GIAO AN DAO DUC TUAN 21, 22 - LOP 1

4 970 7
GIAO AN DAO DUC TUAN 21, 22 - LOP 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN LỚP 1 Môn Đạo đức tuần 21, 22 Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 EM VÀ CÁC BẠN I. Mục tiêu: - Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè. - Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh. * Học sinh khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi. II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. - Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè. III. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. IV. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước: - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Khám phá HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV hỏi HS: + Hằng ngày em cùng học, cùng chơi với những ai? + Em thích chơi, học một mình hay cùng học, cùng chơi với bạn? - GV dẫn vào bài: Các em, ai cũng có bạn bè. Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn là học và chơi một mình. Muốn có nhiều bạn chúng ta phải cư xử với bạn như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó. - 1 – 2 HS trả lời - 1 – 2 HS trả lời - HS lắng nghe 2 . Kết nối Hoạt động 1. KỂ VỀ NGƯỜI BẠN MÀ EM YÊU QUÝ Mục tiêu: HS biết: muốn được các bạn bên phải cư xử tốt với bạn. HS thể hiện sự mạnh dạn, tự tin trong quan hệ bạn bè. Rèn cho HS kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bước 1: - GV yêu cầu HS kể về người bạn mà bạn yêu quý cần phải cư xử tốt với bạn bên cạnh. - GV hướng dẫn HS kể theo gợi ý chính sau đây: + Tên bạn là gì? + Một số đặc điểm nổi bệt của bạn (ví dụ như về - HS trao đổi thảo luận với nhau. - 2 – 3 HS đại diện trả lời. Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy GIÁO ÁN LỚP 1 hình dáng, sở thích của bạn ). Bước 2: - GV gọi một số HS kể trước lớp. Bước 3: - GV nêu câu hỏi: + Vì sao em lại yêu quý bạn, thích chơi với bạn? - GV kết luận: Bạn A, bạn B được các bạn khác yêu quý vì các bạn đã biết cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi. - 1 – 2 HS đứng trước lớp kể. - 2 – 4 HS đại diện trả lời. Hoạt động 2. KỂ CHUYỆN THEO TRANH Mục tiêu: HS biết trẻ em có quyền được học tập, quyền vui chơi và kết bạn; biết được muốn có nhiều bạn phaải cư xủ tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi. Rèn kĩ năng trình bày say nghĩ, ý tưởng cho HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bước 1: - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm HS đặt tên cho nhân vật chính và kể chuyện theo các tranh 1, 2, 3 của bài tập 2. - GV gọi HS lên trình bày - GV chốt lại nội dung chuyện theo các tranh: Bước 2: - GV cho HS thảo luận và đặt câu hỏi: + Chơi, học một mình vui hơn hay có bạn cùng học, cùng chơi vui hơn? + Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần phải cư xử với bạn như thế nào khi học, khi chơi?  GV kết luận: - Các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ. - Đại diện một số nhóm lên kể chuyện theo các tranh phóng to trên bảng. Các nhóm khác bổ sung. - HS lắng nghe - 2 – 4 HS đại diện trả lời. - HS lắng nghe Hoạt động 3: THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI LÀM BÀI TẬP 3. Mục tiêu: HS phân biệt được những iệc nên làm và không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn. HS có kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, cùng quan sát tranh bài tập 3 và nhận xét việc nào không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn. - GV gọi HS lên trình bày. - HS thực hiện nhiệm vụ. - Đại diện một số nhóm trình bày kết - GV kết luận: + Tranh 1, 3, 5, 6 là những việc nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn. + Tranh 2, 4, là những hành vi không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn. quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi, bổ xung ý kiến. Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy GIÁO ÁN LỚP 1 3. Thực hành / luyện tập Khởi động: Hát bài lớp chúng ta kết đoàn, nhạc và lời: Mộng Lân. Hoạt động 4. ĐÓNG VAI, XỬ LÍ TÌNH HUỐNG Mục tiêu: HS có kĩ năng ứng xử phù hợp, thể hiện sự cảm thông với bạn bè trong một số tình huống cụ thể. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bước 1: - GV chia HS thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một trong các tình huống dưới đây: a) Trong giờ tập vẽ, bạn ngồi cạnh em không có sáp màu mà em lại có hai hộp sáp màu. Em sẽ b) Bạn muốn mượn quyển truyện tranh mẹ mới mua cho em. Em sẽ c) Em thấy bạn bị trượt chân ngã. Em sẽ Bước 2: - GV gọi HS lên đóng vai - GV nhận xét: + Cách ứng xử của các bạn trong tình huống phù hợp hay chưa phù hợp? Vì sao? + Nếu ở trong tình huống đó, em sẽ ứng xử thế nào? - GV chốt lại cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.  kết luận: Em cần quan tâm, giúp đỡ bạn khi cung học, cùng chơi. - HS thảo luận, chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Các HS khác quan sát và nhận xét. - 1 – 2 HS đại diện trả lời. - 1 – 2 HS đại diện trả lời. Hoạt động 5. TRÒ CHƠI “ĐOÁN TÊN BẠN” Mục tiêu: Rèn cho HS có kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng khi giới thiệu về người bạn của mình. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bước 1: - GV phổ biến tên trò chơi và cách tiến hành chơi như sau: Mỗi HS sẽ nêu các đặc điểm của bạn mình ở trong lớp và yêu cầu các bạn khác đoán tên bạn. - GV cho HS thực hiện trò chơi Bước 2: - GV chốt lại: Các em, ai cũng có bạn bè. Để được các bạn yêu quý em cần cư xử tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi. - Cả lớp lắng nghe. - Cả lớp đoán tên bạn. - HS thực hiện trò chơi. - HS cả lớp lắng nghe. Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy GIÁO ÁN LỚP 1  kết luận: - Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè. - Cư xử với bạn, em sẽ được bạn yêu mến, có thêm nhiều bạn khi cùng học, cùng chơi. - HS cả lớp lắng nghe. 4. Vận dụng Thực hiện cư xử tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi. C. Củng cố: Hỏi tên bài. - Nhận xét, tuyên dương. D. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau. Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy . ÁN LỚP 1 Môn Đạo đức tuần 21, 22 Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2 011 EM VÀ CÁC BẠN I. Mục tiêu: - Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè. - Biết cần. được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. - Kĩ năng phê phán, đánh. học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó. - 1 – 2 HS trả lời - 1 – 2 HS trả lời - HS lắng nghe 2 . Kết nối Hoạt động 1. KỂ VỀ NGƯỜI BẠN MÀ EM YÊU QUÝ Mục tiêu: HS biết: muốn

Ngày đăng: 06/05/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Môn Đạo đức tuần 21, 22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan