GIÁO ÁN 5-TUẦN 26-KNS-LIÊN

26 247 0
GIÁO ÁN 5-TUẦN 26-KNS-LIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 26 Thứ 2 ngày 7 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tập đọc NGHĨA THẦY TRÒ I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời các câu hỏi trong SGK). - GDKNS: Rèn kĩ năng hợp tác nhóm, kĩ năng nhận thức (tôn trọng thầy, cô giáo) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Cửa sông - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi ở SGK. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Nghĩa thầy trò. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài. - Gọi 1 HS đọc các từ ngữ chú giải. - GV giúp các em hiểu nghĩa các từ này. - GV chia bài thành 3 đoạn để học sinh luyện đọc. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải  Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?  Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng  Câu hỏi 4 SGK trang 80. - 2 HS đọc, trả lời. HS khác nhận xét. - 1 HS khá đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú gải, 1 học sinh đọc to cho các bạn nghe. - Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài (nếu có). - Nhiều HS tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn (2 lượt) - HS chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn lộn có âm tr, âm a, âm gi … - Cả lớp đọc thầm và trả lời. … để mừng thọ thầy  thể hiện lòng yêu quí kính trọng thầy, người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành. HS thảo luận theo bàn. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. - Thảo luận và trả lời. - Nêu nội dung, ý nghĩa của bài. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. * GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. * GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 1) * Giáo viên đọc diễn cảm đoạn: - GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng. - Cho học sinh đọc diễn cảm. 3. Củng cố, d ặn dò: - Dặn : Luyện đọc lại bài. - Nhận xét tiết học * HS đọc diễn cảm. * HS đọc nối tiếp * HS nhận xét rút ra cách đọc * HS thi đua đọc diễn cảm. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét,chọn bạn đọc hay nhất. - Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.” Toán NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết: + Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. + Vận dụng vào giải các bài toán trong thực tế. - Cả lớp làm bài 1. HSKG làm thêm bài 2. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. * Ví dụ: 2 phút 12 giây × 4. - Giáo viên chốt lại. + Nhân từng cột. + Kết quả nhỏ hơn số qui định. * Ví dụ: 1 người thợ làm 1 sản phẩm hết 5 phút 28 giây. Hỏi làm 9 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian? - Giáo viên chốt lại bằng bài làm đúng. + Đặt tính. + Thực hiện nhân riêng từng cột. + Kết quả bằng hay lớn hơn → đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT - Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3 tiết 125. - Học sinh lần lượt tính. - Nêu cách tính, HS khác nhận xét 2 phút 12 giây x 4 8 phút 48 giây - Đặt tính và tính. - Lần lượt đại điện nhóm trình bày. - Dán bài làm lên bảng. Trình bày cách làm. 5 phút 28 giây x 9 45 phút 252 giây = 49 phút 12 giây - Các nhóm nhận xét chọn cách làm đúng - HS lần lượt nêu cách nhân số đo thời gian với một số. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 1: - GV hướng dẫn HS thực hiện. - GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt. Bài 2: (Làm thêm) * GV hướng dẫn HS thực hiện:  Bài tập cho em biết những gì ?  Bài toán yêu cầu em tính gì ?  Để biết bé lan ngồi trên đu quay bao lâu ta phải làm như thế nào ? - GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian với một số. - Nhận xét tiết học. - Lần lượt 6 HS làm bảng làm (mỗi HS làm 1 bài) - HS cả lớp làm vào vở. HS sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tóm tắt bài toán. … HS nêu - 1 HS làm bảng, HS làm vào vở. Bài giải : Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: 1phút 25giây x 3 = 4phút 15giây Đáp số: 4phút 15giây - Cả lớp nhận xét. - Ôn lại quy tắc. - Chuẩn bị: Chia số đo thời gian cho một số. Địa lí CHÂU PHI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Nêu được 1 số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi: + Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen. + Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản. - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập. *GDBVMT (Liên hệ) : Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ kinh tế Châu Phi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Châu Phi”. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: “Châu Phi (tt)”. Hoạt động 1: Dân cư Châu Phi GV nhận xét, chốt ý đúng ; GDBVMT Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế. - Đọc ghi nhớ. - TLCH trong SGK. + Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK. + Làm bài tập mục 4/ SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường các vùng khai thác khoáng sản, các cây trồng và vật nuôi chủ yếu của + Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các Châu Lục đã học? + Đời sống người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? - Chốt ý đúng. Hoạt động 3: Ai Cập. + Kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị: “Châu Mĩ”. - Nhận xét tiết học. Châu Phi. + Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm. - Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý trồng cây lương thực. + Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi. + TL câu hỏi mục 5/ SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường dòng sông Nin, vị trí, giới hạn của Ai Cập. + Đọc nội dung tóm tắt, TLCH cuối bài. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện. - Tự hào và có ý thức tiếp nối truyền thống thuỷ chung, đoàn kết, hiếu học của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân tộc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Vì muôn dân. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện. - Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề tài? - Giáo viên treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để giúp học sinh xác định yêu cầu của đề. - GV gọi HS nêu tên câu chuyện các em sẽ kể. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể chuyện - 2 HS kể lại chuyện “Vì muôn dân” - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Học sinh nêu kết quả. + Kể câu chuyện em đã được nghe và được đọc về truyền thống hiếu học và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt. - 1 HS đọc lại toàn bộ đề bài và gợi ý cả lớp đọc thầm, suy nghĩ tên chuyện đúng đề tài, đúng yêu cầu “đã nghe, đọc”. - Nhiều học sinh nói trước lớp tên câu chuyện. - 1 học sinh đọc gợi ý 2. theo trình tự đã học. + Giới thiệu tên các chuyện. + Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Kể tự nhiên, sinh động. Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện. - GV yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh. - Giáo viên nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện - Nhận xét tiết học. - Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể chuyện theo trình tự đã học. - HS các nhóm kể chuyện và cùng trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm thi kể chuyện. - Học sinh cả lớp có thể đặt câu hỏi cho các bạn lên kể chuyện. - HS cả lớp cùng trao đổi tranh luận. - Chọn bạn kể hay nhất. Buổi chiều GĐ-BD Toán: LUYỆN: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN - GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS nắm được cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng vào giải các bài toán trong thực tế. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Gọi HS nêu cách nhân số đo thời gian. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính: 4 giờ 5 phút x 6 2 phút 25 giây x 4 3,4 phút x 7 4,3giờ x 6 Bài 2: Một tuần lễ Mai học ở lớp 24 tiết, mỗi tiết 40 phút. Hỏi trong 2 tuần lễ Mai học ở lớp bao nhiêu thời gian? Bài 3: Một người thợ làm 3 sản phẩm hết 9 giờ 25 phút. Hỏi người đó làm xong 6 sản phẩm thì hết bao nhiêu thời gian?(biết rằng thời gian làm mỗi sản phẩm là như nhau) - Yêu cầu HS đọc đề và tìm cách giải - Chữa bài. Tuyên dương những HS làm đúng. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học - Vài HS lên trả lời. Lớp nhận xét - 4 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung. - Cả lớp làm vở, 1 HS khá lên bảng KQ: 960 phút (=16 giờ) - Chữa bài nếu sai. - 1 HS khá lên bảng, cả lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn. 6 sản phẩm gấp 3 sản phẩm số lần: 6 : 3 = 2 (lần) Làm 6 sản phẩm hết số thời gian là: 9giờ 25 phút x 2 = 19 giờ 15 phút GĐ - BD Tiếng Việt LIÊN KẾT BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I. MỤC TIÊU: - Nắm được cách liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học. - Gọi HS nêu ghi nhớ ở tiết học trước. 2. Bài mới: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS đọc thầm, tìm và gạch dưới các. - Nhận xét và ghi điểm. Bài 2: - Gọi 2 em đọc nội dung, yêu cầu bài -Yêu cầu HS tự đọc thầm lại bài và làm vào vở bài tập. - Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng. KQ: (1) nhà nhiếp ảnh này. (2) người nghệ sĩ tài ba ấy. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - HS nêu, HS khác nhận xét. - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng - Nhận xét bài bạn. - Chữa bài (nếu sai) a. Tấm, cô; b.Bạch Thái Bưởi, ông - Cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở, trình bày kết quả. - HS khác nhận xét. Thứ 3 ngày 8 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I. MỤC TIÊU: - Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc. - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống ( nối tiếp nhau không dứt ); làm được các BT 1, 2, 3 - Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa của từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam. Phiếu học tập, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. 2. Bài mới: Mở rộng vốn từ: Truyền thống. Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm. - Học sinh đọc ghi nhớ (2 em). - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã - Giáo viên nhận xét. Bài 2 - Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng phân loại - GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3. Củng cố. dặn dò: - Giáo viên nhận xét + tuyên dương. - Chuẩn bị: “Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu”. - Nhận xét tiết học. nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ. - Học sinh làm vào vở. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn. - 1 HS đọc yêu cầu của BT - HS làm bài cá nhân - Vài HS phát biểu ý kiến. - Học sinh thi tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống. Toán CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế. - Cả lớp làm bài 1; HSKG làm thêm bài 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ, bảng học nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KT bài cũ: - GV nhận xét, sửa chữa. 2. Bài mới: HĐ1: H.dẫn thực hiện phép chia thời gian cho một số. VD1: GV h.dẫn HS đặt tính và tính. 42 phút 30 giây 3 12 14 phút 10 giây 0 30 giây 00 VD2: H.dẫn HS đặt tính và tự tính. 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 0 HĐ2: Luyện tập. - 2 HS làm lại BT 1 tiết 126. - HS đọc ví dụ và nêu phép tính tương ứng: 42 phút 30 giây : 3 = ? - HS đặt tính và thực hiện, kết luận: 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây - HS thực hiện tương tự VD1. - Kết luận: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút - HS nêu cách chia số đo thời gian cho một số. Bài 1: - GV hướng dẫn HS thực hiện: ( Chú ý bài d. 18,5 phút : 6 Chia như chia STP cho STN) - GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt. Bài 2: * GV hướng dẫn HS thực hiện:  Người thợ làm việc từ lúc nào ?  Người thợ làm việc đến khi nào?  Muốn biết klàm 1 dụng cụ hết bao nhiêu thời gian chúng ta phải làm như thế nào? - GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt. 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách chia số đo thời gian cho một số. - Dặn HS ôn bài, chuẩn bị cho bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Lần lượt 4 HS làm bảng làm (mỗi HS làm 1 bài) - HS cả lớp làm vào vở. HS sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tóm tắt bài toán. … HS nêu - 1 HS làm bảng, HS làm vào vở. Bài giải: Thời gian người đó làm 1 dụng cụ là: (12 giờ – 7 giờ 30 phút) : 3 = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút - Cả lớp nhận xét. - 2 HS nêu. Khoa học CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. MỤC TIÊU: - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình vẽ trong SGK trang 96, 97. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Ôn tập. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được. * HS phân biệt được nhị và nhuỵ, hoa đực và hoa cái. - Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ. - HS tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. - Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 96 SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái). - Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau: - Giáo viên kết luận: - Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. - Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. - Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. - Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính. * HS nêu được tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính ở trang 97 SGK ghi chú thích. 3. Củng cố, dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa. - Nhận xét tiết học. - Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ). - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giới thiệu sơ đồ của mình với bạn bên cạnh. - Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú. - Đọc lại toàn bộ nội dung bài học. Buổi chiều GĐ-BD Toán: LUYỆN: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN - GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS nắm được cách thực hiện phép chia số đo thời gian với một số. - Vận dụng vào giải các bài toán trong thực tế. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Gọi HS nêu cách chia số đo thời gian. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính: 7 giờ 27 phút : 3 72 phút 40 giây : 5 25,8 phút : 6 25,68 giờ : 4 Bài 2: Một người làm việc từ 7 giờ 30 phút đến 10 giờ thì xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người đó làm xong 1 sản phẩm hết bao - Vài HS lên trả lời. Lớp nhận xét - 4 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung. - Cả lớp làm vở, 1 HS khá lên bảng Bài giải: Thời gian người đó làm xong một Số TT Tên cây Hoa có cả nhị và nhuỵ Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc chỉ có nhuỵ (hoa cái) 1 Phượng x 2 Anh đào x 3 Mướp x 4 sen x nhiêu thời gian? Bài 3: Một người thợ làm 3 sản phẩm hết 7 giờ 15 phút. Hỏi người đó làm xong 5 sản phẩm thì hết bao nhiêu thời gian?(biết rằng thời gian làm mỗi sản phẩm là như nhau) - Yêu cầu HS đọc đề và tìm cách giải - Chữa bài. Tuyên dương những HS làm đúng. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học dụng cụ là: (11giờ - 7giờ 30 phút) : 6 = 35 phút - Chữa bài nếu sai. - 1 HS khá lên bảng, cả lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn. Bài giải: Làm 1sản phẩm hết số thời gian là: 7giờ 15 phút : 3 = 2 giờ 25 phút Làm 5 sản phẩm hết số thời gian là: 2giờ 25 phút x 5 = 12 giờ 5 phút Đạo đức EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - Biết được ý nghĩa của hòa bình; Biết trẻ em có quyền sống trong hòa bình và tham gia các hoạt đông phù hợp với bản thân. - KNS: Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình. Kĩ năng hợp tác với bạn bè. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. LấyCC1, 2, 3 của NX 8 : Cả lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 . Khởi động: - Cho HS hát bài “Trái đất này là của chúng mình” - Bài hát muốn nói lên điều gì ? - Để trái đất mãi tươi đẹp ,yên bình chúng ta cần phải làm gì? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (T37) - GV treo tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em ở các vùng có chiến tranh. - Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó. - Để biết rõ hơn về những hậu quả của - Bài hát thể hiện tình đoàn kết của các thiếu nhi thế giới. - Giữ cho trái đất mãi màu xanh hoà bình. * Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình). - Thấy cuộc sống của người dân vùng chiến tranh rất khổ cực, nhiều trẻ em không được đi học, sống thiếu thốn, mất [...]... nêu để đánh giá sản phẩm của bạn - HS tháo rời các chi tiết, xếp đúng vị trí trong hộp - HS nhắc lại quy trình lắp xe ben Buổi sáng Thứ 4 ngày 9 tháng 3 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Nhân, chia số đo thời gian - Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế - Cả lớp làm bài 1c, d; 2 a, b; 3, 4 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Bài cũ: → Giáo viên... - Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải - Giáo viên giúp các em hiểu các từ ngữ vừa nêu - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu nội dung bài bằng cách trả lời các câu hỏi ở SGK - Giáo viên chốt ý đúng Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn - Giáo viên đọc mẫu một đoạn - Cho học... lại tên người, tên địa lý nước ngoài - Giáo viên dán giấy đã viết sẵn quy tắc - HS đọc lại quy tắc - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ - HS viết bài phận trong câu học sinh viết - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả - Từng cặp HS đổi vở cho nhau để soát - GV chấm 7 – 10 bài rồi nhận xét, sửa lỗi còn lẫn lộn lỗi phổ biến Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài - 1... số đo thời gian → Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1c,d: Tính - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài - Học sinh nêu cách nhân? Bài 2a,b: - Nêu cách tính giá trị biểu thức? - Nhận xét, khen những HS làm đúng Bài 3: - Gọi HS đọc đề - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán - GV yêu cầu HS nêu cách làm - Giáo viên chốt cách giải + Đối với HS khá giỏi, yêu cầu tìm thêm cách giải khác - Giáo viên nhận xét... HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Bài cũ: Nghĩa thầy trò - GV gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm 2 Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên chia bài thành các đoạn để hướng dẫn học sinh luyện đọc Đoạn 1: “Từ đầu … đáy xưa” Đoạn 2: “Hội thi … thổi cơm” Đoạn 3: “Mỗi người … xem hội” Đoạn 4: Đoạn còn lại - Giáo viên chú ý rèn... DÙNG DẠY - HỌC: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 5 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.KT bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.Bài mới: HĐ4: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III-SGK - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS - GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào hộp 3 Củng... đọc bài tập 1 làm tin về các hoạt động hòa bình, chống việc cá nhân bày tỏ thái độ qua thẻ quy chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới ước (tán thành giơ màu xanh, không tán thành giơ màu đỏ ) - a,d: tán thành + Đối với HS khá giỏi : GV có thể cho - b, c: không tán thành các em giải thích Kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình Hoạt động 3 : Làm bài... chuyển động đều - Cả lớp làm bài 1, 2 - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ, bảng học nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Bài cũ: Luyện tập chung - GV nhận xét 2 Bài mới: “Vận tốc” Hoạt động 1: Giới thiệu khái quát vận tốc - GV nêu bài toán 1 ở SGK - Gọi HS nêu cách làm tính và trình bày lời giải bài toán HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lần lượt sửa... SGK, ghi kết quả làm việc vào phiếu học tập → Giáo viên nhận xét + chốt ý đúng - Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ sự tàn bạo của đế quốc Mĩ đối với HN? - Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Sự đối phó của quân dân ta - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Trước sự tàn bạo, tiêu biểu nhất” và tìm hiểu trả lời câu hỏi - Quân dân ta đã đối phó lại như thế nào? - Giáo viên nhận xét Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch... cùng GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất - HS đọc lại các gợi ý ở SGK TH Toán: TIẾT 1 - TUẦN 26 I MỤC TIÊU: - Củng cố để HS nắm được cách nhân, chia đo thời gian cho 1 số - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Bài cũ: - Nêu cách nhân, chia đơn vị đo thời gian cho một số? 2 Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: . tắt bài toán. - GV yêu cầu HS nêu cách làm. - Giáo viên chốt cách giải. + Đối với HS khá giỏi, yêu cầu tìm thêm cách giải khác. - Giáo viên nhận xét bài làm. Bài 4: - Nêu cách so sánh? → Giáo viên. chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn. - HS tháo rời các chi tiết, xếp đúng vị trí trong hộp. - HS nhắc lại quy trình lắp xe ben. Thứ 4 ngày 9 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Toán LUYỆN TẬP I hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. - Giáo viên dán giấy đã viết sẵn quy tắc. - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu học sinh viết. - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả. - GV

Ngày đăng: 07/05/2015, 00:00

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • Buổi chiều TH Toán:

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • TIẾT 1 - TUẦN 26

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan