Giải pháp tăng doanh thu, giảm chi phí nhằm tăng lợi nhuận tại công ty Hiệp Hưng

79 1.4K 1
Giải pháp tăng doanh thu, giảm chi phí nhằm tăng lợi nhuận tại công ty Hiệp Hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: Lý luận cơ bản về doanh thu, chi phí và lợi nhuận doanh nghiệp. 1.1. Chi phí của doanh nghiệp Mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu. Bởi vậy, doanh nghiệp phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh. Tuỳ theo loại hình kinh doanh của doanh nghiệp mà tỷ trọng các bộ phận chi phí có thể không giống nhau và cũng tuỳ theo cách tiếp cận khác nhau, người ta có thể xem xét các loại chi phí dưới các giác độ khác nhau. 1.1.1. Chi phí sản xuất và chi phí tiêu thụ sản phẩm. a. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tiêu hao các loại vật tư, nguyên vật liệu, hao mòn máy móc thiết bị, trả công cho người lao động v.v…Do vậy, có thể hiểu chi phí sản xuất của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả các hao phí về vật chất và về lao động doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định. Các chi phí này phát sinh có tính thường xuyên và gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm. Do đặc điểm của chi phí sản xuất là chi phí hàng ngày gắn liền với từng vị trí sản xuất, từng loại sản phẩm và từng loại hoạt động sản xuất kinh doanh, việc tổng hợp, tính toán chi phí sản xuất cần được tiến hành trong từng khoảng thời gian nhất định, không phân biệt các sản phẩm sản xuất đã hoàn thành hay chưa. Để quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức chi phí, tính toán được kết quả tiết kiệm chi phí ở từng bộ phận sản xuất và toàn doanh nghiệp, kiểm tra và phân tích quá trình phát sinh chi phí và hình thành giá thành sản phẩm, ta cần phân loại chi phí sản xuất. Thông thường, ta có thể phân loại chi phí sản xuất như sau: Thứ nhất: Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố, tức là sắp xếp các chi phí có cùng tính chất kinh tế vào mỗi loại, mỗi loại là một yếu tố chi phí, theo cách phân loại này chi phí sản xuất bao gồm 3 nhóm yếu tố sau: • Chi phí vật tư (nguyên vật liệu trực tiếp) • Lương công nhân trực tiếp • Chi phí sản xuất chung Thứ hai: Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục tính giá thành. Cách phân loại này dùa vào công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh của chi phí để sắp xếp chi phí thành những khoản mục nhất định, qua đó phân tích tác động của từng khoản mục chi phí đến giá thành. Thứ ba: Phân loại chi phí sản xuất thành chi phí cố định và chi phí biến đổi. Để quản lý tốt chi phí, ngoài phân loại chi phí các doanh nghiệp cần phải xem xét cơ cấu chi phí sản xuất để định hướng thay đổi tỷ trọng mỗi loại chi phí sản xuất. Cơ cấu chi phí sản xuất là tỷ trọng giữa các yếu tố chi phí trong tổng số chi phí sản xuất. Các doanh nghiệp trong cùng một ngành và giữa các ngành khác nhau có cơ cấu chi phí sản xuất khác nhau. Cơ cấu chi phí sản xuất chịu tác động của nhiều nhân tố như: Loại hình và quy mô sản xuất của từng doanh nghiệp, trình độ kỹ thuật, trang thiết bị, điều kiện tự nhiên, công tác tổ chức, năng lực quản lý, trình độ tay nghề của công nhân v v… Nghiên cứu cơ cấu chi phí sản xuất nhằm: + Xác định tỷ trọng và xu hướng thay đổi của từng yếu tố chi phí sản xuất. + Kiểm tra giá thành sản xuất và có biện pháp hạ giá thành sản phẩm. b. Chi phí tiêu thụ sản phẩm. Đối với các doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm là hết sức quan trọng. Khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ ảnh hưởng quyết định tới quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để thực hiện tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cũng phải bỏ những chi phí nhất định. Chi phí lưu thông sản phẩm bao gồm: Chi phí trực tiếp tiêu thụ sản phẩm, chi phí hỗ trợ marketing và phát triển. Chi phí trực tiếp tiêu thụ sản phẩm bao gồm: Chi phí chọn lọc, đóng gói: chi phí bao bì, vận chuyển, bảo quản, chi phí thuê kho bến bãi… Chi phí hỗ trợ marketing và phát triển bao gồm: chi phí điều tra nghiên cứu thị trường; chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, chi phí bảo hành sản phẩm…Tỷ trọng của chi phí này có xu hướng tăng trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển. c. Giá thành sản phẩm. Nghiên cứu chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chưa cho biết lượng chi phí cần thiết để hoàn thành sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm hoặc một đơn vị sản phẩm nhất định. Mặt khác, trong hoạt động sản xuất kinh doanh khi quyết định lùa chọn phương án kinh doanh một loại sản xuất nào đó, doanh nghiệp cần phải tính đến lượng chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ một sản phẩm hoặc một khối lượng sản phẩm đó. Do vậy, doanh nghiệp cần phải xác định giá thành sản phẩm. "Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất hoặc để sản xuất và tiêu thụ một loaoị sản phẩm nhất định". Giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất có sự giống nhau và khác nhau: Chi phí sản xuất hợp thành giá thành sản phẩm, nhưng không phải toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều được tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ. Giá thành sản phẩm phản ánh lượng chi phí để hoàn thành sản xuất hoặc sản xuất và tiêu thụ 1 đơn vị hay 1 khối lượng sản phẩm nhất định, còn chi phí sản xuất và lưu thông sản phẩm thể hiện số chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Trong phạm vi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, có thể phân biệt giá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ sản phẩm. Giá thành sản xuất sản phẩm (đối với xây dựng là giá thành thi công) bao gồm toàn bộ chi phí bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm. Giá thành tiêu thụ sản phẩm còn được gọi là giá thành toàn bộ sản phẩm bao gồm toàn bộ chi phí để hoàn thành cả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trên giác độ kế hoạch hoá, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp được phân biệt thành giá thành kế hoạch và giá thành thực tế. Các doanh nghiệp hoạt động luôn phải quan tâm tới việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Hạ giá thành sản phẩm là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp thực hiện totó tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp có thể hạ giá bán để tiêu thụ sản phẩm và thu hồi vốn nhanh. Đồng thời, hạ giá thành là yếu tố quan trọng để tăng lợi nhuận. Hạ giá thành sản phẩm trong kỳ được xác định cho những sản phẩm so sánh được thông qua 2 chỉ tiêu: mức giảm giá thành và tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm. Riêng đối với sản phẩm xây dựng cơ bản, người ta chỉ so sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch hoặc giá thành dự toán của khối lượng sản phẩm trong cùng một kỳ. Các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. - Sù tiến bộ của khoa học - kỹ thuật và công nghệ. - Tổ chức lao động khoa học và chiến lược sử dụng lao động. - Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính. 1.1.2. Chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. * Khái niệm: Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm các chi phí có liên quan đến quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Đây cũng là một cách tiếp cận phổ biến trong nền kinh tế thị trường. * Phân loại: Dùa vào các yếu tố chi phí, chi phí hoạt động kinh doanh được chia thành các loại sau: - Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực (gọi tắt là chi phí vật tư). Chi phí vật tự phụ thuộc vào 2 yếu tố là mức tiêu hao vật tư và giá vật tư. - Chi phí khấu hao tài sản cố định (KHTSCĐ). Chi phí khấu hao tài sản cố định được xác định dùa vào nguyên giá TSCĐ cần tính khấu hao và tỷ lệ tính KHTSCĐ. - Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất lương. - Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn. - Chi phí dịch vụ mua ngoài. - Thuế và các chi phí khác. Dùa vào nội dung các yếu tố chi phí: chi phí hoạt động kinh doanh được chia thành các khoản mục chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Chi phí sản xuất trực tiếp bao gồm: - Chi phí vật tư trực tiếp: là chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu sử dụng trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương, tiền công, các khoản trích nép bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm và dịch vụ. - Chi phí sản xuất chung: là chi phí sử dụng chung cho hoạt động sản xuất, chế biến của phân xưởng (bộ phận kinh tế) trực tiếp tạo ra sản phẩm và dịch vụ như: chi phí vật liệu, công cụ lao động nhỏ, khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng (bộ phận kinh doanh), tiền lương, các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của nhân viên phân xưởng (bộ phậnkd) theo quy định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh ở phân xưởng (bộ phận kinh doanh). * Giá thành sản xuất: Giá thành sản xuất = = + + = = - - * Giá vốn hàng bán. Giá vốn hàng bán = + = - Riêng đối với doanh nghiệp thương mại. = = + = - * Chi phí bán hàng: gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và dịch vụ như: tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, tiếp thị, đóng gói, bảo quản, khấu hao tài sản cố định, chi phí vật liệu, bao bì, dụng cụ, đồ dùng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bảo hành, quảng cáo. * Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung khác có liên quan tới toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: tiền lương và các khoản phụ cấp trả cho ban giám đốc và nhân viên quản lý ở các phòng ban, chi phí vật liệu để dùng cho văn phòng, khấu hao tài sản cố định dùng chung cho doanh nghiệp, các khoản thuế, lệ phí, bảo hiểm, chi phí dịch vụ mua ngoài thuộc văn phòng doanh nghiệp và các chi phí khác chung cho toàn doanh nghiệp như lãi vay, dự phòng, phí kiểm toán, tiếp tân, tiếp khách, công tác phí… 1.1.3. Chi phí hoạt động tài chính và chi phí hoạt động bất thường. Chi phí hoạt động tài chính bao gồm: là các khoản chi phí và các khoản lỗ có liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, bao gồm: - Chi phí hoạt động liên doanh liên kết - Chi phí thiệt hại do kinh doanh thua lỗ - Chi phí mua bán chứng khoán - Chi phí của quá trình đầu tư kinh doanh bất động sản, thuê tài sản. - Lãi phải trả về vay vốn đầu tư tài chính - Trích thêm số chênh lệch về dự phòng giảm giá đầu tư tài chính. Chi phí hoạt động bất thường bao gồm: là những khoản chi phí phát sinh khách quan khi xây dựng kế hoạch tài chính doanh nghiệp chưa tính đến, chẳng hạn như: - Giá trị còn lại của tài sản cố định khi thanh lý, nhượng bán. - Chi phí về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định. - Bị phạt do vi phạm hợp đồng - Bị phạt truy nép thuế. - Các khoản chi phí kế toán ghi nhầm hay bỏ sót khi vào sổ. - Chênh lệch phải thu khó đòi và dự phòng phải thu khó đòi không đủ hoặc khoản thu khó đòi mất ngay chắc chắn khi chưa lập dự phòng. 1.2. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm và thu nhập của doanh nghiệp. 1.2.1. Tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được coi là hoạt động xuất bán sản phẩm cho đơn vị mua để nhận được số tiền và sản phẩm đó. Như vậy, việc lùa chọn thời điểm để xác định qúa trình tiêu thụ hoàn thành là một trong những khâu quan trọng liên quan đến rất nhiều vấn đề khác trong hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp như: công tác quản lý thu thuế, quản lý tiền mặt, quản lý khoản phải thu… Quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được coi là hoàn thành khi doanh nghiệp nhận được sự chấp nhận trả tiền của bên mua hàng. Việc lùa chọn thời điểm này, một mặt giúp công tác quản lý thu thuế của cơ quan thuế được dễ dàng, tiện lợi và mặt khác, cũng thúc đẩy các doanh nghiệp nhanh chóng hoàn thành việc thu tiền đảm bảo vốn cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo. Khi hoàn thành việc tiêu thụ sản phẩm cũng có nghĩa là doanh nghiệp có doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Doanh thu của doanh nghiệp là số tiền mà khách hàng chấp nhận trả. Đây là bộ phận thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp. Như vậy việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp luôn gắn chặt chẽ với tình hình biến động của thị trường. Điều đó cho thấy: việc lùa chọn sản phẩm kinh doanh, chọn thị trường tiêu thụ, việc chọn thời điểm tiêu thụ cũng như các quyết định về giá cả của doanh nghiệp liên quan chặt chẽ đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm và thu nhập của doanh nghiệp. 1.2.2. Doanh thu của doanh nghiệp. Căn cứ vào nguồn hình thành, doanh thu của doanh nghiệp bao gồm: - Doanh thu từ hoạt động kinh doanh - Doanh thu từ hoạt động tài chính - Doanh thu từ hoạt động bất thường Doanh thu của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, nó là nguồn để doanh nghiệp trang trải các chi phí, thực hiện tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước. Đối với các loại hình hoạt động với các hoạt động khác nhau, doanh thu cũng khác nhau. Đối với các cơ sở sản xuất, khai thác, chế biến…Doanh thu là toàn bộ tiền bán sản phẩm, nửa thành phẩm, bao bì, nguyên vật liệu. Đối với ngành xây dựng: Doanh thu là giá trị công trình hoàn thành bàn giao. Đối với ngành vận tải: Doanh thu là tiền cước phí. Đối với ngành thương nghiệp, ăn uống: Doanh thu là tiền bán hàng. Đối với hoạt động đại lý, uỷ thác: Doanh thu là tiền hoa hồng. Đối với ngành kinh doanh dịch vụ: Doanh thu là tiền bán dịch vụ. Đối với hoạt động kinh doanh tiền tệ: Doanh thu là tiền lãi. Đối với hoạt động bảo hiểm: Doanh thu là phí bảo hiểm Đối với hoạt động cho thuê: Doanh thu là tiền thuê. Đối với hoạt động biểu hiện văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao: Doanh thu là tiền bán vé. 1.2.3. Thu nhập hoạt động tài chính và thu nhập bất thường. Thu nhập hoạt động tài chính là số tiền thu được từ các hoạt động đầu tư tài chính hợc kinh doanh về vốn. Thu nhập hoạt động tài chính bao gồm: - Thu về khoản đầu tư mua bán chứng khoán - Thu về hoạt động đầu tư liên doanh - Thu về hoạt động kinh doanh bất động sản - Thu về đầu tư cho vay - Thu về cho thuê tài sản cố định dài hạn - Thu về khoản chênh lệch bán ngoại tệ - Thu từ tiền lãi do bán trả góp - Thu từ việc hoàn nhập khoản chênh lệch dự phòng, giảm giá đầu tư tài chính. Thu nhập hoạt động bất thường là khoản thu nhập không tính đến trong kỳ khi xây dựng kế hoạch tài chính nhưng trên thực tế vẫn phát sinh, gồm: - Thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định. - Thu tiền phạt, bồi thường do khách hàng vi phạm hợp đồng, kỷ luật. - Thu ở khoản nợ khó đòi đã xử lý ở kỳ trước, các khoản thu nhập kinh doanh năm trước bỏ sót năm nay mới phát hiện. - Tài sản thừa chờ giải quyết được xử lý - Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và phải thu khó đòi. 1.3. Lợi nhuận của doanh nghiệp. 1.3.1. Khái niệm và bản chất của lợi nhuận. a. Quan điểm về lợi nhuận. Trong học thuyết giá trị thặng dư C. Mác là người******* gốc lợi nhuận. Lợi nhuận của doanh nghiệp, địa tô của điền chủ, lợi tức của tiền cho vay đều là các hình thức chuyển hoá của giá trị thặng dư. Trước Marx, các nhà kinh tế cổ điển Anh từ A. Smith đến D. Ricardo đều mới dừng lại ở thuyết tiền công mà chưa đưa ra được một luận chứng về lợi nhuận. * Phái trọng thương cho rằng: "Lợi nhuận được tạo ra trong lĩnh vực lưu thông". * Phái trọng nông lại quan niệm: "Giá trị thặng dư hay sản phẩm thuần tuý là tặng vật chất của thiên nhiên và nông nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm thuần tuý". Như vậy, cả phái trọng thương và trọng nông chưa chỉ ra được nguồn gốc của lợi nhuận và chỉ thấy được sự tồn tại của lợi nhuận trong từng lĩnh vực sản xuất riêng lẻ. Phái cổ điển như A. Smith là người đầu tiên tuyên bố rằng: "Lao động là nguồn gốc sinh ra giá trị và giá trị thặng dư" và chính ông lại khẳng định: "Giá trị hàng hoá bao gồm tiền công, lợi nhuận, địa tô". A. Smith là người đầu tiên đã nêu được nguồn gốc thật sự của giá trị thặng dư. Còn D.Ricacdo cho rằng: "Gía trị do lao động của công nhân sáng tạo ra, là nguồn gốc sinh ra tiền lương cũng là lợi nhuận, địa tô". D. Ricacdo xem lợi nhuận là phần giá trị thừa ra ngoài tiền công và trước sau nhất quán quan điểm cho rằng: "Giá trị là do công nhân tạo ra lớn hơn số tiền công mà họ nhận được". Như vậy cả A. Ricacdo đã không thấy được sự khác nhau giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận. Robert owen, người đại diện cho chủ nghĩa xã hội không tưởng, phê phán lợi nhuận, coi đó là một cái gì không đúng đắn, bất công, làm tăng giá cả và là nguyên nhân chủ yếu của khủng hoảng thừa. Theo A. Marshall thì "Lợi nhuận là tiền công trả cho năng lực điều hành và tổ chức hoạt động kinh doanh". Như vậy, trước K. Marx các nhà kinh tế học có những tư tưởng, quan niệm rất khác nhau về lợi nhuận. Kế thừa những gì tinh tuý nhất của những nhà kinh tế học tư sản cổ điển, kết hợp với việc nghiên cứu sâu sắc nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là nhờ có lý luận vô giá về giá trị thặng dư được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng ra mang hình thái biến tướng là lợi nhuận. Theo K. Marx thì "Giá trị thặng dư hay cái phần trội lên trong toàn bộ giá trị của [...]... thu nhp v li nhun cho doanh nghip * nh hng ca nhõn t chi phớ n li nhun thc hin cỏc mc tiờu kinh doanh ca mỡnh, doanh nghip phi b ra nhng chi phớ trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh Cpsx kinh doanh ca doanh nghip l biu hin bng tin ca cỏc yu t phc v cho quỏ trỡnh sn xut v kinh doanh ca doanh nghip trong mt thi k nht nh Chi phớ kinh doanh cng l biu hin ca hao phớ lao ng cỏ bit m doanh nghip phi b ra trong... phi bự p t thu nhp ca doanh nghip, ch cú trờn c s bự p y , kp thi chi phớ ú mi m bo cho doanh nghip tn ti v phỏt trin Theo cỏc ngnh ngh kinh doanh khỏc nhau, ni dung cu thnh chi phớ kinh doanh cng khỏc nhau S khỏc nhau ú do c im sn xut kinh doanh ca tng doanh nghip quyt nh Nhng nhỡn chung thỡ ni dung chi phớ sn xut kinh doanh ca doanh nghip c cu thnh bi ba b phn: chi phớ sn xut, chi phớ tiờu th sn phm... thu giỏn thu gn vi sn xut v kinh doanh * Chi phớ sn xut: Chi phớ sn xut c chia thnh hai loi l chi phớ bt bin v chi phớ kh bin Chi phớ bt bin l chi phớ rt ít thay i khi khi lng sn phm thay i Ngc li, cpkh bin l chi phớ thay i theo khi lng sn phm sn xut ra Nh vy khi lng sn phm thay i s dn ti s thay i ca tng chi phớ sn xut Tuy nhiờn s tng quan v s thay i hai thnh phn ca chi phớ sn xut li khụng ging nhau... nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh ca doanh nghip V nguyờn tc, li nhun sau thu ca doanh nghip c dựng mt phn chia lói c phn, phn cũn li l li nhun khụng chia T l phn li nhun chia lói v li nhun khụng chia tu thuc v chớnh sỏch ca Nh nc (i vi doanh nghip Nh nc) hay chớnh sỏch c tc c phn ca i hi c ụng (i vi cỏc doanh nghip khỏc) mi doanh nghip trong tng thi k nht nh i vi cỏc doanh nghip Vit Nam, li nhun... vn ch s hu ca doanh nghip < lói sut tin gi ngõn hng, phi xem xột li hot ng kinh doanh ca doanh nghip Chng II: Thc trng doanh thu, chi phớ v li nhun ti cụng ty TNHH Hip Hng 2.1 Khỏi quỏt v cụng ty TNHH Hip hng 2.1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty Cụng ty TNHH Hip hng c thnh lp nm 1992 theo Quyt nh s 211/Q - UB, ngy 15/02/1992 ca U ban nhõn dõn Thnh ph H Ni Di hỡnh thc l mt cụng ty trỏch nhim... kinh doanh ca doanh nghip tri qua cỏc khõu: sn xut (hoc mua vo), d tr, bỏn ra Mi chi phớ trc tip, giỏn tip phỏt sinh trong tt c cỏc khõu ny u thuc chi phớ lu thụng hng hoỏ Chi phớ lu thụng hng hoỏ l biu hin bng tin v hao phớ vt cht v tin lng liờn quan n cỏc khõu tiờu th sn phm hng hoỏ m doanh nghip phi chi ra trong thi k nht nh Nú c bự p t doanh thu trong k v l mt b phn chi phớ quan trng trong chi phớ... kinh doanh ca doanh nghip * Cỏc khon thu giỏn thu: Thu l nhõn t khỏch quan cú quan h ngc chiu vi li nhun ca doanh nghip, thu tng lm gim li nhun ca doanh nghip v ngc li Tht vy, thu cú nh hng ti li nhun thụng qua thu sut Thu sut tng lm chi phớ v thu tng, dn n giỏ thnh tng Khi giỏ thnh tng nu doanh nghip tng giỏ bỏn thỡ lng hng hoỏ tiờu th s gim, dn n tng doanh thu gim, li nhun gim Ngoi thu doanh thu,. .. vic khu tr thu, hon thu chm s cú nh hng khụng tt n vic quay vũng vn phc v quỏ trỡnh sn xut kinh doanh ca cụng ty Cỏc khon thu giỏn thu m cỏc doanh nghip phi nộp c coi l nhng khon chi phớ ca doanh nghip Vỡ vy doanh nghip cn phi lựa chn nhng phng ỏn u t sn xut loi hng hoỏ no c khuyn khớch v thu hoc cú mc thu thp tng li nhun 1.3.4 Xỏc nh li nhun doanh nghip Li nhun l kt qu ti chớnh cui cựng ca doanh nghip... trờn phng din chi phớ T sut li nhun giỏ thnh = x 100 Thụng qua t sut li nhun chi phớ cho doanh nghip thy c hiu qu ca vic b chi phớ vo sn xut kinh doanh t ú giỳp cho doanh nghip qun lý c chi phớ tt hn v nh hng sn xut loi mt hng cú mc li nhun cao, m bo cho hot ng sn xut kinh doanh t hiu qu ti a * T sut li nhun vn ch s hu (ROE) ROE = x 100 T sut li nhun vn s hu (ROE) c xỏc nh bng cỏch chia thu nhp sau... chi phớ tng ng vi lng hng hoỏ, sn phm, lao v, dch vs dng vo sn xut trong k c xỏc nh: Phn cũn li ca doanh thu thun sau khi ó t i giỏ vn hng bỏn gi l li tc gp Li tc gp m doanh nghip thu c t hot ng sn xut kinh doanh cũn phi bự p nhng chi phớ cha c tớnh vo giỏ tr vn ca hng bỏn ú l chi phớ bỏn hng v chi phớ qun lý doanh nghip * Li nhun t hot ng ti chớnh: L khon chờnh lch gia thu nhp hot ng ti chớnh vi chi . về doanh thu, chi phí và lợi nhuận doanh nghiệp. 1.1. Chi phí của doanh nghiệp Mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu. Bởi vậy, doanh nghiệp. phí công đoàn. - Chi phí dịch vụ mua ngoài. - Thuế và các chi phí khác. Dùa vào nội dung các yếu tố chi phí: chi phí hoạt động kinh doanh được chia thành các khoản mục chi phí trực tiếp và chi. từng khoản mục chi phí đến giá thành. Thứ ba: Phân loại chi phí sản xuất thành chi phí cố định và chi phí biến đổi. Để quản lý tốt chi phí, ngoài phân loại chi phí các doanh nghiệp cần phải

Ngày đăng: 06/05/2015, 14:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan