Đề thi HSG Hóa 9 tỉnh Bình Định ( Sưu tầm )

44 3.1K 50
Đề thi HSG Hóa 9 tỉnh Bình Định ( Sưu tầm )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH MÔN THI: HÓA HỌC 9; NH: 1998 - 1999 THỜI GIAN: 150 PHÚT Câu 1: (4đ) Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau: +X,t 0 +B,t 0 +H 2 O +C MnO 2 > Cl 2 > HCl > X > FeCl 2 + FeCl 3 B, X, C là gì? Câu 2: (4đ) Trình bày cách nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch: HNO 3 ; CaCl 2 ; Na 2 CO 3 và NaCl bằng pphh mà không dùng thêm chất thử nào khác? Câu 3: (4đ) Đem 17,2 gam hh 2 kim loại Cu, Ag tác dụng vừa đủ với V ml dd H 2 SO 4 96% (d = 1,84g/ml) thì có 3,36 lít khí SO 2 thoát ra ở đktc. Tất cả pư xảy ra hoàn toàn. Hãy tính: 1. Khối lượng từng kim loại trong hh đầu? 2. V ml dd H 2 SO 4 đã pư? Câu 4: (4đ) đem đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hh CH 4 và C 2 H 4 ; khí CO 2 sinh ra được dẫn vào 200ml dd Ca(OH) 2 aM, sau pư thu được 10g CaCO 3 và 16,2g Ca(HCO 3 ) 2 . tất cả các pư xảy ra hoàn toàn. Hãy tính: a. Số mol khí SO 2 tạo thành? b. Khối lượng CH 4 ; C 2 H 4 lúc đầu và aM? Câu 5: (4đ) Đặt 2 cốc A, B có khối lượng bằng nhau trên 2 đĩa cân, cân thằng bằng. bỏ vào cố A một quả cân nặng 1,056 gam; bỏ vào cốc B 1000 gam dd HCl 7,3% thì cân mất thăng bằng. Phải thêm vào cốc B m gam CaCO 3 để cho cân thăng bằng trở lại, biết rằng khi cân thăng bằng trở lại thì trong cốc B không còn CaCO 3 . Tính m gam CaCO 3 và nồng độ % chất tan trong cốc B sau khi cân thăng bằng trở lại. SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH MÔN THI: HÓA HỌC 9; NH: 1999 – 2000. THỜI GIAN: 150 PHÚT Bài 1: (3đ) bằng pphh hãy: a. Nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dd: HCl; CaCl 2 ; Na 2 CO 3 và NaCl mà không dùng thêm thuốc thử nào khác. b. Tách CH 4 ra khỏi hh khí: CH 4 ; O 2 và H 2 O (hơi) Bài 2: (2,5đ) Viết đầy đủ các PƯ theo sơ đồ chuyển hóa sau: a. Fe > FeCl 2 < > FeCl 3 Fe(OH) 2 > Fe(OH) 3 b. Al >SO 2 >SO 3 > H 2 SO 4 >CO 2 Bài 3: (2,5 đ) Một nguyên tố A tạo được hợp chất khí với Hidro là AH n và tạo được hợp chất khí với Oxi là AO m . biết khối lượng phân tử của AO m bằng 2,75 khối lượng phân tử của AH n . thành phần khối lượng H trong AH n bằng 25%. Tìm CT của AO m và AH n . Bài 4 : (4đ) dùng 0,3 mol H 2 khử vừa đủ 16 gam một oxit kim loại có công thức M 2 O n , lượng kim loại tạo thành cho tác dụng hết với dd HCl dư, tạo ra muối MCl m và 0,2 mol H 2 . Xác định C của oxit và muối. Bài 5: (4đ) đem 60g hh Cu và CuO tác dụng hết với 3 lít dd HNO 3 1M thu được dd A và 0,6 mol khí NO thoát ra. a. Tính khối lượng Cu và CuO trong hh đầu? b. Cần bao nhiêu gam dd NaOH 20% để tác dụng hết với dd A? Bài 6: (4đ) Đốt cháy hoàn toàn 67 gam hỗn hợp CH 4 và C 2 H 4 , khí CO 2 tạo thành được dẫn vào 3 lít dd NaOH 1M, thu được dd A. a. Viết PTHH xảy ra? b. Tính số mol CO tạo thành có giá trị trong khoảng nào? Từ đó, hãy chứng tỏ dd A có muối NaHCO 3 và Na 2 CO 3 ? SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH MÔN THI: HÓA HỌC 9; NH: 2000 – 2001. THỜI GIAN: 150 PHÚT Bài 1: (2đ) Có 2 dd HCl nồng độ khác nhau, được kí hiệu (A), (B) và dd NaOH nồng độ không đổi. - Trộn (A) và (B) theo tỉ lệ thể tích 3/1 được dd (C). Trung hòa 10 ml dd (C) cần 7,5ml dd NaOH. - Trộn (A) bà (B) theo tỉ lệ thể tích 1/3 được dd (D). Trung hòa 10ml dd (D) cần 10,5ml dd NaOH. Hãy tìm tỉ lệ thể tích (A) và (B) cần trộn, để sau khi trộn, thể tích dd NaOH cần trung hòa bằng thể tích dd sau khi trộn? Bài 2: (3đ) Viết đầy đủ PTHH theo sơ đồ sau đây: + I, t 0 A +X > B +Y > C +Z, H 2 O >D t 0 >E +Z, t 0 Các kí hiệu A, B, C, D, E, X, Y, Z, I ứng với 1 chất khác nhau? Câu 3: (3,đ) Axit sunfuric 100% hấp thu SO 3 tạo ra oleum có công thức H 2 SO 4 .nSO 3 . Hòa 6,76 gam oleum trên vào H 2 O được dd H 2 SO 4 . Cứ 5ml dd H 2 SO 4 trên thì trung hòa vừa đủ với 8ml dd NaOH 0,5M. Xác định CT ôleum? Câu 4: (3đ) Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,04 mol hh A gồm FeO và Fe 2 O 3 đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,784 gam hh B gồm 4 chất rắn Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO và Fe, trong đó số mol Fe 3 O 4 bằng 1/3 tổng số mol FeO và Fe 2 O 3 và có 0,046 mol CO 2 thoát ra Hòa tan hết hh B bằng dd HCl dư thấy thoát ra 0,028 mol H 2 . Tính số mol từng chát trong hh A và B. Câu 5: (4đ) Hh A gồm C 2 H 4 và H 2 có tỉ khối hơi của a đối với H 2 = 7,5. Đem hh A qua Ni, t 0 thu được hh B, có tỉ khối của B đối với H 2 = 9. tìm thành phần thể tích hh A, B. Tính hiệu suất của pư C 2 H 4 và H 2 . Câu 6: (2đ) Đặt 2 cốc X, Y có khối lượng băng nhau trên 2 đĩa cân, cân thăng bằng. Cho vào cốc X 0,1mol Na 2 CO 3 và cốc Y 0,06 mol BaCO 3 , cho tiếp 12g dd H 2 SO 4 98% vào cốc X, cân mất thăng bằng. Hỏi phải thêm bao nhiêu gam dd HCl 14,6% vào cốc Y để cân thăng bằng. Biết rằng nước và axit bay hơi không đáng kể? Câu 7: (3đ) Trộn m gam bột Fe với p gam bột S rồi nung ở nhiệt độ cao không có mặt oxi thì thu được hh A. Hòa tan A bằng dd HCl vừa đủ thì thu được 0,8gam chất rắn, dd và hh khí D gồm H 2 và H 2 S. Sục khí D qua dd CuCl 2 dư thì tạo thành 9,6g kết tủa CuS. Biết tỉ khối hơi của D đối với H 2 = 9. Tính giá trị m và p? SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH : HĨA HỌC 9 (Bảng A); NH: 2002 – 2003. THỜI GIAN: 150 PHÚT Bài 1: (3đ) Hh A gồm C 2 H 6 , C 2 H 2 , C 2 H 4 . Nếu lấy tồn bộ lượng C 2 H 2 có trong 5,96g hh A đem trùng hợp có xúc tác cacbon ở 600 0 C thu được 1,56g benzen. Mặt khác 9,408 lít hh A ở đktc t/d vừa đủ 170ml dd Br 2 2M. Tính khối lượng mỗi chất trong hh A? Bài 2: (2,5đ) Hh A gồm 4 gam NaOH và 10,7 g Fe(OH) 3 . Để tác dụng vừa đủ hh A cần V ml dd hh axit HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M. Tính V? Bài 3: (3đ) Cho 135,36 ml dd H 2 SO 4 7% (d=1,035g/ml) tác dụng vừa đủ 5,6g hợp chất X thu được 13,6g muối Y và chất Z. Biết hòa tan X vào H 2 O thu được dd làm xanh giấy q tím và có khả năng tác dụng khí CO 2 . Hỏi X, Y, Z là những chất nào? Bài 4: (3đ) Đốt cháy hồn tồn a gam một hợp chất A của nito cần 5a/68 mol O 2 chỉ thu được NO và 6a/68 mol H 2 O. Xác định CTHH của A. Biết A chỉ chứa một ngun tử nito? Bài 5: (2,5đ) Cho các chất NaAlO 2 , Al(OH) 3 , Al, Al(NO 3 ) 3 tương ứng với các kí hiệu B, C, D, E, F khơng theo thứ tự trên, thỏa mãn sơ đồ sau: C < > D B E > F Xác định B, C, D, E, F. Viết các PTHH xảy ra, mỗi mũi tên một pư. Bài 6: (3đ) Cho 15,2g hh gồm Na, Al, Mg t/d hết với H 2 O du7 thu d9u7o75c 4,48 lít khí ở đktc và chất rắn A. Lấy chất rắn A t/d hết 300 ml dd CuSO 4 2M được 32g Đồng kim loại. tính k.l mỗi kim loại có trong hh ban đầu. Cho các pư xảy ra hồn tồn? Bài 7: (3đ) Hh khí X gồm một hidrocacbon A mạch hở và H 2 . Đốt cháy hồn tồn 4g X, tồn bộ sản phẩm thu được cho t/d dd KOH dư, sau đó thêm BaCl 2 dư vào thì thu được 49,25g kết tủa. mặt khác 4g X tác dụng vừa đủ 250ml dd Br 2 0,5M. Xác định CTPT A và tính tp% thể tích hh X? Đề4: Đề thi chọn HS giỏi cấp Tỉnh , lớp 9 – Bình Đònh: 2005- 2006. Thời gian: 150 phút A) Phần trắc nghiệm: (6đ) Câu 1: (1,5đ) Hãy cho biết trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai: a. Al 2 O 3 và ZnO là các oxit lưỡng tính; CO 2 và NO là các oxit axit. b. Nguyên tố R ở phân nhóm chính nhóm V thì oxit cao nhất của nó là R 2 O 5 và hợp chất với hidro là RH 5 . c. Trong các loại phân đạm: Urê CO(NH) 2 ; amoninitrat NH 4 NO 3 ; SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI THCS CẤP TỈNH MÔN THI: HÓA HỌC 9 (Bảng A); NH: 2006 – 2007. THỜI GIAN: 150 PHÚT Câu 1: (5đ) 1.Cho dd HCl vào dd Na 2 S thu được khí X. Viết các PTHH của khí X với: (a) dd Ba(OH) 2 ; (b) Khí SO 2 ; (c) dd CuCl 2 ; (d) dd NH 3 . 2. Ba kim loại A, B, C đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì và có tổng điện tích hạt nhân là 36. a. Xác định tên của 3 kim loại? b. So sánh tính bazo của 3 hidroxit ứng với các kim loại trên? c. Từ hh 3 muối clorua của 3 kim loại trên, hãy điều chế ra 3 kim loại riêng biệt? Câu 2: (5đ) 1.Cho rất từ từ dd chứa 0,015 mol HCl vào dd chứa 0,01 mol K 2 CO 3 thu được dd A. Tính số mol các chất có trong A. Nếu thí nghiệm trên được tiến hành ngược lại (cho từ từ K 2 CO 3 vào dd HCl) thì thể tích CO 2 ở đktc thu được bằng bao nhiêu? 2.Có 5 dd được đánh dấu từ 1 -> 5, đó là các dd: Ba(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 , MgCl 2 , K 2 SO 4 và Na 3 PO 4 (số thứ tự không theo trật tự các chất hóa học). xác định tên các chất được đánh số. Biết rằng: - DD 1 tạo thành kết tủa trắng với các dd 3,4. - DD 2 tạo thành kết tủa trắng với dd 4. - DD 3 tạo thành kết tủa trắng với các dd 1, 5. - DD 4 tạo thành kết tủa với các dd 1,2,5. - Kết tủa sinh ra do dd 1 và dd 3 bị phân hủy ở nhiệt độ cao, tạo ra oxit kim loại. Câu 3: (5đ) 1.Nung 48g hh bột Al và Al(NO 3 ) 3 ngoài không khí, người ta thu được chất rắn duy nhất có k.l 20,4g. a. Viết các PTHH. b. Tính tp% theo k.l các chất trong hh? 2.Cho 1 dd có hòa tan 16,8g NaOH vào dd có hòa tan 8g Fe 2 (SO 4 ) 3 . sau đó lại cho thêm 13,68g Al 2 (SO 4 ) 3 vào dd các chất trên. Từ những pư này người ta thu được ks6t1 tủa và lọc dd A. Lọc và nung kết tủa, được chất rắn B. dd A được pha loãng thành 500ml. a. Viết các PTHH có thể xảy ra? b. Xác định tp định tính và định lượng của chất rắn B? c. Tính nồng độ mol của các chất có trong dd A? Câu 4: (5đ) 1.Từ rượu CH 3 CH 2 CH 2 OH và các chất phụ có đủ, hãy viết các PTHH điều chế: (a) CH 3 CHClCH 3 ;(b) CH 3 CHClCH 2 Cl (c) Etylen glycol (d) nhựa PVC. 2.Đốt cháy hoàn toàn 0,46g chất A có công thức phân tử trùng với CT đơn giản nhất, chí thu được khí CO 2 và hơi nước. dẫn sán phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng P 2 O 5 dư và bình 2 đựng NaOH dư. Sau thí nghiệm, bình 1 tăng 0,36g và bình 2 tăng 1,54g. a. Tìm CTPT của chất A? b. Giả sử chất A khi pư với dd AgNO 3 trong NH 3 tạo kết tủa B, k.l phân tử của B lớn hơn A là 214 đ.v.C, thì A có cấu tạo ntn? SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUI NHƠN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ QUY NHƠN Năm học 2000 – 2001 Môn thi : Hóa học lớp 9 Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ THI  Câu 1 (4 điểm ) : (1 đ). Chỉ dùng nước hãy nhận biết 3 bột kim loại : Ba , Al và Ag (3 đ). Từ các chất sau : Na2O , HCl , H2O , Al có thể điều chế được những chất mới nào mà không dùng thêm phương tiện nào khác . Viết phản ứng minh họa  Câu 2 (4 điểm ) : Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau : + X + Y t0 + Z , t0 A B C D A Biết C là chất kết tủa màu đỏ nâu và A , B , C , D , X ,Y , Z là kí hiệu ứng với công thức 1 chất .  Câu 3 (3 điểm ) : Đem m1 gam hỗn hợp ZnCO3 , Zn đun nóng ngoài không khí để phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được m2 gam rắn . Biết m1 = m2 ; Tính % khối lượng ZnCO3 trong hỗn hợp đầu  Câu 4 (3 điểm ) : Đem dung dòch chứa 0,1 mol sắt clorua tác dụng với dung dòch NaOH dư thu được 9,05 gam kết tủa . Xác đònh công thức sắt clorua và tính hiệu suất phản ứng .  Câu 5 (6 điểm ) : Đem 46,4 gam FexOy tác dụng với H2 đun nóng thu được rắn B gồm Fe và FexOy dư . Đem rắn B tác dụng hết với dung dòch HNO3 loãng dư thu được dung dòch C có chứa 145,2 gam muối Fe(NO3)3 và a mol NO thoát ra . Tất cả phản ứng xảy ra hoàn toàn . Xác đònh công thức FexOy . Biết a = 0,52 , tính khối lượng từng chất trong B . 0o0 Trả lời : Câu 1 : a. Cho 3 kim loại vào 3 cốc nước – Tan có bọt khí bay lên là Ba : Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (k) (0,25đ) – Không tan là Al và Ag (0,25đ) – Cho 2 kim loại Al và Ag vào cốc chứa dung dòch Ba(OH)2 : Tan có bọt khí bay lên là Al : 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O  Ba(AlO2)2 + 3H2 (k) (0,25đ) Không tan là Ag (0,25đ) b. Na2O + H2O  2NaOH (0,5đ) 2Al + 2NaOH + 2H2O  2Na(AlO2)2 + 3H2 (k) (1đ) NaAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3 + 3NaCl (0,5đ) NaOH + HCl  NaCl + H2O (0,5đ) Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (k) (0,5đ) Câu 2 : Fe + Cl2 → 0 t FeCl3 (1đ) FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl (1đ) Fe(OH)3 → 0 t Fe2O3 + 3H2O (1đ) Fe2O3 + 3H2 → 0 t 2Fe + 3H2O (1đ) A : Fe ; B : FeCl3 ; C : Fe(OH)3 ; D : Fe2O3 ; X : Cl2 ; Y : NaOH ; Z : H2 A , B , D , X , Y , Z có thể khác , nhưng C phải là Fe(OH)3 Câu 3 : ZnCO3 → 0 t ZnO + CO2 (1) (0,5đ) 2Zn + O2 → 0 t 2ZnO (2) (0,5đ) Gọi x , y lần lượt là số mol ZnCO và Zn trong hỗn hợp đầu . Vì m1 = m2 Khối lượng CO2 thoát ra ở (1) = khối lượng Oxi tham gia ở (2) => 44x = 16y => x/y = 4/11 (1,5đ) Vậy % khối lượng ZnCO3 = 41,15% (1,5đ) Câu 4 : Nếu là FeCl2 : FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl Khi phản ứng xảy ra 100% thì khối lượng kết tủa Fe(OH)2 = 9g < 9,05 g (2đ) => Vô lý , vậy đó là FeCl3 FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl => HS% = 7,10 100.05,9 = 84,58% (1đ) Câu 5 : a. Khối lượng Fe có trong 145,2g Fe(NO3)3 242 56.2,142 = 33,6g (1đ) Khối lượng Oxi trong 46,4g FexOy = 46,4 – 33,6 = 12,8g (1đ) Ta có : 4 3 56.8,12 16.6,33 == y x = > công thức :Fe3O4 (1đ) b. Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (0,5đ) 3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O (0,5đ) Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và FeO4 trong hỗn hợp Số mol NO : x + y/3 = 0,52 (0,5đ) Bảo toàn Fe : 56x + 168y = 33,6 (0,5đ) => x = 0,51 mol => m Fe = 28,56g (0,5đ) Y = 0,03 mol => m Fe3O4 = 6,96g (0,5đ) SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS BÌNH ĐỊNH CẤP THÀNH PHỐ – NĂM HỌC 01-02 Môn thi : HÓA HỌC Thời gian làm bài : 150 phút (không kể phát đề) Câu 1 : (4đ) Chỉ được dùng CO2 và H2O, hãy trình bày cách phân biệt 4 lọ chứa 4 chất rắn : K2CO3 , BaCO3 , HNO3 , BaSO4 . Viết phản ứng để minh họa. Câu 2 : (4đ) Sục a (mol) CO2 vào dung dòch chứa 1 mol Ca(OH)2 . Tính số mol CaCO3 tạo thành ứng với giá trò a = 0 ; a = 1 ; a = 2 Vẽ đường biểu diễn số mol CaCO3 tạo thành theo số mol CO2 đã cho. Câu 3 : (2đ) Nhiệt phân m1 gam hỗn hợp Mg, MgCO3 ngoài không khí đến khi phản ứng xong ta thu được m2 gam một chất rắn. Biết m1 = m2. Tính % khối lượng Mg trong hỗn hợp đầu. Câu 4 : (2đ) Hòa tan hỗn hợp Na2O, NaHCO3 , BaCl2 , NH4Cl có cùng số mol vào nước dư , đun nóng nhẹ thu được dung dòch A và kết tủa BaCO3. Hỏi dung dòch A chứa gì ? Viết phản ứng minh họa. Câu 5 : (4đ) Trộn 11,2 g bột Fe và 4 g bột S trong chén sứ đem nung không có không khí để phản ứng xảy ra tạo FeS với hiệu suất 80%. Lấy chất rắn tìm được trong chén sứ cho tác dụng vừa đủ với V lít dung dòch HCl 1M, thoát ra a(mol) hỗn hợp khí và m(g) chất rắn không tan. Viết tất cả phản ứng xảy ra. Tính giá trò V, a, m. Câu 6 : (4đ) Đem hỗn hợp gồm 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al tác dụng với một lượng H2SO4 đ,n vừa đủ thu được hỗn hợp muối, 0,075 mol S và 0,175 mol SO2 Tính khối lượng hỗn hợp muối tạo thành Tính số mol H2SO4 phản ứng vừa đủ. 0o0 Trả lời Câu 1 : – Lấy mỗi lọ một ít cho vào 4 cốc – Chế nước vào 4 cốc , phân được 2 nhóm : nhóm (I) tan : dd K2CO3 tan : dd K2CO3 , KNO3 ; nhóm (II) không tan : BaCO3 , BaSO4 – Sục khí CO2 vào 2 cốc nhóm (II) : Nếu tan là cốc chứa BaCO3 , phản ứng xảy ra tạo ra dd Ba(HCO3)2 CO2 + H2O + BaCO3  Ba(HCO3)2 Cốc không tan chứa BaSO4 – Lấy ít dd Ba(HCO3)2 nhỏ vào 2 cốc của nhóm (I) Nếu cốc nào tạo ra kết tủa trắng đó là cốc chứa K2CO3 phản ứng tạo ra BaCO3 K2CO3 + Ba(HCO3)2  BaCO3 + KHCO3 Cốc không kết tủa chứa KNO3 Câu 2 : a) Tính số mol CaCO3 : Khi a = 0 không có phản ứng số mol CaCO3 = 0 Khi a = 1 phản ứng xảy ra CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1) => Số mol CaCO3 = 1 Khi a = 2 phản ứng xảy ra 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (2) => Số mol CaCO3 = 0 Trường hợp a = 2 có thể viết phản ứng hòa tan hết CaCO3 b) Chọn 3 điểm : 3 CaCO n 2 CO n = 0 ; 3 CaCO n = 0 2 CO n = 1 ; 3 CaCO n = 1 1 2 CO n = 2 ; 3 CaCO n = 0 0 1 2 2 CO n Câu 3 : Phản ứng xảy ra : MgCO3 → 0 t MgO + CO2 (1) Mg + 1/2O2 → 0 t MgO (2) Gọi a , b lần lượt là số mol của Mg và MgCO3 trong hỗn hợp đầu Vì m1 = m2 nên khối lượng CO (1) = khối lượng CO2 (2) => 16a = 44b => a/b = 11/4 => 336 264 84.4 24.11 3 == MgCO Mg m m => Khối lượng Mg = 44% Câu 4 : Các phản ứng xảy ra : Na2O + H2O  2NaOH (1) ; NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O (2) BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl (3) ; NH4Cl + NaOH  NaCl + H2O + NH3 (4) Vì số mol của 4 chất : Na2O , BaCl2 , NaHCO3 , NH4Cl bằng nhau , nên theo (1) , (2) , (3) , (4) dung dòch A chỉ chứa NaCl Câu 5 : a) Các phản ứng xảy ra : Fe + S  FeS (1) Vì có hiệu suất nên chất rắn gồm : FeS , Fe dư , S dư FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S (2) Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 (3) b) Tính giá trò V , a , m : Theo (1) nếu hiệu suất = 100% thì S hết , Fe dư Khi hiệu suất 80% nên : S dư = 0,8 gam = a ; Số mol S phản ứng = Số mol Fe phản ứng = Số mol FeS sinh ra = 0,1 mol . Vậy số mol Fe = 0,1 mol Theo (2) và (3) Số mol H2S = Số mol FeS = 0,1 mol . Số mol H2 = Số mol Fe = 0,1 mol => a = 0,2 mol , số mol HCl dùng 0,4 mol => V = 0,4 lít Câu 6 : a) Tính khối lượng hỗn hợp muối Cứ 0,1 mol Mg tạo ra 0,1 mol MgSO4 (bảo toàn khối lượng) Cứ 0,2 mol Al tạo ra 0,1 mol Al2(SO4)3 (bảo toàn khối lượng) Vậy khối lượng hỗn hợp muối = (120 . 0,1 + 342 . 0,1) = 46,2 gam b) Tính số mol H2SO4 đặc nóng đã dùng vừa đủ Phản ứng xảy ra : 3Mg + 4H2SO4  3MgSO4 + S + 4H2O (1) Mg + 2H2SO4  MgSO4 + SO2 + 2H2O (2) 2Al + 4H2SO4  Al2(SO4)3 + S + 4H2O (3) 2Al + 6H2SO4  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (4) Theo (1) và (3) số mol H2SO4 dùng = 4 số mol S = (0,075 . 4 ) mol =0,3 mol Theo (2) và (4) số mol H2SO4 dùng = 2 số mol SO2 = (0,175 . 2)mol = 0,35 mol Vậy số mol H2SO4 đã dùng vừa đủ = 0,65 mol o0o Phòng GD Thành phố Qui Nhơn KỲ THI CHON HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học 2003 -2004 Môn : Hóa Học Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ THI Câu 1 (6 điểm) : Viết 4 phản ứng từ kim loại tạo thành muối tan và 2 phản ứng từ hợp chất chứa kim loại tạo ra kim loại . Câu 2 (6 điểm) : 1 . (3 điểm) : Viết phương trình phản ứng theo biến đổi sau : t0 (A) + (B) (C) (1) (C) + (D) (E) (2) Xt (C) + (F) + (D) (G) + (H) (3) (E) + (F) (G) + (H) (4) Biết (H) làm đỏ giấy q tím và tác dụng với dung dòch AgNO3 tạo kết tủa trắng . 2. (3 điểm) Sục a mol CO2 vào dung dòch chứa 1,5 mol KOH thu được dung dòch có chứa 0,5 mol K2CO3 . Tính a mol CO2 Câu 3 (4 điểm) : Hòa tan hoàn toàn 48,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và FexOy bằng dung dòch HNO3 vừa đủ thu được 0,3 mol NO thoát ra và dung dòch Y , cô cạn Y thu được 147,8 gam hỗn hợp muối khan . Viết phương trình phản ứng xảy ra . Xác đònh công thức FexOy . [...]... 3Cl2  2FeCl3 (B) (2 ) 2FeCl2 (A) + Cl2  2FeCl3 (B) (3 ) 2FeCl3 (B) + Fe  3FeCl2 (A) (4 ) FeCl2 (A) + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl (5 ) FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 (D) + 3NaCl (6 ) 0 t → 4Fe(OH)3 (7 ) 4Fe(OH)2 + O2 +2H2O   + H2O (8 ) 0 t → FeO (E) Fe(OH)2  (không có kkh ) 0 0 t t → Fe2O3 (F) + 3H2O → 2Fe(OH)3  (9 ) 4FeO + O2  2Fe2O3 (F) (1 0) Câu 4 : (2 ,5 điểm) Tính hiệu suất phản ứng Cho hỗn hợp A : 2 mol... ra oxit bazo và nước: a Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2 , Cu(OH)2 b Cu(OH)2; Zn(OH)2; Fe(OH)3; Al(OH)3 c Cu(OH)2, NaOH, Mg(OH)2; Al(OH)3 d Cu(OH)2; NaOH; Mg(OH)2; Fe(OH)3 2 Cho các phân bón sau: NH4NO3; KCl; NH4Cl; Ca3(PO 4)2 ; (NH 2)2 CO; (NH 4)2 HPO4 Muốn có hh phân NPK ta cần trộn: a NH4NO3; KCl; NH4Cl b NH4Cl; Ca3(PO 4)2 ; (NH 4)2 HPO4 c (NH 2)2 CO; KCl; Ca3(PO 4)2 ; d Ca3(PO 4)2 ; (NH 2)2 CO; (NH 4)2 HPO4 3 Cho các oxit sau:... và nước Tất cả đều tác dụng được với CO2 8 Những nguyên tử có cùng số … (1 ) … trong hạt nhân đều là những … (2 ) … cùng loại , thuộc cùng một … (3 ) … hóa học Kết quả đúng của (1 ) , (2 ) , (3 ) là : (1 ) : proton , (2 ) : nguyên tố , (3 ) nguyên tử (1 ) : nơtron , (2 ) : nguyên tố , (3 ) nguyên tử (1 ) : electron , (2 ) : nguyên tử , (3 ) nguyên tố (1 ) : proton , (2 ) : nguyên tử , (3 ) nguyên tố 9 Sau khi làm thí... tủa trắng => (H) : HCl t 0 , Xt 2SO2 + O2 → 2SO3 ; SO3 + H2O  H2SO4 (A) (B) (C) (C) (D) (E) SO3 + H2O + BaCl2  BaSO4 + 2HCl ; H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl (C) (D) (F) (G) (H) (E) (F) (G) (H) Mỗi phản ưnga 0,75 điểm (3 điểm) Vì lượng K(KOH) > lượng K(K2CO 3) nên có 2 trường hợp Trường hợp 1 : Tạo ra K2CO3 , KOH dư CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2O Số mol CO2 = a = Số mol K2CO3 = 0,5 mol (1 điểm) Trường hợp... KHCO3 (1 ) ; CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2O (2 ) Theo (2 ) Số mol CO2 phản ứng = số mol K2CO3 = 0,5 mol Theo (1 ) số mol CO2 phản ứng = số mol KOH phản ứng = 1,5 – ( 2 0, 5) = 0,5mol Vậy số mol CO2 đã phản ứng = a = (0 ,5 + 0, 5) = 1 mol (2 điểm) Câu 3 (4 điểm) Phản ứng xảy ra 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO 3)2 + 2NO + 4H2O (1 ) (0 ,5 điểm) amol amol 2a/3 mol FexOy + (1 2x – 2y)HNO3  3xFe(NO 3)3 + (3 x – 2y)NO + 6x – y)H2O (2 ) (1 ... 2Fe + 6H2SO4 đ.nóng  Fe2(SO 4)3 + 3SO2 + 6H2O (1 ) 6,72 n Với nFe = 56 = 0,12 mol ; H 2 SO4 = 0,3 mol Vậy sau (1 ) Fe dư 0,02 mol ; H2SO4 hết ; Fe2(SO 4)3 sinh ra 0,05 mol Fe dư lại tác dụng lên Fe2(SO 4)3 theo phản ứng : Fe + Fe2(SO 4)3  2FeSO4 (2 ) Sau (2 ) Fe hết , Fe2(SO 4)3 dư 0,03 mol ; FeSO4 sinh ra 0,06 mol Vậy dd A chứa 0,06 mol FeSO4 và 0,03 mol Fe2(SO 4)3 Câu 7 : (4 điểm) a) Tính aM Phản ứng xảy...  Fe(OH)2 + 2NaCl – Đen nung Fe(OH)2 ngoài không khí đêùn khối lượng không đổi thu được rắn là Fe2O3 t0 → Fe2O3 + 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 ; 2Fe(OH)3  3H2O – Cho luồng khí H2 dư qua ống sứ có chứa Fe2O3 đun nóng , ta được Fe , thu Fe t0 → 2Fe + 3H2O Fe2O3 + 3H2  Câu 3 : (2 ,5 điểm) Viết 10 phản ứng theo sơ đồ : t0 → Fe + 2HCl  FeCl2 (A) + H2 (1 ) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 (B) (2 ) 2FeCl2 (A) +... SINH GIỎI LỚP 9 Năm học 2004 – 2005 Môn thi : Hóa Học Thời gian làm bài : 150 phút (không kể phát đ ) ĐỀ THI : Câu 1 : (2 ,5 điểm) Nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dòch Na2SO4 , FeSO4 , Fe2(SO 4)3 và Al2(SO 4)3 bằng phương pháp hóa học Câu 2 : (2 ,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học tách riêng từng kim loại trong hỗn hợp gồm bột Fe và Ag Câu 3 : (2 ,5 điểm) Viết đầy đủ các phương trình phản ứng hóa học theo... (2 ) (1 điểm) bmol bxmol (3 x – 2y)b/3 mol Công thức FexOy Gọi a , b lần lượt là số mol Cu và FexOy trong hỗn hợp đầu Theo (1 ) và (2 ) Số mol NO : 2/3a + (3 x – 2y)b/3 = 0,3 (0 ,5 điểm) Khối lượng hỗn hợp muối : 188a + 242bx = 147,8 (0 ,5 điểm) Khối lượng hỗn hợp X : 64a + (5 6x + 16y)b = 48,8 (0 ,5 điểm) Từ 3 phương trình trên tính được xb = 0,3 ; yb = 0,4 => x/y = ¾ => FexOy (1 điểm) Câu 4 (4 điểm) 1 Phản... gam Al2O3 ( 102 ) và 24 gam 24 mol Fe2O3 ( 160 ) Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam X thì có (x+y)44 gam CO2 thoát ra Số mol HCl tác dụng hoàn toàn với 100 gam X = 2(x + y) + 6( 20,4 24 + 102 160 ) = 2,4 20,4 24 + => (x + y) = 1,2 – 3 ( 102 160 ) = 0,15 Khối lượng rắn Z = 100 – (x + y)44 Thế (x + y) vào ta có m gam rắn Z = 93 ,4 gam -0o0 PHÒNG GD – ĐT TP QUY NHƠN KỲ THI CHỌN . . Câu 2 (6 điểm) : 1 . (3 điểm) : Viết phương trình phản ứng theo biến đổi sau : t0 (A) + (B) (C) (1 ) (C) + (D) (E) (2 ) Xt (C) + (F) + (D) (G) + (H) (3 ) (E) + (F) (G) + (H) (4 ) Biết (H) làm. (H) : HCl 2SO2 + O2  → Xtt , 0 2SO3 ; SO3 + H2O  H2SO4 (A) (B) (C) (C) (D) (E) SO3 + H2O + BaCl2  BaSO4 + 2HCl ; H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl (C) (D) (F) (G) (H) (E) (F) (G) (H). FeCl2 (A) + H2 (1 ) 2Fe + 3Cl2 → 0 t 2FeCl3 (B) (2 ) 2FeCl2 (A) + Cl2  2FeCl3 (B) (3 ) 2FeCl3 (B) + Fe  3FeCl2 (A) (4 ) FeCl2 (A) + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl (5 ) FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 (D) +

Ngày đăng: 07/05/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan