ-thương mại, du lịch, quốc phịng, mơi trường, văn hóa, dân sinh; ngược lại, việc thực đề án Quy hoạch tạo chuyển đổi tích cực, rõ nét cho lĩnh vực khác, mang lại hiệu thiết thực cho thành phố toàn khu vực phía Nam Đây đề án lớn quy mơ-kinh phí, phức tạp tính chất phải thực thời kỳ dài; vậy, việc tổ chức quản lý giao thông xây dựng chế-chính sách phù hợp quan trọng định việc thực thành công quy hoạch Những vấn đề sau cần thống chủ trương để UBND Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ, Ngành liên quan thực hiện: Xây dựng chế huy động vốn để thực dự án Quy hoạch theo hướng huy động rộng rãi nguồn vốn (ngân sách nhà nước, đóng góp từ xã hội, tư nhân, nước nguồn khác) Lập triển khai dự án cấp bách theo thứ tự ưu tiên để giải ùn tắc giao thông năm tới Thực tốt công tác tuyên truyền vận động giáo dục nâng cao ý thức chấp hành luật lệ giao thông nghĩa vụ đóng góp bảo trì, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Sớm thông qua Quy hoạch, công bố rộng rãi tổ chức quản lý chặt chẽù quy hoạch Có chế phối hợp Trung Ương địa phương, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận việc quản lý thực quy hoạch KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊâ Đề án “ Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020” thực đất nước thời kỳ “Đổi mới-Mở cửa-Hội nhập” với bao vận hội nhiều thách thức Thành phố Hồ Chí Minh với vai trị trung tâm kinh tế-văn hóa-khoa học có vị trí lớn thứ hai sau thủ Hà Nội, trung tâm giao dịch quốc tế du lịch nước, có vị trí trị quan trọng đất nước phía Nam khu vực Đông Nam Á đứng trước vận hội thách thức Để xứng đáng với vai trò lớn lao Thành phố cần phải tạo chuyển biến lĩnh vực kinh tế giao thơng vận tải vốn xem “mạch máu” kinh tế cần ưu tiên phát triển trước bước Từ trước đến thành phố Hồ Chí Minh có số nghiên cứu quy hoạch giao thông đô thị khía cạnh khác nhau, nhiên chưa có nghiên cứu giải cách đồng bộ, tổng thể chưa có nghiên cứu phê duyệt thức Nghiên cứu lần hướng tới việc giải vấn đề Trên sở kế thừa thành nghiên cứu trước Công ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang 37 ... 3.4 Quy hoạch phát triển vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Quy hoạch phát triển phương thức vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 lập sở dự báo nhu cầu vận tải, kinh nghiệm phát triển. .. lớn: Thành phố Hồ Chí Minh- Vũng Tàu; Thành phố Hồ Chí MinhLong Thành- Dầu Giây-Phan Thiết; Thành phố Hồ Chí Minh- Thủ Dầu Một-Chơn Thành; Thành phố Hồ Chí Minh- Củ Chi-Mộc Bài; Thành phố Hồ Chí Minh- Trung... TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 Cơng ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH) trang Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020? ? 3.1

Ngày đăng: 07/05/2015, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan