Hợp chúng quốc hoa kỳ

6 518 0
Hợp chúng quốc hoa kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoa Kỳ hay Mỹ (tên chính thức: Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, xem phía dưới) là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm có 50 tiểu bang và một đặc khu liên bang. Quốc gia này nằm gần hoàn toàn trong tây bán cầu: 48 tiểu bang lục địa và thủ đô Washington, D.C., nằm giữa Bắc Mỹ, giáp Thái Bình Dương ở phía tây, Đại Tây Dương ở phía đông, Canada ở phía bắc, và Mexico ở phía nam. Tiểu bang Alaska nằm trong vùng tây bắc của lục địa Bắc Mỹ, giáp với Canada ở phía đông. Tiểu bang Hawaii nằm giữa Thái Bình Dương. Hoa Kỳ cũng có 14 lãnh thổ hay còn được gọi là vùng quốc hải rải rác trong vùng biển Caribbe và Thái Bình Dương.

  hay  (tên chính thức: , xem phía dưới) là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm có 50 tiểu bang và một đặc khu liên bang. Quốc gia này nằm gần hoàn toàn trong tây bán cầu: 48 tiểu bang lục địa và thủ đô Washington, D.C., nằm giữa Bắc Mỹ, giáp Thái Bình Dương ở phía tây, Đại Tây Dương ở phía đông, Canada ở phía bắc, và Mexico ở phía nam. Tiểu bang Alaska nằm trong vùng tây bắc của lục địa Bắc Mỹ, giáp với Canada ở phía đông. Tiểu bang Hawaii nằm giữa Thái Bình Dương. Hoa Kỳ cũng có 14 lãnh thổ hay còn được gọi là vùng quốc hải rải rác trong vùng biển Caribbe và Thái Bình Dương.    phần trung tâm của lục địa Bắc Mỹ, Hoa Kỳ phía Bắc tiếp giáp với Ca-na-đa chủ yếu dọc theo vĩ tuyến 49o Bắc, và phía Nam với Mê-hi-cô, chủ yếu dọc theo vĩ tuyến 32o Bắc. Biên giới giữa Hoa Kỳ với hai nước này vì vậy có một phần lớn theo quy ước: Hoa Kỳ và Ca-na-đa chung nhau sử dụng 4 hồ lớn. Ở phía Nam, sông Ri-ô-ran-đê phân biệt lãnh thổ của Hoa Kỳ với lãnh thổ của nước Mê-hi-cô. Hai phíaa Tây và Đông của Hoa Kỳ là hia đại dương lớn nhất trên trái đất: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, nối liền nhau bởi kênh Pa-na-ma đào qua lãnh thổ nước Pa-na-ma. Vị trí địa lý như trên đã kích thích lớn lao sự phát triển của nền kinh tế Hoa Kỳ. Hình thành và tiến lên nhanh nhất, trở thành mạnh nhất trong một thoèi gian ngắn, nửa sau thế kỷ thứ XIX, Hoa Kỳ đã có sẵn ngay một thị trường tiêu thụ lớn, một thế giới lớn cung cấp rất nhiều tài nguyên cần thiết cho sự mở mang nền kinh tế: Tân thế giới hay Tây bán cầu. Thực hiện âm mưu thống trị toàn bộ châu Mỹ la-tinh, hất cawngr các bạn đồng minh Anh, Pháp, Đức, Ý…, Hoa Kỳ đưa ra chương trình “Phòng thủ chung Tây bán cầu”, lôi kéo các nước châu Mỹ la-tinh vào cuộc chạy đua vũ trang, thi hành nhiều chính sách phản động đối nội và đối ngoại. Con “đường bộ liên Mỹ”, chạy từ biên giới phía Nam Hoa Kỳ xuống tận Cộng hòa Ác-giăng-tin (là nước ? hiện nay), trên bản đồ châu Mỹ la-tinh, tựa hồ một cái xích lớn, cột chặt các nước của châu lục này vào sau lưng nhà nước Hoa Kỳ.   Tuy lãnh thổ rộng lớn, nhưng địa hình của Hoa Kỳ lại tương đối đơn giản. Những nét chính là hai mạch núi Cóoc-đi-e ở phía Tây, và Ap-pa-las ở phía Đông, cách nhau bởi những đồng bằng trung tâm mênh mông, giải ra giữa đất nước Hoa Kỳ. Mạch núi lớn phía Tây rộng gần 1.700km, gồm nhiều dải song song, có nhiều ngọn cao hơn 4.000m. Sát bờ Thái Bình Dương là dải núi duyên hải cao không quá 2.000m gây nên một số nét khúc khuỷu cho đường ven biển: Vịnh Ju-ăng đê Fuca, cửa sông Cô-lum-bi-a và vịnh Xan Fran-xi-xcô. Các cảng lớn nhất của Hoa Kỳ trên Thái Bình Dương đều được thành lập tại những nơi này. Nhiều sông nhỏ chảy dọc theo chân núi phía Đông của dải núi duyên hải như các sông Uyn-la-méx (tả nhánh của sông Cô-lum-bi-a), sông Xa-crơ-men-tu và sông Xan-Jo-a-kin, tạo nên những thung lũng xinh tươi ở đó phát triển một nền trồng trọt sầm uất. Phía đông các thung lũng này là dải núi Ca-xcát phía Bắc, và Xi-e-ra Nê-va-đa phía Nam, với những đỉnh cao hơn 3.000m. Các dải núi này ngăn chặn hết mọi ảnh hưởng tốt của Thái Bình Dương đối với các cao nguyên lớn nội địa: Bắc là cao nguyên Cô- lum-bi-a, trung tâm là cao nguyên Bồn địa lớn, và Nam là cao nguyên Cô-lô- ra-đô. Trong miền núi Ca-xcát và các cao nguyên có nhiều hồ, đặc biệt nhất là Xon-lây-cơ (Hồ Muối), một trung tâm khai thác nhiều nguyên liệu hóa học của cao nguyên Bồn địa lớn. Nhánh cực Đông của mạch Cooc-đi-e, dãy Thạch Sơn, với nhiều dải song song trong đó có các đỉnh cao hơn 4.000m, ôm lấy phía Đông các cao nguyên trên. Toàn bộ hệ thống mạch Cooc-đi-e như vậy làm cho nhiều diện tích cao nguyên lớn trên các cao nguyên trở nên hanh khô, không thuận lợi cho việc khai thác. Muốn phát triển nông nghiệp tại vùng này, không thể thiếu được các công trình thủy lợi. Trùng trùng, điệp điệp, sườn dốc đứng, mạch núi Cooc-đi-e là một hàng rào khí hậu đồ sộ, và cũng là một trở ngại lớn cho việc liên lạc giữa đồng bằng trung tâm với miền bờ biển Thái Bình Dương. Các đường xe hỏa, xe hơi đều phải men theo các thung lũng, các đèo tương đối cao và đòi hỏi nhiều công trình kỹ thuật đắt tiền: cầu vòm, tuy-nen….Để giảm được tiền vốn đầu tư vào việc xây dựng các đường đó, trong nửa sau thế kỷ thứ XIX, giai cấp tư sản Hoa Kỳ đã sử dụng chủ yếu các nhân công Nhật Bản, Trung Hoa, Mê-hi-cô, rẻ tiền hơn nhân công da trắng.   Nằm ở châu Bắc Mỹ, giữa vĩ tuyến 49o Bắc và vĩ tuyến 25o35’ Bắc, tương đương với vị trí địa lý của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Hoa Kỳ đáng lẽ ra có một chế độ khí hậu ôn đới nóng, vì điểm cực nam của Hoa Kỳ tiến xuống gần sát đường Bắc chí tuyến. Nhiều yếu tố địa lý đã làm cho khí hậu ở Hoa Kỳ biến đổi tùy theo địa phương, và do đó, khả năng của các địa phương đối với nền sản xuất của nước đó cũng thay đổi theo. Các mạch núi lớn trườn dài theo hướng kinh tuyến, mở ra những đường rộng thênh thang cho các khí đoàn lạnh phương Bắc tràn sâu xuống đến bở vịnh Mê- hi-cô tiến xa lên đến xứ Ca-na-đa. Khu vực các đồng bằng trung tâm vì vậy thường chịu đựng những thay đổi thời tiết rất đột ngột (biên độ có thể tới 15- 20o sau 24 giờ), ảnh hưởng không ít tới nông nghiệp. Do bề ngang quá lớn (gần 5.000km) lại có những mạch núi rất cao theo hướng kinh tuyến, nên tuy Hoa Kỳ ở giữa hai đại dương, ảnh hưởng đại dương không tác động đến toàn bộ lãnh thổ Hoa Kỳ, và qua đó đến tình hình sản xuất nông nghiệp, đều nhau. Khí hậu hải dương ở phía Tây Hoa Kỳ, dừng lại tại hàng rào tạo nên bởi các mạch núi Ca-xcat và Xi-e-ra Nê-va-đa, cho nên chỉ chi phối có một dải duyên hải hẹp. Phần Bắc duyên hải, được sưởi ấm bởi dòng hải lưu nóng A-la-xca, có khí hậu ôn hòa, nhiệt độ tháng nóng nhất ở đây là 14o. Phần Nam duyên hải chịu ảnh hưởng của dòng hải lưu lạnh Ca-li-fooc-ni-a, nên trời quang, sáng gần quanh năm. Hoàn cảnh đó kích thích sự phát triển các cây trồng, cũng như các ngành sản xuất khác, cần nhiều ánh sáng, nhiều ngày quang mây (chiếu bóng, chế tạo máy bay). Một phần lớn bờ biển Bắc Đại Tây Dương của Hoa Kỳ chịu sự tác động của dòng hải lưu lạnh La-bra-đo. Nữu ước vì vậy rét hơn nhiều thành phố khác của Ý ở cùng một vĩ độ, việc giao thông qua các cảng Bắc Đại Tây Dương do đó bị trở ngại bởi có nhiều sương mù, và có thời gian băng đóng khá chắc: nhiệt độ trung bình về mùa đông của Nữu ước là oo6 thấp hơn Na-pô-li (nước Ý) gần 10o, tuy Nữu ước ở trên vĩ tuyến của Na-pô-li !!"#$% &"#'% - Đứng thứ 3 thế giới sau ấn Độ và Trung Quốc. - Tăng nhanh chủ yếu do nhập cư đem lại tri thức, nguồn vớn, lực lượng lao động lớn. - Có xu hướng già hoá. &()*+#$% - Phức tạp: nguồn gốc Âu: 83%, Phi: 11%, á, Mĩ La Tinh: 5%, bản địa: 1% sự bất bình đẳng giữa các nhóm dân cư nhiều khó khăn cho sự phát triển kinh tế - xã hội. &,#-+#$% - Phân bố không đều: Đông đúc ở vùng Đông Bắc, ven biển đại Tây Dương; Thưa thớt ở vùng trung tâm và vùng núi hiểm trở phía Tây. - Xu hướng từ Đông Bắc chuyển về Nam và ven bờ Thái Bình Dương. - Dân thành thị chiếm 79% (2004). 91,8% dân tập trung ở các thành phố vừa và nhỏ hạn chế những mặt tiêu cực của đô thị. !!!./012.  Kinh tế Hoa Kỳ có quy mô lớn nhất thế giới, tới 13.210 tỉ USD trong năm 2006. Đây là một nền kinh tế hỗn hợp, nơi mà các công ty, các tập đoàn lớn và các công ty tư nhân là những thành phần chính của nền kinh tế vi mô, ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế của Hoa Kỳ. Kinh tế Hoa Kỳ cũng duy trì được năng suất lao động cao, GDP bình quân đầu người cao, khoảng 44.000 USD, mặc dù chưa phải cao nhất trên thế giới. Kinh tế Hoa Kỳ có mức độ tăng trưởng kinh tế vừa phải, tỉ lệ thất nghiệp thấp, trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ, khả năng nghiên cứu, và đầu tư vốn cao. Các mối quan tâm chính trong nền kinh tế Hoa Kỳ gồm nợ quốc gia, nợ nước ngoài, nợ của người tiêu dùng, tỉ lệ tiết kiệm thấp, và sự thâm hụt tài chính lớn. Theo số liệu thống kê vào tháng 6 năm 2007, tổng nợ nước ngoài của Hoa Kỳ là 12.000 tỉ USD, tương đương 88% GDP của nước này,[2] (Xem Danh sách các nước theo nợ nước ngoài).[3] Nợ công cộng (còn gọi là nợ quốc gia) tương đương 65% GDP.Trong năm 2008 kinh tế Mỹ đã gặp một cuộc khủng hoảng khiến kinh tế thế giới bị ảnh hưởng  Theo số liệu thống kê vào tháng 6 năm 2007, tổng nợ nước ngoài của Hoa Kỳ là 12.000 tỉ USD, tương đương 88% GDP của nước này,[2] (Xem Danh sách các nước theo nợ nước ngoài).[3] Nợ công cộng (còn gọi là nợ quốc gia) tương đương 65% GDP.Trong năm 2008 kinh tế Mỹ đã gặp một cuộc khủng hoảng khiến kinh tế thế giới bị ảnh hưởng 34)5.6 35.67/8  Phần lớn sức mạnh kinh tế của Hoa Kì nằm trong ngành cơ khí chế tạo. Xe hơi là một trong những sản phẩm nổi tiếng nhất. Mỗi năm sản xuất trên dưới 69 triệu chiếc xe hơi các loại, trong đó xuất khẩu khoảng một nửa. Ngoài số xe sản xuất trong nước, ôtô của các công ty Mỹcòn được lắp ráp và chế tạo tại các nhà máy ở nước ngoài với mức độ nội địa hóa tuỳ thuộc vào trình độ công nghiệp và chính sách của nước sở tạị. IV. Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kì - Ngày 11 tháng 7 năm 1995, Tổng thống Bill Clinton đã tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao chính thức với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoa Kỳ hiện vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất và là đối tác thương mại lớn thứ ba của Việt Nam; năm 2009, Hoa Kỳ đã đạt vị trí dẫn đầu về đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Cũng trong năm này, thương mại hai chiều đạt 15,4 tỷ đô-la. Tại thời điểm quan hệ song phương được bình thường hóa có chưa đến 800 sinh viên Việt Nam học tập ở Hoa Kỳ, ngày nay con số này đã đạt trên 13.000. Từ năm 2004, - Hoa Kỳ đã viện trợ cho Việt Nam tổng cộng 420 triệu đô-la Mỹ trong các nỗ lực phòng chống HIV/AIDS thông qua Quỹ PEPFAR và là nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam trong cuộc chiến chống đại dịch và dịch cúm gia cầm. Hoa Kỳ cũng đã cung cấp viện trợ trị giá hơn 46 triệu đô-la dành cho người khuyết tật Việt Nam. Ngoài ra, Hoa Kỳ và Việt Nam đã tăng cường hợp tác trên rất nhiều lĩnh vực khác, chẳng hạn như hoạt động gìn giữ hòa bình và đào tạo, hỗ trợ nhân đạo, giảm nhẹ thiên tai, an ninh biển, hợp tác chống khủng bố và chống ma túy, an ninh biên giới và không phổ biến vũ khí. - Hai nước chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu trong giai đoạn mười lăm năm ngắn ngủi vừa qua, nhưng vẫn còn nhiều việc chúng ta vẫn còn chưa thực hiện. Hoa Kỳ tự hào rằng tình hữu nghị, hợp tác và sự tôn trọng lẫn nhau đã mang lại lợi ích cho cả hai đất nước. Nhân cột mốc quan trọng này, Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội đã có kế hoạch tổ chức nhiều sự kiện để kỷ niệm và vinh danh mối quan hệ bền chặt và tương lai đầy hứa hẹn của hai nước. . dân Trung Hoa, Hoa Kỳ đáng lẽ ra có một chế độ khí hậu ôn đới nóng, vì điểm cực nam của Hoa Kỳ tiến xuống gần sát đường Bắc chí tuyến. Nhiều yếu tố địa lý đã làm cho khí hậu ở Hoa Kỳ biến đổi. Biên giới giữa Hoa Kỳ với hai nước này vì vậy có một phần lớn theo quy ước: Hoa Kỳ và Ca-na-đa chung nhau sử dụng 4 hồ lớn. Ở phía Nam, sông Ri-ô-ran-đê phân biệt lãnh thổ của Hoa Kỳ với lãnh. tuy Hoa Kỳ ở giữa hai đại dương, ảnh hưởng đại dương không tác động đến toàn bộ lãnh thổ Hoa Kỳ, và qua đó đến tình hình sản xuất nông nghiệp, đều nhau. Khí hậu hải dương ở phía Tây Hoa Kỳ,

Ngày đăng: 06/05/2015, 21:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan