NHỮNG LỄ NGHI TRONG HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC

55 1.9K 3
NHỮNG LỄ NGHI TRONG HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hôn nhân gia đình vốn là một trong những lĩnh vực phản ánh khá rõ nét những đặc trưng của văn hoá tộc ngưòi

LỜI MỞ ĐẦU ChươngI: Mục đích, quan niệm về hơn nhân của người Trung Quốc ChươngII: Những lễ nghi trong hơn nhân của người Trung Quốc ChươngIII: Những trào lưu xu hướng mới trong hơn nhân hiện đại Kết luận: Với trình độ có hạn của một sinh viên mới bắt đầu tập sự nghiên cứu, cùng hạn chễ của đIều kiện khơng cho phép (về tư liệu cũng như về thời gian) trong q trình hồn thàn niên luận này, tơI đã rất cố gắng nhưng chắc chắn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, xin kính mong các thầy cơ châm chước và chỉ dẫn. Với ý nghĩa đó, cùng với tình cảm sâu sắc của mình, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn trân trọng nhất tới cơ giáo - người đã hướng dẫn tơi chu đáo trong q trình hồn thành niên luận này, cùng tồn thể các thầy cơ trong khoa Đơng Phương. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương I: MỤC ĐÍCH QUAN NIỆM VỀ HƠN NHÂN CỦA NGUỜI TRUNG QUỐC Hơn nhân gia đình vốn là một trong những lĩnh vực phản ánh khá rõ nét những đặc trưng của văn hố tộc ngưòi, và là một hiện tượng có liên quan chặt chẽ với tồn bộ hệ thống xã hội như kinh tế, văn hóa, giáo dục, đạo đức, pháp luật. Để hiểu rõ bản chất của một hình thức hơn nhân, quan niệm về hơn nhân của con nguời ở từng thời kỳ. I. MỤC ĐÍCH CỦA HƠN NHÂN Một điều ai cũng biết đó là mục đích đầu tiên của hơn nhân chính là để truyền thống nối dõi. Cách đây 2000 năm, bốn tiêu chí của một nguời hạnh phúc mà Khổng tử đưa ra có thể tóm tắt cụ thể như sau: Còn ơng , bà , bố mẹ để ngày đêm phụng dưỡng báo đấp ân nghĩa. Có vợ, có chồng để thương u Có con có cháu để chăm bẵm , dạy dỗ trơng nom, nhờ cậy. Có anh, chị em và bầu bạn để tri kỉ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Vì thế người Trung quốc rất thích sống theo dòng họ, một mơ hình gia đình Trung Quốc điển hình thường là tứ đại đồng đường, ngũ đại đồng đường. Mục đích của Hơn nhân thường chịu ảnh hưởng bởi: 1. Tính cộng đồng: Dưới thời phong kiến,Trung Quốc là một xã hội tơng pháp, vì thế hơn nhân đơi khi còn liên quan đến cả thịnh, suy của cả gia tộc. Hơn nhân khơng chỉ là sự kết hợp đơn thuần giữa hai cá nhân mà là một cơng việc của cả gia đình và dòng họ. Trong xã hội cũ, nam nữ trước khi kết hơn thường khơng được hoặc rất ít được gặp gỡ, tìm hiểu. Thơng thường là do hai bên cha mẹ sắp đặt, đính ước, dựng vợ, gả chồng. Họ thường chọn những nơi phù hợp có lợi cho gia đình, họ tộc để thơng gia, đặc biệt thường quan tâm đến dư luận và ý kiến của các thành viên trong gia tộc. Cũng vì mang tính cộng đồng mà thời phong kiến thường tồn tại một hình thức hơn nhân gọi là hơn nhân chính trị, chẳng hạn, từ thời Đơng Chu, Tần và Tấn là hai nước láng giềng với nhau. Để đảm bảo quyền lợi của hai triều đình, tăng cường sức mạnh chống lại các nước khác họ đã liên minh lại với nhau. Sự liên minh này thể hiện qua hơn nhân tức là hồng tử nước Tần lấy cơng chúa nước Tấn và ngược lại. Đến thời nhà Hán, Hán Cao Tổ, Lưu Bang đã phát triển thành chính sách ngoại giao Hồ thân, gả con gái vua hoặc những cơ gái trong Hồng thất cho những thủ lĩnh trong các bộ lạc ngoại tộc ở các vùng lân cận. Sau khi thực hiện quả nhiên nước Hán ít bị các bộ lạc quấy nhiễu. Từ đó về sau, để giữ n bờ cõi triều đình nhà Minh, các triều đại sau cũng áp dụng chính sách hồ thân. Tóm lại, vì mục đích của hơn nhân là vì quyền lợi của họ tộc, vì muốn có một gia đình “tứ đại đồng đuờng”, “ngũ đại đồng đường”, “cửu thế đồng cư” nên người ta ln tìm cách lấy vợ lấy chồng sớm cho có cháu có chắt, để sớm trở thành một dòng họ mạnh. Trong suốt q trình phát triển của xã hội phong kiến, do cơ cấu kinh tế xã hội khơng thay đổi, trong vùng nơng thơn rộng lớn của nguời Hán THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN vẫn là nền kinh tế thơn trại nên các phong tục khơng có gì thay đổi. Chỉ đến cuối đời Thanh chế độ phong kiến đã thực sự thối nát, kinh tế tư bản chủ nghĩa phương tây đã thâm nhập vào Trung Quốc thì các phong tục mới bắt đầu thay đổi. Các phong trào Thái Bình Thiên Quốc, Duy Tân đã tạo tiền đề cải cách phong tục lạc hậu có ảnh hưởng lớn trong lịch sử cận đại Trung Quốc. Dáng chú ý là những chương trình được đề xướng bởi Đàm Tự Đồng có những quy định cụ thể: khơng được lấy cớ cùng hội cùng thuyền để ép dun người khác, hai bên thơng hơn phải có tuổi tương xứng, hai nhà cùng tự nguyện, hơn lễ phải tiết kiệm, nhà gái khơng được chê lễ vật ít. Đây là những quy định đầu tiên và là mầm mống của quan điểm tự do hơn nhân. Những quan điểm này làm thay đổi một cách căn bản mục đích của hơn nhân là chú trọng đến quyền lợi củanhân nên được các tư tưởng tiến bộ nhất là giới trẻ nhiệt liệt hoan nghênh. Nam nữ thanh niên ủng hộ tự do hơn nhân, hơn nhân khơng phụ thuộc vào gia đình, hơn nhân phải đặt quyền lợi của 2 cá nhân lên trên chứ khơng phải vì quyền lợi của họ tộc. Trong q trình phát triển, ĐCS Trung Quốc cũng đã ủng hộ và vận động tự do hơn nhân, dần dần tự do hơn nhân đã trở thành quy định nề nếp trong xã hội. Ngày nay tuyệt đại bộ phận thanh niên Trung Quốc vẫn tơn trọng tự do hơn nhân theo quan điểm vừa tơn trọng gia đình. Họ tự do tìm hiểu nhưng vẫn tơn trọng ý kiến của cha mẹ, anh em và lắng nghe ý kiến của bạn bè. Nhiều thanh niên kể cả sinh viên, thanh niên thành phố vẫn cho rằng hơn nhân là tự do nhưng phải chú ý đặt mình trong cộng đồng nhỏ, đó là gia đình. Thơng thường từ khi kết bạn để tiến tới hơn nhân, họ đã cân nhắc, thăm dò, nếu nhiều ý kiến đồng ý thì họ sẽ tiếp tục, còn nếu có những lý do khơng thế thì họ chủ động dừng lại. 2. Mang tính xã hội: Nam nữ thành hơn khơng chỉ là chuyện của 2 người, mà đơi khi còn là của xã hội, bởi vì con người là một thành phần của xã hội nên mọi hoạt động đều phải tn theo những quy luật của xã hội. Hơn nhân xưa bị chi phối nhiều bởi tính cộng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN đồng, thì ngày nay, trong một xã hội mà các giá trị vật chất được coi trọng thì hơn nhân cũng khơng nằm ngồi vòng ảnh hưởng của nó. Những tưởng khi xã hội ngày càng phát triển, tự do con người được giải phóng thì hơn nhân phải gắn liền với tình u, nhưng sau khi Trung Quốc cải cách mở cửa, một bộ phận thanh niên bị lối sống vật chất tác động, họ đã thay đổi về mục đích hơn nhân. Ở nhiều nơi, nhất là ở các vùng nơng thơn và miền núi, nhiều cơ gái muốn thốt ly cuộc sống hiện tại mà năng lực trình độ khơng có, họ liền nghĩ đến hơn nhân. Họ sẵn sàng lấy bất cứ ai miễn là họ có một cuốc sống hợp pháp tại một nơi có điều kiện tốt hơn nơi họ đang sống. Họ sẵn sàng kết hơn và cũng sẵn sàng ly hơn, với họ hơn nhân là một phương tiện để kiếm tiền. Các nữ thanh niên ngày nay khi chọn bạn đời tuy họ vẫn nói là tự do hơn nhân, tình cảm là chủ yếu nhưng thực tế họ vẫn lưu tâm đến các yếu tố như: bạn trai có nhà ở khơng? làm việc ở đâu? thu nhập hàng tháng la bao nhiêu? Chỉ sau khi tìm hiểu được các yếu tố đó họ mới n tâm tìm hiểu cái mà họ coi là chính, là tư tưởng, tình cảm, sở thích. Ngồi ra cũng còn có những trường hợp họ lợi dụng hơn nhân để lừa đảo kiếm tiền. Họ sẵn sàng thử hơn, thời gian thử hơn có thể vài tháng khi chiếm được một số tiền lớn thì họ cao chạy xa bay. Như vậy, mục đích của hơn nhân rõ ràng mang tính cộng đồng, tính xã hội và chịu ảnh hưởng sâu sắc trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong xã hội hiện đại. II. QUAN NIỆM VỀ HƠN NHÂN 1. Trong hơn nhân truyền thống Như trên đã nói Trung Quốc là một đất nước văn hố lâu đời, Nho giáo ra đời tư thời nhà Chu đến nhà Hán được sử dụng làm đường lối trị nước, tồn tại trong suốt 2000 năm, những quan điểm của Khổng tử về lễ, nghĩa, trí, tín…đã đặt nền tảng tư tưởng cho lễ giáo phong kiến. Hơn nhân Trung Quốc truyền thống đã tồn tại những quan điểm như sau về hơn nhân: 1.1. Quan niệm cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Theo quan niệm này, dù nam hay nữ cũng đều khơng có quyền lựa chọn ý trung nhân của mình, mà phải theo quyết định của cha mẹ. Có thể hai người u thương nhau chân thành nhưng nếu cha mẹ của một trong hai người khơng đồng ý, họ khơng thể kết tóc xe dun cùng nhau được. Đấy chính là quan niệm hơn nhân “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó”, cha mẹ định đoạt con cái khơng có sự lựa chọn nào khác. Thời kỳ đầu trong xã hội ngun thuỷ, nam nữ có quyền tự do lựa chọn, tự chủ quyết định chuyện trăm năm của mình. Trong truyền thuyết thần thoại viết rằng: “Vua Nghiêu Thuấn khi lấy Nga Hồng, Vũ Anh làm vợ cũng khơng xin ý kiến của cha mẹ”. Sang thời đại phong kiến, quyền lực của cha mẹ trong việc quyết định chuyện hơn nhân của con cái ngày càng mạnh. Đến triều nhà Hạ, tập tục cha truyền con nối bắt đầu phổ biến rộng rãi, con trai có quyền thừa kế tài sản của người cha để lại, nhưng quyền khống chế của cha mẹ đối với con cái được chú trọng nhiều hơn. Đạo đức truyền thống của Trung Quốc coi trọng đạo hiếu, Cổ nhân nói: “Cha mẹ là gốc căn bản của con người”, con cái do cha mẹ sinh thành dưỡng dục nên con cái chính là tài sản riêng của cha mẹ. Đạo làm cha mẹ con q nhất khơng có gì sánh bằng. Đến thời Xn Thu, quyền lực của cha me trở thành tuyệt đối. Chuyện hơn nhân của con cái cha mẹ khơng hề bàn bạc, thương lượng với con cái mà tự mình quyết định. Chẳng hạn, chuyện Cơng Dã Trưởng là đồ đệ của Khổng tử nên rất được Khổng tử coi trọng, song do cơng Dã Trưởng bị hiểu lầm nên bị bắt giam trong ngục, Khổng tử muốn cứu giúp nên gả con gái cho ơng ta. Sau này chuyện hơn nhân của con cái do cha mẹ quyết định đã được quy định trong văn bản pháp luật, luật nhà Minh ghi rõ: “Phàm là chuyện hơn nhân đều phải do ơng bà cha mẹ quyết định”. Quyền lực của cha mẹ ln được pháp luật bảo vệ. Trong đó quyền của người cha bao giờ cũng cao hơn quyền của người mẹ. Hán Cao Tổ Lưu Bang khi còn trẻ địa vị thấp kém, còn Lữ Hậu thì nhan sắc tuyệt THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN trần, gia đình lại khá giả. Cha của Lữ Hậu rất q Lưu Bang, bởi ơng tin sau này Lưu Bang sẽ giàu có nên có ý định gả Lữ Hậu, nhưng mẹ Lữ Hậu phản đối song rốt cuộc vẫn khơng lay chuyển được tình hình. Luật pháp triều đình nhà Nguyễn quy định: “Trong vấn đề hơn nhân cha mẹ có thế đồng ý chấp nhận, nhưng người cha lại có quyền huỷ bỏ quyết định của người mẹ”. 1.2. Quan niệm hơn nhân “mơn đăng hộ đối”. Để dựng vợ gả chồng cho con cái điều đầu tiên mà cha mẹ quan tâm chính là nhà thơng gia phải mơn đăng hộ đối với nhà mình. Mơn đăng hộ đối là ngun tắc cơ bản để bàn bạc chuyện hơn nhân, sau đó người ta mới xét đến đặc điểm của hai người trong cuộc. “Mơn đăng hộ đối’’được đánh giá thơng qua các mặt như: tài sản, địa vị xã hội, đặc điểm của người thân, thái độ, lối sống, cách đối nhân xử thế. Tài sản bao gồm đất đai, nhà cửa, tình hình kinh tế những năm gần đây, số tài sản mà chàng rể tương lai có được sau khi lập gia đình cũng cực kỳ quan trọng. Địa vị xã hội dùng để chỉ nguồn gốc, tổ tơng của gia đình, xem gia đình có phải là nhà quyền thế hay khơng, liệu có người nào lầm quan khơng. Tiếp đến là xem ngề nghiệp của người làm chủ gia đình có danh tiếng khơng, thành phần gia đình ra sao, đặc điểm của cha mẹ anh chị em người đó, tình trạng sức khoẻ cha mẹ như thế nào, đang còn sống hay đã mất. Đối với nhà gái họ quan tâm nhiều đến sức khoẻ của cha mẹ chồng tương lai, nếu sức khoẻ khơng tốt họ cảm thấy lo lắng con gái họ về nhà chồng phải chăm sóc bố mẹ chơng vất vả hơn. Còn phía nhà trai khi kén vợ cho con trai, thường rất sợ những gia đình nhà gái cha mẹ ăn ở thất đức, có nhiều điều tiếng xấu bởi họ sợ khi cơ gái về làm dâu sẽ mang theo những thói xấu đó về nhà họ. Nhà trai thường chọn những gia đình lương thiện, trung thực nhân hậu, sống có trước có sau, được mọi người q mến để lập quan hệ thơng gia. Họ còn rất chú trọng đến kh mơn phẩm hạnh của nàng dâu tương lai. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nếu gia cảnh hai người mơn đăng hộ đối thì khả năng thành cơng của chuyện hơn nhân là tương đối cao. Tuy nhiên quan niệm này cũng đã cản trở nhiều đơi nam nữ khiến họ khơng thể tiến tới hơn nhân. 1.3. Quan niệm “Trai tài gái sắc”. Coi trọng “trai tài gái sắc” trong hơn nhân là một quan niệm truyền thống rất có ảnh hưởng của người Trung Hoa.Quan niệm này có căn ngun từ thời kì sơ khai của xã hội lồi người. Ở thời kỳ này, con người đã thốt khỏi giới động vật, họ bắt đầu có sự lựa chọn đối tượng. Sự tiến hố sinh vật đã làm cho lơng trên cơ thể con người bắt đầu giảm thiểu, làn da mịn màng hơn, vẻ đẹp cơ thể dần được thể hiện rõ ra bên ngồi. Người đàn ơng thường chú ý đến những cơ gái có nhan sắc dung mạo tuyệt vời, thân hình thon thả. Lúc này, cả hai giới đều đặt ra cho mình những tiêu chuẩn lựa chọn bạn khác giới, từ đó hình thành nên quan điểm ban đầu về “trai tài gái sắc”. Trong thời kỳ săn bắn hái lượm, chàng trai nào khoẻ mạnh, có tài săn bắn đều lọt vào “mắt xanh” của các cơ gái. Vào đầu thời kỳ nơng canh, chàng trai nào thơng minh, cường tráng, chăm chỉ lao động và làm ra của cải vật chất thì đều trở thành người bạn đời lý tưởng của các cơ gái. Chữ viết ra đời, con người chuyển sang thời đại văn minh, địa vị và danh tiếng trong xã hội của người đàn ơng được sùng bái hơn. Lúc này, sự lựa chọn của các cơ gái bắt đầu có xu hướng tìm đến những chàng trai tài hoa. Còn đối với nam giới, sự tiến bộ của lịch sử thời đại khơng hề thay đổi những tiêu chuẩn lựa chọn của họ, họ vẫn chú trọng tới diện mạo, dung nhan, phẩm hạnh của nữ giới. Quan niệm “trai tài gái sắc” trong hơn nhân được mọi người tiếp nhận rộng rãi. Có thể nói cơ sơ nền tảng quan niệm “trai tài gái sắc” khơng chỉ có ngun nhân văn hố mà còn có những nhân tố về sinh lý và tâm lý. Văn hố có thể thay đổi nhưng ý thức tâm lý được xây dựng trên cơ sở sinh lý lại là rất khách quan và khó mà thay đổi được. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.3. Quan niệm về tuổi kết hơn. Tuổi kết hơn là độ tuổi có thể xây dựng gia đình nhưng phải được sự thừa nhận của xã hội. Xây dựng gia đình là sản phẩm của thời kỳ “tòng phụ cư”. Con người là sản phẩm của xã hội, hơn nhân do đó khơng chỉ là một hành vi cá nhân mà còn là hành vi xã hội, độ tuổi kết hơn vừa phải chú ý tới nhu cầu tự nhiên của con người, lại vừa phải chịu sự chi phối, hạn chế của yếu tố văn hố xã hội. Theo Khổng tử, tuổi kết hơn cao nhất của nam giới là 30, nữ giới là 20, còn thấp nhất ở nam giới là 20, nữ là 15. “Đàn ơng 16 tuổi tinh thơng bản lĩnh, đàn bà 15 tuổi nhanh nhẹn hoạt bát lầ có thể sinh nở được rồi”. Song đến đời nhà Hán, hiện tượng tảo hơn khá phổ biến và nó khơng tn theo những quy định về tuổi kết hơn trước đó. Hán Thiệu Đế lên ngơi lúc 8 tuổi, còn Hồng Hậu mới 6 tuổi. Cuối đời Đơng Hán, các hồng đế lên ngơi khi còn rất nhỏ, cho nên hình ảnh các tiểu hồng hậu cũng là chuyện bình thường. Ngày đó, từ quan lại đến bình dân đều có xu hướng kết hơn khi còn ít tuổi. Triều đình cũng ban hành các điều luật để khuyến khích, ủng hộ việc tảo hơn. Hán Huệ Đế năm thứ 6 hạ lệnh: “Đàn bà con gái 15 tuổi mà chưa kết hơn thì bị phạt ngũ tốn”. Theo qui định mỗi tốn là 120 quan tiền, vì thế mà buộc nhiều gia đình phải để con gái đi lấy chồng trước tuổi 15. Sau này cũng có nhiều điều luật khác thay đổi về độ tuổi kết hơn. Song nhìn chung, người xưa ln có khuynh hướng thiên về tảo hơn, ln muốn dựng vợ gả chồng sớm cho con cái để sớm có con bồng cháu bế, bởi một gia đình nhiều thế hệ sum vầy là một gia đình truyền thống ở Trung Hoa. Trên đây là 4 quan niệm chủ yếu về hơn nhân của người Trung Quốc, những quan niệm ấy mang đậm tính chất lễ giáo phong kiến, đặc biệt là 2 quan niệm “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” và “mơn đăng hộ đối”, đã hạn chế sự tự do của nam nữ trong hơn nhân, cản trở nhiều người khiến họ khơng thể đến được với nhau. 2. Trong xã hội hiện đại THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ngày nay, khơng phải những quan niệm ấy đã hồn tồn biến mất, ngược lại , nó vẫn còn tồn tại dai dẳng, ảnh hưởng của nó vẫn còn khá nặng nề. Đặc biệt là ở một số vùng xa xơi , hẻo lánh, trình độ dân trí thấp, những hiện tượng cha mẹ ép buộc con cái khơng phải là khơng còn. Thậm chí, ngay cả ở trong thành phố, khi con cái kết hơn, quan niệm “mơn đăng hộ đối” vẫn còn ít nhiều tồn tại trong suy nghĩ của các bậc làm cha làm mẹ. Hơn nhân là một tập tục trong đời sống xã hội, vì thế nó mang tính xã hội , chịu ảnh hưởng của xã hội, ở những thời kỳ khác nhau thì có những quan niệm khác nhau về hơn nhân. Thời đại ngày nay, thanh niên nam nữ được tự do trong tình u, tự do trong quyền lựa chọn tìm hiểu , gặp gỡ, đính ước, tự do hơn nhân, khơng chịu một sự ép buộc nào cả. Vì thế ở mỗi người khác nhau thì có những quan niệm khác nhau về hơn nhân. Có một định nghĩa như thế này về hơn nhân: “Hơn nhân là gì? hơn nhân là một tổ chức chung về kinh tế, là sự phối hợp một cách cố định sinh hoạt của hai cá nhân, là một tổ chức nhỏ trong cuộc sống hàng ngày, là một quần cư người để tránh nỗi cơ đơn, là một hình thức hợp tác sẽ ln ràng buộc ta lại. Do đó, ta có quyền nên hay khơng nên bước vào hơn nhân, khi nào bước vào hơn nhân, và cùng ai đi đến hơn nhân”. Từ định nghĩa này, tựu chung lại có ba vấn đề lớn được giới trẻ ngày nay quan tâm đối với hơn nhân, đó là: quan niệm về tình u và hơn nhân, quan niệm về tiêu chuẩn của người bạn đời tương lai và quan niệm giữa vấn đề hơn nhân và tiền bạc. 2.1. Đối với tình u và hơn nhân Hơn nhân trong xã hội cũ thường khơng xuất phát từ tình u chân chính, nhiều khi chỉ là trách nhiệm phải thực hiện nghĩa vụ của con cái với cha mẹ. Còn bây giờ tình u và hơn nhân ln song hành với nhau, khơng thể tách rời. Với tình u và hơn nhân ln có hai ý kiến. ý kiến thứ nhất gọi là “ Giầy chật hay rộng chi có chân mình là rõ nhất”, cũng có nghĩa là tình u ấy hợp hay là khơng hợp, cuộc hơn nhân đó hạnh phúc hay khơng hạnh phúc, hồn tồn là THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... sính lễ đem tặng cho nhà gái, nghi lễ nay người ta thường gọi là lễ cầu hơn hay lễ đính hơn 4.1 Về lễ vật (sính lễ) Sính lễlễ vật của nhà trai đem tặng cho nhà gái sau khi nhà gái đã chấp thuận chuyện hơn nhân Sinh lễ còn gọi là sính tệ hoặc sính tài, dân gian còn gọi là lễ vạt ăn hỏi để quyết định chuyện tơ hồng 4.1.1 Ngun nhân của sính lễ Nếu lấy chồng cơ gái sẽ phải đến sống tại nhà trai Mọi người. .. thơn và miền núi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương II : NHỮNG LỄ NGHI TRONG HƠN NHÂN CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC Hơn lễ bắt đầu xuất hiện từ khi con người bước vào giai đoạn lịch sử hơn nhân đối ngẫu Mục đích của hơn lễ là để thơng báo cho moi người biết hai người chính thức trở thành vợ chồng, đồng thời cũng muốn bày tỏ sự khẳng định quyền và nghĩa vụ của hai vợ chồng đối với gia đình Dù là vợ hay chồng đều... chuyện của hai người, với người khác chẳng có liên quan gi, nó thuộc về phạm vi chuyện riêng tư của mỗi cá nhân Nhưng lại có một quan điểm khác cho rằng hơn nhân là sự thăng hoa của tình u, một cuộc hơn nhân tơt đẹp sẽ là một bước tiến trong cuộc đời mỗi người Tình u là nền tảng của hơn nhân, một cuộc hơn nhân khơng có tình u sẽ là một cuộc hơn nhân khơng có đạo đức, mà hơn nhân là nền tảng của gia... Hơn nữa, trong một xã hội được ràng buộc bởi những lễ giáo phong kiến khắt khe người phụ nữvẫn chưa được tự do trong hơn nhân Bối cảnh văn hố đó là là mảnh đất để tục khóc trong ngày cưới tồn tại 6.2.2 Những hình thức khóc trong ngày cưới Vì Trung Quốc đất rộng người đơng nên khóc trong ngày cưới cúng có khá nhiều nét khác biệt giữa các dân tộc địa phương Dựa vào người trong cuộc thì “khóc trong ngày... 6.2 Vì sao trong lễ đón dâu cơ dâu lại khóc? Khóc trong ngày cưới là một tập tục rất phổ biến ở khắp đất nước Trung Quốc Trong ngày xuất giá cơ dâu thường phảI khóc liên tục cho đến khi về nhà chồng mới thơi Trong con mắt của người Trung Quốc, hơn lễ là chuyện “hỷ sự”, tràn ngập tiếng cười, sự vui vẻ, vậy tại sao ở một số nơI cơ dâu lại phải khóc? 6.2.1 Ngun nhân Nguồn gốc sâu xa của tục khóc trong ngày... nghĩa là bạn nhận lợi ích đầu tư cao, tất yếu phải tương ứng với việc chấp nhận rủi ro càng cao 2.4 Quan niệm hơn nhân của người Trung Quốc ngày càng hiện đại Có thể nói, mấy năm gân đây, quan niệm hơn nhân của người Trung quốc đang có sự biến đổi sâu sắc, hơn nhân truyền thống của người Trung Quốc đang hướng tới hiện đại, đi từ khép kín đến mở cửa Theo điều tra trên mạng, sinh viên hiện nay trên phương... niệm về hơn nhân của mọi người ngày càng thống hơn có thể mở lòng thơng cảm với những lối sồng khác thường, chẳng giơng ai, đồng thời thể hiện sự tơn trọng đối với sự lựa chọn của mỗi cá nhân 1.2 Ngun nhân nào dẫn đến hiện tượng này? Thái độ của người trong cuộc Có thể nói, việc số lượng phụ nữ độc thân gia tăng có quan hệ mật thiết với sự thay đổi trong mơ hình quản lý xã hội của Trung quốc Trong thời... ly hơn Trong vòng 20 năm Trung Quốc tăng gấp một lần, ĐàI Loan tăng gâp 2 lần Tỉ lệ ly hơn của người Hàn Quốc cao nhất, vượt qua rất nhiều nước Châu  Cũng theo Southen.com, theo thống kê của tồ án khu vự phía đơng thành phố Bắc Kinh, năm 2000 tồ án thụ lý 1321 bộ hồ sơ ly hơn, trong đó tỷ lệ nữ giới chủ động ly hơn chiếm tỷ lệ cao Tính độc lập và ý thức tự chủ của cá nhân trong hơn nhân của người Bắc... người khác cũng phải tơn trọng quan hệ vợ chồng của họ Nếu khơng thực hiện điều đó tức là đã đi ngược lại đạo đức xã hội thậm chí xúc phạm tới lễ giáo của con người Chúng ta cũng biết rằng thời bấy giờ khi hai người kết hơn chưa có một loại giáy tờ nào đễ xác nhận cho nghi thức đó, nên hơn lễ là tiêu chí duy nhất của hơn nhân Vai trò của hơn lễ khi đó quan trọng hơn ngày nay rất nhiều Chế độ nghi lễ. .. sẵn sàng tổ chức hơn lễ theo kiểu hiện đại cho dù cha me họ hàng khơng tán thành, muốn họ tổ chức hơn lễ theo kiểu truyền thống THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương III: NHỮNG TRÀO LƯU XU HƯỚNG MỚI TRONG HƠN NHÂN HIỆN ĐẠI Nhiều người cho rằng thế kỷ 21 là thế kỷ chứng kiến sự trỗi dậy của người phương Đơng người khổng lồ Trung Quốc sau một giấc ngủ dài đã thức dậy Kinh tế Trung Quốc đang phát triển . về hơn nhân của người Trung Quốc ChươngII: Những lễ nghi trong hơn nhân của người Trung Quốc ChươngIII: Những trào lưu xu hướng mới trong hơn nhân hiện. Chương II : NHỮNG LỄ NGHI TRONG HƠN NHÂN CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC Hơn lễ bắt đầu xuất hiện từ khi con người bước vào giai đoạn lịch sử hơn nhân đối ngẫu.

Ngày đăng: 05/04/2013, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan