Cái đẹp trong tư tưởng các nhà mỹ học Hy Lạp cổ đại

7 2.2K 45
Cái đẹp trong tư tưởng các nhà mỹ học Hy Lạp cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

luận văn về Cái đẹp trong tư tưởng các nhà mỹ học Hy Lạp cổ đại

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cái đẹp trong tưởng các nhà mỹ học Hy Lạp cổ đại I. Lý do chọn đề tài Từ hàng nghìn năm nay con người không ngừng tìm kiếm câu trả lời: cái đẹp là gì? Đây là một vấn đề nan giải, khó trả lời. Vì vậy không mấy ai thể đưa ra định nghĩa về cái đẹp một cách hoàn chỉnh và khoa học. Lịch sử Mĩ học đã cho ta thấy nhiều quan niệm về cái đẹp qua các thời kỳ khác nhau. Mỗi thời kì đều để lại dấu ấn riêng”. Trong đó các nhà triết học - mỹ học Hy Lạp cổ đại nhiều quan niệm đặc sắc và đặt nền móng cho những quan niệm mỹ học sau này. Nhất là trong quan niệm về cái đẹp - Họ luôn đấu tranh, tòm tòi xem: cái đẹp là gì? đặc tính của nó ra sao?… Tiêu biểu trong số họ là: Dê Mô Crit, Platon, Arixtốt… thể nói họ là “bậc thầy của nhân laoị”, không chỉ trong lĩnh vực triết học cũng như mỹ học. Nhưng quan niệm, những cuộc tranh luận của Platon và Arixtôt về cái đẹp: Hãy ngắm nhiều bức tranh tường Aten của danh họa Raphaen. Khi Platon chỉ tay lên trời và nói: Chỉ cái đẹp tồn tại trên thiên đàng. Thì Arixtốt đưa tay ra phía trước và nói cái đẹp luôn tồn tại khắp nơi, trên mặt đất này. Chính sự vĩ đại của những nhà triết học Mỹ học Hy Lạp cổ đại. Đồng thời được sự góp ý của giáo, thạc sĩ Đỗ Thị Minh thảo nên tôi quyết định chọn tên đề tài của mình là “Cái đẹp trong tưởng các nhà mỹ học Hy Lạp cổ đại”. II. Định nghĩa về cái đẹp - Để được sự nhìn nhận, đánh giá, cũng như trình bày các quan niệm về cái đẹp trong lịch sử. Ta phải hiểu: cái đẹp là gì? Theo Mác: Súc vật chỉ nhào nặn vật chất theo trước đó và nhu cầu giống loài nó. Còn con người thì thể áp dụng thước đo thích dụng cho mọi đối tượng, do đó con người cũng nhào nặn vật chất theo quy luật cái đẹp (C. Mác - Ăngghen tuyển tập T1, Nxb Sự Thật, Hà nội 1980, tr.119). Vậy theo Mác cái đẹp gắn với bản chất sáng tạo của con người, gắn với quá trình hoàn thiện, hoàn mỹ của con người, gắn với sự tự sản sinh ra chính con người. Và trong cuốn Mĩ học đại cương của Lưỡng quốc tiến sĩ Đỗ Văn Khang cũng đã phân tích và đưa ra định nghĩa về cái đẹp: “cái đẹp là một phạm trù bản và trung tâm của mỹ học - Dùng để chỉ thực tại thẩm mỹ khách quan. Thực tại này chúng ta biết được nhờ hệ thống cảm nhận phổ biến tính xã hội sâu sắc dưới ánh sáng của lý tưởng thẩm mỹ chân chính, hệ thống cảm nhận thẩm mỹ phản ánh thực tại cái đẹp. Đặc trưng ngôn ngữ của sự phản ánh đó là hình tượng. Thành tựu cao nhất của sự phản ánh đó là nghệ thuật. Cái đẹp bắt nguồn từ cái chân thật, và cái tốt, nó tảo chiếu bằng những rung động thẩm mỹ sức cuốn hút, giúp cho con người định hướng. Theo luận hoàn thiện, hoàn mỹ - tác động cua cái đẹp là tác động tính thanh cao, hai hòa biện chứng ở tự thân bên trong tâm hồn con người, bên trong xã hội loài người” (mĩ học đại cương - Đỗ Văn Ky/52). Đây là những định nghĩa được đánh giá là Khoa học hệ thống về cái đẹp, là trước đó để cho chúng ta đánh giá những điểm tích cực và hạn chế của những nhà triết học Mỹ học Hy Lạp cổ đại. III. Quan niệm về cái đẹp của các nhà mỹ học Hy lạp cổ đại 1. Điều kiện cho sự ra đời của triết học Hy Lạp cổ đại 1.1. Điều kiện địa lý và dân cư + Điều kiện địa lý: Hy Lạp cổ đại bao gồm miền Nam bán đáo Ban Căng, vùng ven biển tiểu Á, và các đảo vùng biển E-giê. Đất đai ở đây thuận lợi cho phát triền thủ nông nghiệp, thí nghiệp, giao lưu buôn bán với các nước xung quanh. Từ thế kỉ IX đến thế kỉ VI trước công nguyên, lãnh thổ Hy Lạp cổ đại còn được mở rộng xuống vùng Nam nước Ý, đảo Sicily và vùng biển đen. 2 + Dân cư: Nước Hylạp gồm 4 tộc người cổ: người Đôriên định cư ở Pêtôpôlêdơ, đảo Cret. Người Iôniên định cư ở phía Bắc Hylạp, người Arêen định cư ở Miền trung Hy Lạp. Người Êôliên định cư ở Bắc Hy Lạp. 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Lịch sử Hy Lạp bao gồm các thời kỳ: - Thời kỳ văn hóa Cretmixen. Kéo dài từ thế kỷ thứ III đến thiên niên kỷ thứ II (BC). Là giai goạn thống trị của người Arêen. - Thời kì văn hóa Hôme từ thế kỉ XV đến thế kỷ IX BC. Kinh tế vẫn chủ yếu là nông nghiệp. Thủ công nghiệp vẫn chưa phát triền. Về xã hội: Đây là thời kỳ thống trị của người Iôniên, là giai đoạn cuối của xã hội nguyên thủy. Xã hội sự phân hóa giàu nghèo nô lệ. - Đến thời kỳ thành bang đã xuất hiện giai cấp và nhà nước. Thời kỳ này chế độ chiếm hữu nô lệ đã được hình thành. - Thời kỳ Hy Lạp hóa (334BC-30BC) là thời kỳ đầy biến động của xã hội Hy Lạp. Bởi sự xâm chiếm Makôđô nhia. Văn hóa Hy Lạp thời kỳ này nhiều ảnh hưởng đến các nước xung quanh. - Điều kiện cho xuất hiện triết học + Kinh tế: Người Hy Lạp đã tạo ra được những công cụ lao động bằng kim loại. Sự phát triền của nông nghiệp đã thúc đẩy thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Kèm theo đó là sự phát triền của thương nghiệp. + Về xã hội: - Thời kì này đã xuất hiện nhà nước cùng chế độ hữu, đồng thời diễn ra sự phân hóa giai cấp sâu sắc, xuất hiện các tầng lớp quý tộc chủ nô bình dân, nô lệ. 1.3. Sự phát triền của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đã xuất hiện những tri thức khoa học tự nhiên mặc dù còn rất sơ khai, xuất hiện các nhà toán học: Talet, Pitago, Ơcơlit, v.v…, các nhà vật lý học như Aximet. 3 2. Đặc điểm của triết học Hy Lạp Triết học thời kỳ này nhằm trả lời cho câu hỏi: Quan hệ giữa tồn tại và duy, vật chất và ý thức. Triết học Hy Lạp cổ đại chia làm hai phe lớn là: Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa duy tâm. Bên cạnh hai phe lớn trên còn các trường phái và học phái khác được sinh ra từ hai phái trên và sự giao động giữa chúng. Phần lớn các nhà triết học đều khẳng định con người khả năng nhận thức về thế giới nhưng trong đó các nhà triết học duy vật và duy tâm lại trả lời khác nhau về nguyên tắc: các nhà duy vật cho rằng nhận thức của con người phản ánh hiện thực cho nên nội dung nhận thức do hiện thức khách quan qui định. Còn các nhà triết học duy tâm cho rằng nhận thức của con người là do chính bản thân nhận thức, nhận thức về chính tinh thần. Bên cạnh đó còn các nhà triết học phủ nhận khả năng nhận thức của con người họ là những nhà bấ khả tri. 3. Sự biểu hiện cái đẹp trong nghệ thuật Hy Lạp cổ đại Hiện tượng thẩm mỹ điển hình nhất của Hy Lạp thời kì từ chế độ công xã nguyên thủy tiến lên chế độ chiếm hữu nô lệ là hiện tượng sáng tạo ra những pho thần thoại phong phú và sinh động. Cái đẹp trong thần thoại Hy Lạpcái đẹp đẽ được chắp canh bởi trí tưởng tượng phóng túng và ước mơ tràn đầy tình yêu cuộc sống. Từ một sở thẩm mỹ, nghĩa là từ một sự chung đúc quan niệm về cái đẹp và lý tưởng thẩm mỹ, một phương pháp sáng tác văn học cổ nhất đã ra đời: Phương pháp thần thoại - Thơ ca. Đây là phương pháp sáng tác chung cho cả thời kỳ Cổ đại của Hy Lạp bao quát cả thần thoại lẫn các anh hùng ca như Hiat, Ôđixê của Home, các tác phẩm như Thần phố của Hê-đi-ốt, cho đến cả những Bi kịch của Étsilơ, Xôphôcơlơ Ôripiđơ. Bởi vì, sự tái hiện hiện thực trong văn học Hy Lạp cổ đại đều bị chi phối bởi thế giới quan và thần linh và duy pha tạp. Phương pháp sáng tác cổ đại đã bao hàm trong nó nguyên tắc tái hiện hiện thực, sự miêu tả tính cách, cách xây dựng các nhân vật điển hình. Tất cả đều thông qua trí tưởng tượng phóng 4 túng khi đến huyền ảo mà vẫn mang những mầm mống của duy khoa học, những hình ảnh chân thực về đời sống. Thần thoại Hy Lạp thường vận đụng khái niệm đẹp để nhận thức tự nhiên, đồng thời cũng để biểu hiện ước vọng chinh phục tự nhiên của con người. Về mặt quan hệ với tự nhiên, người Hy Lạp cổ đại thấy rõ cái đẹp nảy sinh từ sức sáng tạo và sự vận động của muôn vật. Họ cho rằng từ cõi hỗn mang, trời đất mới dần dần xuất hiện và đem lại ánh sáng cho cái đẹp. Đầu tiên là Gaia, nữ thần ra đời với “bộ ngực rộng, chỗ tựa vĩnh viễn không thể lay chuyển của muôn loài”. Vì thế, sau Gaia đã nảy sinh thần ái tình, đó là “vị thần bất tử đẹp nhấ, nhập vào các thần linh và loài người, chinh phục mọi con tim và thẳng những lời khuyên sáng suôtí” đó chính là sức mạnh lôi cuốn muôn vật kết hợp với nhau tạo nên sự sống. Đẹp cũng là cuộc sống đầy đủ, đầy cảnh sắc trên đỉnh Olanhpơ. Ở đó cái buồn chỉ thoáng qua và niềm vui là bất tận, thần Dớt sống trong cung điện bằng vàng và ngồi trên ngai đẹp bằng ngà nạm vàng. Bên Dớt là vợ, nữ thần Hêra sắc đẹp uy nghi. Những bữa tiệc linh đình diễn ra ở đó. “Ganimét rót rượu và dọn các thức ăn thần. Các nữ thần văn nghệ nhảy múa, ca hát. Nhiều lúc các thần cũng nhập điệu vũ vòng tròn tươi vui. Trong số này người ta dễ nhận ra các nữ thần Athêna, Áchúng tôiêmít xinh đẹp, tươi trẻ muôn đời, và thần Apôlông gảy cây đàn xila dây vàng, điều khiển cuộc vui thần tiên. Đẹp là hình dáng của những vị thần và những con người cụ thể với thân hình và vẻ đẹp mặt trác tuyệt. Apôlông là vị thần cái vẻ đẹp ấy, chàng hào hoa, phong nhã, nhiều tài nghệ mà anh hùng, đó chính là vẻ đẹptưởng của người Hy Lạp cổ đại. Còn Athêna, Aphơrôđitơ. Hêlen v.v… đều là những nữ thần và người nữ đẹp. Vẻ đẹp của phụ nữ trong thần thoại Hy Lạp quan hệ với cái duyên dáng, cái xinh xắn, sức hấp dẫn của hình thể, nét mặt và tâm hồn đẹp. Nhưng qua thần thoại, người Hy Lạp quan hệ đường nét đẹp của thể con người là cái đặc điểm cần 5 được chú ý. “Cái gì mà tính hài hòa đập vào mắt là đẹp”. Do đấy, lối tạo hình các nhân vật dù là nhân vật thần thoại thì vẻ đẹp của nó vẫn mang những đường nét con người cụ thể đầy cảm xúc. Cái đẹp của người Hy Lạp gắn với những biểu tượng về biển, nước, sóng v.v… Aphơrôđilơ sinh ra từ bọt biển gần dảo Síp. Khi nữ thần từ biển lên đỉnh Ô-lem-pơ, sắc đẹp của nàng đã làm mọi vị thần ngây ngất. Sau này, trong tác phẩm “Thần phổ”. Hêziốt cũng nói đến các NêrêInđônêxiaơ đều từ biển mà vọt ra. Như thế, mối liên hệ giữa người với biển, sắc đẹp và nước là không tách rời được. Do người Hy Lạp sống cạnh biển, sinh hoạt buôn bán, chiến đấu v.v… nên quan niệm thẩm mỹ của họ liên kết với những biểu tượng về biển là đường nét đẹp nhất. Mái tóc đẹp là mái tóc uốn theo nàn sóng biển. Hêriốt miêu tả Nêmôxin, và các nàng Ôxêanít với những lượn tóc đẹp uyển chuyển. Khi các thi thần (muses) trần truồng từ núi Hêlicông giang thế. “tính e thẹn che trùm lấy thân hình họ, họ liền quấn mình bằng những làn voan trắng như mây bông, họ làm lễ phụng thờ thượng thần Dớt và bà Hêra (vợ Dớt). Dựa vào hình tượng các nữ thần này, nhà thờ đã được những câu ca đẹp đẽ, và lần đầu tiên vận dụng vẻ đẹp đó vào hình ảnh con người. Cũng như vậy, ta thấy vẻ đẹpcác nàng Ôxêanít, nàng Galatê nằm trong vỏ ốc; đến các thể bần bà: bàn chân của các nữ thần biển cả như Têtitx đôi chân bạc v.v… Tuy nhiên, vẻ đẹp phụ nữ không phải lúc nào cũng là sở của sự ngợi ca. Trong quan hệ xã hội, người ta đã phát hiện ra những đối nghịch, vì vậy trong quan hệ thẩm mỹ, người ta đã sáng tạo ra một cách biểu hiện rất đặc sắc cái đối nghịch ấy. Trong thần thoại Hy Lạp, khái niệm cái ác đẹp đẽ được sử dụng rất rộng rãi. Ba nữ thần Aphơrôđi-tơ (sắc đẹp và tình yêu), Athêna, Hểa hành động, chưa được coi là đại diện bản của chủ thề với cách là một con người chứa đựng cái hoàn thiện về khi tranh nhau. Chính vì thế, ở đây chưa sự phát hiện sâu sắc tính đối lập không thể dung hòa được giữa 6 cái đẹpcái xấu, cũng vì thế người Hy Lạp cổ đại chưa thể lý giải đúng đắn mối quan hệ giữa hình thức và nội dung của sự vật và con người. Những nguyên nhân đó đã hạn chế rất nhiều sự phát hiện các mâu thuẫn xã hội và sự phản ánh hiện thực của văn học, nghệ thuật. MỤC LỤC 7 . những nhà triết học Mỹ học Hy Lạp cổ đại. III. Quan niệm về cái đẹp của các nhà mỹ học Hy lạp cổ đại 1. Điều kiện cho sự ra đời của triết học Hy Lạp cổ đại. mình là Cái đẹp trong tư tư ng các nhà mỹ học Hy Lạp cổ đại . II. Định nghĩa về cái đẹp - Để có được sự nhìn nhận, đánh giá, cũng như trình bày các quan

Ngày đăng: 06/04/2013, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan