Nghiên cứu lao động và việc làm của hộ gia đình nông thôn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

109 474 0
Nghiên cứu lao động và việc làm của hộ gia đình nông thôn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ QUỲNH THU NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ QUỲNH THU NGHIÊN CỨU LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. DƢƠNG VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, năm 2014 Ngƣời thực hiện Vũ Thị Quỳnh Thu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn của mình: Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn giáo viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dƣơng Văn Sơn đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn tới Ban giám hiệu Nhà trường cùng các thầy, cô giáo trong Khoa chuyên môn, phòng Quản lý sau đại học đã giúp đỡ, dạy bảo tôi trong quá trình học tập. Qua đây tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các cô, các chú, các anh chị em trong UBND huyện Chợ Mới và các cơ quan có liên quan tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài này tại địa phương. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã nhiệt tình cổ vũ, động viên và tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt đề tài này. Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, năm 2014 Ngƣời thực hiện Vũ Thị Quỳnh Thu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu chung 2 3. Mục tiêu cụ thể 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Khái niệm nông thôn 4 1.1.2. Hộ nông dân 4 1.1.3. Lao động và lao động nông thôn 4 1.1.4. Khái niệm về việc làm 11 1.1.5. Phân loại việc làm 12 1.1.6. Khái niệm về tạo việc làm 13 1.1.7. Các yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 13 1.2. Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn của một số nước trên thế giới 16 1.2.2. Số lượng và chất lượng lao động 19 1.2.3. Việc làm 24 1.2.4. Chính sách của nhà nước 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.2.5. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 48 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 48 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 48 2.2. Nội dung nghiên cứu 48 2.3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 49 2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin 49 2.3.2. Phương pháp xử lý thông tin 50 2.3.3. Phương pháp phân tích thông tin 51 2.3.4. Một số chỉ tiêu nghiên cứu chính 51 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54 3.1. Thực trạng về lao động, việc làm huyện Chợ Mới 54 3.1.1. Số lượng lao động huyện Chợ Mới 54 3.1.2. Thực trạng việc làm của lao động huyện Chợ Mới 58 3.2. Thực trạng lao động, việc làm của các thành viên các hộ 61 3.2.1. Thực trạng lao động của các hộ nông thôn 62 3.2.2. Thực trạng việc làm của lao động 69 3.2.3. Những khó khăn của việc tìm kiếm việc làm và tạo việc làm cho các thành viên nông hộ 78 3.2.4. Nhu cầu tạo việc làm cho các thành viên hộ gia đình nông thôn các hộ điều tra 84 3.3. Một số giải pháp góp phần đào tạo, sử dụng lao động có hiệu quả cho các hộ gia đình nông thôn 85 3.3.1. Về công tác đào tạo nghề 85 3.3.2. Về vốn sản xuất 86 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.3.3. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi 86 3.3.4. Khuyến khích các doanh nghiệp, công ty, cơ sở sản xuất kinh doanh đóng trên địa bàn 87 3.3.5. Phát triển và đa dạng hóa các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động nông thôn 87 3.3.6. Tạo việc làm cho lao động trên địa bàn thông qua xuất khẩu lao động 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 1. Kết luận 90 2. Khuyến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LĐ : Lao động LLLĐ : Lực lượng lao động NT : Nông thôn TT : Thành thị VL : Việc làm ĐVT : Đơn vị tính SX : Sản xuất TH : Tiểu học THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông HV : Học vấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng Bảng 1.1. Tỷ trọng lực lượng lao động và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động, quý 3 năm 2013 20 Bảng 1.2. Dân số trong độ tuổi lao động phân theo khu vực và trình độ chuyên môn, 2013 24 Bảng 1.3. Một số chỉ tiêu về thị trường lao động của Việt Nam năm 2013 25 Bảng 3.1. Tình hình lao động huyện Chợ Mới giai đoạn 2011 - 2013 54 Bảng 3.2. Phân phối nguồn lao động của huyện Chợ Mới, giai đoạn 2011-2013 55 Bảng 3.3. Lao động đang làm việc trong các ngành của huyện Chợ Mới trong giai đoạn 2011-2013 56 Bảng 3.4. Cơ cấu nhóm tuổi của dân số trong độ tuổi lao động 57 Bảng 3.5. Công tác lao động việc làm huyện Chợ Mới giai đoạn 2011-2013 58 Bảng 3.6. Tình hình việc làm của lao động huyện Chợ Mới phân theo giới tính và khu vực 59 Bảng 3.7. Diện tích gieo trồng các loại cây trồng chủ yếu 60 Bảng 3.8. Số lượng đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Chợ Mới năm 2013 61 Bảng 3.9. Một số chỉ tiêu về lao động của 3 xã điều tra 62 Bảng 3.10. Phân bố lao động trong các ngành của 3 xã điều tra năm 2013 62 Bảng 3.11. Tình hình lao động của các hộ 63 Bảng 3.12. Tình hình lao động tham gia sản xuất của các hộ 63 Bảng 3.13. Trình độ học vấn của lao động các hộ 65 Bảng 3.14. Tình trạng học vấn của lao động trong độ tuổi lao động của các hộ điều tra 66 Bảng 3.15. Trình độ chuyên môn của lao động các hộ 66 Bảng 3.16. Cơ cấu độ tuổi lao động của các hộ 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii Bảng 3.17. Cơ cấu nhóm tuổi của lao động các hộ gia đình 68 Bảng 3.18. Nguồn lực đất sản xuất và số lượng vật nuôi của hộ 69 Bảng 3.19. Hoạt động nông nghiệp của các hộ 70 Bảng 3.20. Phân loại việc làm theo nhóm ngành của các hộ điều tra 70 Bảng 3.21. Tỷ suất thời gian của lao động theo dân tộc 72 Bảng 3.22. Tỷ suất sử dụng thời gian theo nhóm tuổi và nhóm ngành 73 Bảng 3.24. Tỷ suất sử dụng thời gian của lao động phân theo nhóm hộ, nhóm ngành và xã 76 Bảng 3.25. Khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm của các thành viên các hộ điều tra 78 Bảng 3.26. Nhu cầu việc làm của các hộ gia đình 84 Hình Hình 1.1. Tỷ trọng lực lượng lao động chia theo nhóm tuổi và nơi cư trú, Quý 3 năm 2013 22 [...]... cơ sở của các hộ gia đình và nông trại, là yếu tố cơ bản nhằm phân biệt kinh tế hộ gia đình với các doanh nghiệp, công ty Lao động gia đình của nông hộ được xác định là tất cả những người trong gia đình có khả năng lao động và sẵn sàng tham gia lao động sản xuất sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ để cung cấp cho gia đình và xã hội Lao động gia đình của nông hộ gồm những người trong độ tuổi lao động và cả... và một số mục đích khác đã dẫn tới tình trạng dư thừa lao động trong nông thôn [13] Để góp phần giúp địa phương có một cái nhìn toàn diện về nguồn lao động và việc làm của huyện, qua đó đóng góp một số giải pháp nhằm giải quyết vấn đề việc làm gắn với nhu cầu của người lao động nông thôn của huyện Vì thế tôi đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu lao động và việc làm của hộ gia đình nông thôn huyện Chợ Mới,. .. thôn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Nhằm đề xuất một số giải pháp góp phần đào tạo, sử dụng lao động có hiệu quả cho các hộ gia đình nông thôn trên địa bàn huyện Chợ Mới 2 Mục tiêu chung Nghiên cứu và đánh giá về thực trạng lao động và việc làm của hộ gia đình nông thôn tại một số xã huyện Chợ Mới, đề xuất một số biện pháp góp phần giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn của địa phương 3 Mục... ngoài độ tuổi lao động có thể tham gia lao động khi cần thiết Lao động của gia đình không loại trừ lao động đổi công, lao động thuê mướn hoặc đi làm thuê vào thời vụ lao động như thời điểm làm đất, thu hoạch Xác định lao động gia đình của hộ nông dân cần chú ý đến trình độ lao động, tay nghề lao động, đặc biệt là lao động tiềm năng, tức những người đang học nghề, hoặc chưa đến tuổi lao động còn đi học... thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về lao động và việc làm ở Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 nông thôn hiện nay - Đánh giá được thực trạng lao động và việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Chợ Mới - Đề xuất một số giải pháp góp phần đào tạo, sử dụng lao động có hiệu quả cho các hộ gia đình nông thôn huyện Chợ Mới 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài là công... kiếm việc làm Thực tế trong từng thời kỳ, và ở mỗi một nước trên thế giới quy định độ tuổi lao động khác nhau Ở nước ta, theo bộ Luật lao động, độ tuổi lao động được quy định đối với nam từ 15 tuổi đến 60 tuổi, đối với nữ từ 15 tuổi đến 55 tuổi Xét về khía cạnh việc làm, lực lượng lao động gồm hai bộ phận là có việc làm và thất nghiệp [10] 1.1.3.2 Lao động gia đình của nông hộ Lao động của gia đình. .. Nguồn lao động Nguồn lao động là khái niệm có ý nghĩa quan trọng cho việc tính toán cân đối lao động, việc làm trong xã hội Nguồn lao động là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật và có khả năng lao động, có nguyện vọng tham gia lao Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 7 động và những người ngoài độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) đang làm việc. .. thiếu lao động Đây cũng chính là hạn chế lớn nhất của lao động nông thôn làm cho việc khai thác nguồn nhân lực ở đây vẫn còn yếu kém [2] Hiện nay cả nước có tới 1.121,5 nghìn người thiếu việc làm ở nông thôn, chiếm 84,898% tổng lao động thiếu việc làm của cả nước, và có tới 577,7 nghìn người lao động nông thôn thất nghiệp, chiếm 51,668% lao động thất nghiệp của cả nước [10] Tình trạng thất nghiệp và thiếu... thời gian quan sát - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số người làm việc và thất nghiệp trong độ tuổi lao động so với tổng số dân trong độ tuổi lao động - Lao động thiếu việc làm là những người mà trong tuần nghiên cứu được xác định là có việc làm nhưng có thời gian làm việc thực tế dưới 35 giờ, có nhu cầu và sẵn sàng làm thêm giờ - Tỷ lệ thiếu việc làm là tỷ lệ phần trăm lao. .. lệ phần trăm lao động thiếu việc làm trong tổng số lao động có việc làm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 11 - Tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động là tỷ lệ phần trăm lao động trong độ tuổi thiếu việc làm trong tổng số lao động có việc làm trong độ tuổi lao động 1.1.4 Khái niệm về việc làm Việc làm (tiếng Anh là job, career) hay công việc là một hoạt động được thường xuyên . vấn đề việc làm gắn với nhu cầu của người lao động nông thôn của huyện. Vì thế tôi đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu lao động và việc làm của hộ gia đình nông thôn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn gia đình và xã hội. Lao động gia đình của nông hộ gồm những người trong độ tuổi lao động và cả những người ngoài độ tuổi lao động có thể tham gia lao động khi cần thiết. Lao động của gia đình. làm, lực lượng lao động gồm hai bộ phận là có việc làm và thất nghiệp [10]. 1.1.3.2. Lao động gia đình của nông hộ Lao động của gia đình là nguồn lực cơ sở của các hộ gia đình và nông trại,

Ngày đăng: 06/05/2015, 17:05

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan