luận văn kinh tế luật Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế

21 363 0
luận văn kinh tế luật Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT    TIỂU LUẬN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT Nam TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Họ và tên: ĐÀM KHẮC TRƯỜNG Năm sinh: 04/02/1976 Nơi sinh HÀ NỘI Líp: LUẬT KINH TẾ - KHÓA 2 Hà Nội, 12/2006 Đề tài: "Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" MỤC LỤC Môn: Luật thương mại quốc tế Đàm Khắc Trường §µm Kh¾c Trêng 2 Đề tài: "Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với xu hướng hòa nhập với nền kinh tế quốc tế, thì thương hiệu đóng vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực thương mại của mỗi doanh nghiệp. Bởi thương hiệu là biểu tượng cho sản phẩm còng nh vị thế của công ty, doanh nghiệp trong con đường tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ từ đó góp phần tạo ra lợi nhuận thương mại cho mỗi đơn vị kinh doanh. Tuy nhiên việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu là một vấn đề nam giải không chỉ đối với các công ty, doanh nghiệp trong nước và ngay cả các công ty, doanh nghiệp nước ngoài. Vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý doanh nghiệp làm sao tạo dùng cho mình đường lối kinh doanh phù hợp, cùng với một thương hiệu đủ sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường đang trên con đường hội nhập của nước ta. Sự kém cạnh tranh là không thể tránh khỏi đã có những doanh nghiệp không thành công, nhưng bên cạnh đó đã có những doanh nghiệp tìm ra cho mình những cách làm sáng tạo để rồi những sản phẩm mang nhãn hiệu của họ đến được với người tiêu dùng mà không bị làm nhái, làm giả đã tạo được lòng tin đối với người tiêu dùng, góp phần làm nên thành công của doanh nghiệp. Để tìm hiểu thêm về vấn đề này em xin trình bày đề tài: "Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế". Môn: Luật thương mại quốc tế Đàm Khắc Trường §µm Kh¾c Trêng 3 Đề tài: "Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" I. TỔNG QUAN CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU: 1. Thương hiệu là gì và ảnh hưởng của nó đối với việc lưu thông hàng hóa của doanh nghiệp. a. Khái niệm thương hiệu là gì? Thương hiệu là dấu hiệu hoặc tổng thể các dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp với hàng hóa hoặc dịch vụ của các doanh nghiệp khác. Đó là các từ kể cả tên riêng, các chữ cái, chữ số, yếu tố hình họa và tổ hợp các màu sắc cũng như tập hợp các dấu hiệu đó. Biểu tượng thương mại là thương mại. Cho dù các doanh nghiệp kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau những đều phải qua hai khâu mục và bán nghĩa là làm thương mại. Do vậy thương hiệu không chỉ dừng ở nghĩa biểu tượng thương mại và cao hơn đó là biểu tượng của doanh nghiệp. b. Quyền được hưởng: Chủ sở hữu thương hiệu đã được đăng ký có độc quyền ngăn cấm tất cả những bên thứ ba không được phép của mình sử dụng trong hoạt động thương mại, các dấu hiệu thương mại giống hệt nhau hoặc tương tự cho hàng hóa hoặc dịch vụ có thương hiệu đã được đăng ký. Nếu việc sử dông nh vậy có thể gây nhầm lẫn, việc sử dụng cùng một dấu hiệu cho cùng một loại hàng hóa hoặc dịch vụ được coi là có khả năng gây nhầm lẫn. Các quyền nói trên không làm tổn hại đến bất kỳ quyền nào đã có trước cũng không cản trở các thành viên cho hưởng các quyền nào đã có trước, cũng không cản trở các thành viên cho hưởng các quyền cơ sở việc sử dụng. Đề tài: "Xây dùng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế". c. Thời gian bảo hộ: Đăng ký lần đầu mà mỗi lần gia hạn đăng ký thương hiệu sẽ có thời hạn bảo hộ không dưới 7 năm. Môn: Luật thương mại quốc tế Đàm Khắc Trường §µm Kh¾c Trêng 4 Đề tài: "Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" Việc đăng ký thương hiệu có thể có được gia hạn với số lần gia hạn không hạn chế. d. Ngoại lệ: Các thành viên có thể quy định một số ngoại lệ nhất định đối với các quy định được dành cho mét hương hiệu chẳng hạn như việc sử dụng với mục đích lành mạnh các thuật ngữ mang tính chất mô tả, với điều kiện là những ngoại lệ đó không làm tổn hại đến lợi Ých hợp pháp của chủ sở hữu thương hiệu và của các bên thứ ba. e. Các yêu cầu khác: Không được đưa ra các yêu cầu đặc biệt gây cản trở một cách bất hợp lý đến việc sử dông thương hiệu trong hoạt động thương mại, chẳng hạn như yêu cầu sử dụng dưới hình thức đặc biệt hoặc sử dụng theo cách thức đặc biệt hoặc sử dụng theo cách thức có thể làm tổn hại đến khả năng phân biệt hoặc dịch vụ của doanh nghiệp khác. Điều này không loại trừ yêu cầu về việc thương hiệu dùng để chỉ dẫn doanh nghiệp sản xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ phải được sử dụng kèm theo nhưng không phải gắn liền với thương hiệu phân biệt từng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể của doanh nghiệp đó. g. Yêu cầu sử dụng: Nếu việc sử dụng là được yêu cầu để duy trì một đăng ký đó có thể bị hủy bỏ chỉ sau thời gian Ýt nhất là 3 năm liên tục không sử dụng trừ trường hợp chủ sở hữu thương hiệu đưa ra những lý do chính đáng dùa trên sự tồn tại của các cản trở đối với việc sử dụng. Những trường hợp phát sinh ngoài ý muốn của chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa mà gây trở ngại cho việc sử dụng thương hiệu như việc hạn chế nhập khẩu hoặc các yêu cầu khác của Chính phủ đối với hàng hóa hoặc dịch vụ hoặc bảo hộ thông qua thương hiệu đó được coi là lý do chính đáng đối với việc không sử dụng. Môn: Luật thương mại quốc tế Đàm Khắc Trường §µm Kh¾c Trêng 5 Đề tài: "Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" h. Chuyển giao quyền sử dụng và chuyển nhượng quyền sở hữu: Các thành viên có thể xác định điều kiện về chuyển giao quyền sử dụng và chuyển nhượng quyền sở hữu thương hiệu được hiểu là việc chuyển giao sử dụng bắt buộc đối với thương hiệu sẽ không được cho phép chủ sở hữu thương hiệu đã đăng ký có quyền chuyển nhượng quyền sở hữu thương hiệu kèm theo hoặc không kèm theo việc chuyển nhượng cơ sở kinh doanh có thương hiệu đó. 2. Bản chất của thương hiệu: Để có thể hiểu rõ hơn bản chất thuật ngữ thương hiệu, trước tiên cần phân biệt thương hiệu và nhãn hiệu hàng hóa. Hai khái niệm thương hiệu và nhãn hiệu ở nước ta được dùng không như nhau nhưng điểm trùng nhau của chúng là cùng sử dụng dấu hiệu để phân biệt hàng hóa dịch vụ cùng loại nên trước thương hiệu cũng là nhãn hiệu. Hiện nay người ta dùng đồng thời hai khái niệm này, bản thân việc này đã đưa đến ý nghĩa đây là hai khái niệm khác nhau. Mặt khác trong bối cảnh đó nếu khăng khăng cho rằng thương hiệu và nhãn hiệu chỉ là mọt sẽ là cứng nhắc. Bởi vậy cần phải hiểu thương hiệu là nhãn hiệu nhưng nhãn hiệu chưa chắc đã là thương hiệu. Trên thực tế có nhiều nhãn hiệu đã đăng ký bảo hộ nhưng do sức cạnh tranh của hàng hóa dịch vụ gắn với nhãn hiệu kém thị phần quá nhỏ bé nên không hoặc gần như không xác lập được giá trị thương mại của nhãn hiệu. Chỉ những nhãn hiệu nào có uy tín trên thị trường có thị phần đáng kể hoặc có khả năng xác lập được giá trị thương mại trong mua bán chuyển nhượng thì mới gọi là thương hiệu. Thương hiệu là khái niệm mang tính bản chất còn nhãn hiệu mang tính hình thức một nhãn hiệu hàng hóa có thể dùng để thể hiện thương hiệu nào đó nhưng thương hiệu không phải chỉ được thể hiện nhãn hiệu hàng hóa gắn trên sản phẩm. Môn: Luật thương mại quốc tế Đàm Khắc Trường §µm Kh¾c Trêng 6 Đề tài: "Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" Ở Việt Nam tên thương mại được bảo hộ theo Nghị định 54/2000/NĐ- CP là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với các chủ kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh. Có thể thấy thương hiệu - nhãn hiệu hàng hóa - tên thương mại là những thuật ngữ không hoàn toàn đồng nhất mặc dù chúng có quan hệ mật thiết với nhau trong đó thương hiệu có thể nhận biết nhờ vào nhãn hiệu hoặc tên thương mại. 3. Vai trò của thương hiệu: a. Đối với người tiêu dùng: - Một là thương hiệu giúp người tiêu dùng phân biệt nhanh chóng hàng hóa cần mua trong nhiều hàng hóa cùng loại khác, góp phần xác định nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa. - Hai là thương hiệu tạo một tâm lý yên tâm về chất lượng giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng. - Ba là thương hiệu góp phần tạo ra một giá trị cá nhân cho người tiêu dùng một cảm giác sang trọng và được tôn vinh. b. Đối với doanh nghiệp: - Mét là thương hiệu là tài sản vô hình và rất có giá của doanh nghiệp. Thương hiệu góp phần quan trọng tăng thu lợi nhuận trong tương lai bằng những giá trị tăng thêm của hàng hóa. Giá trị một số thương hiệu ở Việt Nam còng đã được chuyển nhượng với giá rất cao nh: dạ lan giá 2,9 triệu USD, P/S giá hơn 5 triệu USD. - Hai là thương hiệu giúp cho doanh nghiệp duy trì lượng khách truyền thông đồng thời thu hót thêm các khách hàng mới, khách hàng tiềm năng. Thực tế cho thấy người tiêu dùng người bị lôi kéo chinh phục bởi những hàng hóa có thương hiệu nổi tiếng được ưa chuộng và ổn định. Những doanh nghiệp có thương hiệu nổi tiếng lâu đời sẽ tạo ra và củng Môn: Luật thương mại quốc tế Đàm Khắc Trường §µm Kh¾c Trêng 7 Đề tài: "Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" cố lòng trung thành của một lượng lớn khách hàng truyền thống, đồng thời doanh nghiệp có cơ hội thu hót thêm những khách hàng của các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh. - Ba là thương hiệu sẽ giúp doanh nghiệp giảm các khoản chi phí cho hoạt động xúc tiến thương mại hoạt động thực chất thương hiệu cũng chính là công cụ Marketing xúc tiến thương mại hữu hiệu của doanh nghiệp nhằm tấn công vào các thị trường mục tiêu, hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện chính sách thâm nhập, mở rộng thị trường đồng thời có thương hiệu nổi tiếng mà quá trình phân phối sản phẩm của doanh nghiệp được tiến hành thuận lợi hơn, hiệu quả hơn. - Bèn là thương hiệu giúp cho việc thu hót đầu tư, thu hót nhân tài, tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp. - Năm là thương hiệu là công cụ bảo vệ lợi Ých của doanh nghiệp. c. Đối với nền kinh tế trong xu thế hội nhập: - Mét là trong nền kinh tế thị trường mở cửa và hội nhập thương hiệu thực sự là biểu tượng cho sức mạnh và niềm tự hào của quốc gia. Một quốc gia có nhiều thương hiệu nổi tiếng với truyền tống lâu đời là biểu tượng của sự trường tồn và phát triển đi lên nhất là đối với các quốc gia đang phát triển nh Việt Nam. - Hai là nếu thương hiệu của các sản phẩm của một quốc gia được ghi vào bộ nhớ của người tiêu dùng ở nước ngoài thì sẽ củng cố cho sản phẩm của quốc gia đó và vị thế của nó cũng ngày càng tăng trên trường quốc tế. - Ba là trong bối cảnh nước ta chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới việc xây dựng được các thương hiệu mạnh mẽ là rào cản chống lại sự xâm nhập của các hàng hóa kém phẩm chất, giá rẻ từ bên ngoài bảo vệ thị trường nội địa. Do vậy vai trò của thương hiệu trong kinh doanh thương mại thì theo định nghĩa trên thì xây dựng thương hiệu đơn thuần chỉ là đặt cho doanh Môn: Luật thương mại quốc tế Đàm Khắc Trường §µm Kh¾c Trêng 8 Đề tài: "Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" nghiệp một cái tên và báo cho các cơ quan chức năng khách hàng biết về tên tuổi của mình đã có mặt trên thị trường. Tuy nhiên việc xây dựng thương hiệu không có ý nghĩa chỉ tìm kiếm, thể hiện biểu tượng trên sản phẩm. Việt Nam Airline trước kia dùng biểu tượng con cò bây giê là bông sen vàng nhưng không phải đã xây dựng xong thương hiệu người ta dùng cụm từ xây dựng thương hiệu hay như nhiều nhà kinh tế nói tạo ra thương hiệu mạnh để chỉ quá trình phấn đấu xây dựng một doanh nghiệp trở nên có tên tuổi và giữ uy tín đó trên thị trường. Nếu không biểu tượng thương hiệu chỉ phản tác dụng một khi kinh doanh đổ bể mất uy tín với khách hàng. Thương phẩm hàng hóa ngày nay không còn giới hạn ở bản thân hàng hóa. Nó được nhìn nhận trong tổng thể nền kinh tế và xã hội dẫn đến cùng một loại hàng hóa, thậm chí mang cùng thương hiệu nhưng sản xuất ở các nước khác nhau được đánh giá khác nhau do vậy thương hiệu không chỉ của riêng doanh nghiệp mà còn là chiến lược kinh tế của đất nước. 4. Thể chế đăng ký và bảo hột thương hiệu ở Việt Nam: Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 về sở hữu công nghiệp quy định về thể chế đăng ký vào bảo vệ thương hiệu nh sau: a. Đăng ký bao gồm các thủ tục sau: Hồ sơ đăng ký bao gồm các thủ tục sau: - Tê khai yêu cầu cấp văn bằng. - Tài liệu xác nhận quyền kinh doanh hợp pháp. - Giấy ủy quyền (nếu nép qua đại diện sở hữu công nghiệp). - Mẫu nhãn hiệu. - Chứng từ lệ phí. Nguyên tắc đăng ký chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa có thể đăng ký trực tiếp tại Cục sở hữu công nghiệp hoặc có thể thông qua bất kỳ một địa diện sở hữu công nghiệp nào. Môn: Luật thương mại quốc tế Đàm Khắc Trường §µm Kh¾c Trêng 9 Đề tài: "Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" b. Bảo hộ thương hiệu theo pháp luật Việt Nam : Theo pháp luật Việt Nam hiện nay thì thương hiệu không nằm trong các đối tượng sở hữu công nghiệp được Nhà nước bảo hộ mà chỉ có các yếu tố tạo nên nó là nhãn hiệu hàng hóa và dịch vụ, tên thương mại chỉ dẫn địa lý là được Nhà nước công nhận và bảo vệ. Về nhãn hiệu hàng hóa để được bảo hộ với tư cách là nhãn hiệu hàng hóa một dấu hiệu phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về tính mới và khả năng phân biệt. Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa được xác lập dùa trên cơ sở việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành. Sau khi có quyết định đăng ký nhãn hiệu, người nép đơn được cấp văn bằng bảo hộ và trở thành chủ sở hữu của nhãn hiệu đó. Về tên thương mại tại Việt Nam được bảo hộ theo nguyên tắc sự thật. Tên thương mại phải thể hiện đúng loại hình tổ chức kinh doanh phạm trách nhiệm pháp lý của các chủ thể sử dụng tên thương mại đó. Tên thương mại chỉ được bảo hộ nếu như nó không gây nhầm lẫn với tên thương mại của người khác đã được sử dụng từ trước, với nhãn hiệu hàng hóa của người khác đã được bảo hộ từ trước khi bắt đầu sử dụng tên thương mại đó. Quyền đối với tên thương mại chỉ có hiệu lực trong phạm vi cùng một địa bàn hoạt động của các chủ thể kinh doanh và khi chủ sở hữu vẫn còn duy trì hoạt động kinh doanh tên thương mại đó. Tên thương mại chỉ được bảo hộ trong lĩnh vực kinh doanh mà tên thương mại đó được chủ sở hữu sử dụng. Về chỉ dẫn địa lý được bảo hộ là thông tin về nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa đáp ứng đầy đủ các điều kiện do pháp luật quy định. Cũng như với tên thương mại, quyền đối với chỉ dẫn địa lý tự động được phát sinh và được bảo hộ vô thời hạn nếu hội đủ các điều kiện do pháp luật quy định mà không cần phải đăng ký. Do đặc trưng của đối tượng được bảo vệ nên người có quyền sử dụng dụng chỉ dẫn địa lý không được phép chuyển giao quyền sử dụng đó cho người khác. Môn: Luật thương mại quốc tế Đàm Khắc Trường §µm Kh¾c Trêng 10 [...]... "Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" KẾT LUẬN Thương hiệu là vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay Khi nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ lên các doanh nghiệp của Việt Nam muốn làm ăn thành đạt và sản phẩm của doanh nghiệp vươn ra thị trường nước ngoài thì các doanh nghiệp phải xây dùng cho mình một thương hiệu Thương. ..Đề tài: "Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" II THỰC TRẠNG VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU Ở VIỆT Nam: 1 Thực trạng: Từ cuối năm 2001 đến nay thương hiệu đã trở thành vấn đề thời sự của đời sống kinh tế thương mại Việt Nam ngày càng giành được sự quan tâm của giới doanh nghiệp và doanh nhân trong bước Nhiều vấn đề liên... phương pháp xây dựng như vậy quả là không ồ ạt nhưng lại đi vào chiều sâu và điều quan trọng là khơi gợi cảm tình đặt dấu Ên thương hiệu một cách Ýt tốn kém nhất Môn: Luật thương mại quốc tế Đàm Khắc Trường §µm Kh¾c Trêng 18 Đề tài: "Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" Có thể nói phong trào xây dựng thương hiệu trong các doanh nghiệp nội... Môn: Luật thương mại quốc tế Đàm Khắc Trường §µm Kh¾c Trêng 20 Đề tài: "Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình những vấn đề cơ bản về thể chế hội nhập kinh tế Quốc tế 2 Diễn đàn các doanh nghiệp 3 Giáo trình môn quản trị kinh doanh 4 Luật thương mại 5 Phụ lục 3: Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương. .. quốc tế Đàm Khắc Trường §µm Kh¾c Trêng 16 Đề tài: "Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" thức, năng lực chuyên môn kỹ năng kinh doanh Doanh nghiệp phải có bộ phận chuyên trách về thương hiệu Bộ phận này làm cả việc xây dựng và phát triển thương hiệu điều này đòi hỏi mỗi chủ sở hữu thương hiệu phải luôn tìm cách hoàn t hiện chất lượng, hình... Nếu nh cách đây 3 năm, ý thức xây dựng thương hiệu còn là "Nói dễ, khó làm" Ở nhiều doanh nghiệp nội địa thì hiện nay con số thương hiệu Việt Môn: Luật thương mại quốc tế Đàm Khắc Trường §µm Kh¾c Trêng 11 Đề tài: "Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" nổi tiếng biết đến lên đến hàng trăm Cách thức ghi dấu trong lòng người tiêu dùng cũng... nổi bật là vụ kiện bán phá giá cá ba sa, tôm của Việt Nam vào thị trường của nước Mỹ và Việt Nam đã thua kiện là xôn xao dư luận trong một thời gian dài Biểu hiện của thương hiệu trong nền kinh tế thị trường là tên tuổi của doanh nghiệp nằm trong lòng tiêu dùng tạo ra lợi thế tiêu thụ của doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác trong lưu thông 3 Vấn đề phát triển thương hiệu ở một số doanh nghiệp nước... Môn: Luật thương mại quốc tế Đàm Khắc Trường §µm Kh¾c Trêng 14 Đề tài: "Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" quảng cáo cách tiếp cận khách hàng có thể tìm cho sản phẩm một chỗ đứng trong thị trường trong vòng nhiều năm bởi vì thương hiệu của sản phẩm bao giê cũng gắn với tên công ty đã sản xuất ra nó nếu sản phẩm bị mất thương hiệu thì... hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" Nhà nước chưa có một chương trình tổng thể tầm quốc gia nhằm tăng cường nhận thức và hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xây dựng, bảo vệ, quảng bá và phát triển thương hiệu Nhà nước tuy không làm thay doanh nghiệp nhưng cần có chính sách hỗ trợ, xây dựng năng lực kinh doanh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vươn lên cụ thể là: Một... ký của doanh nghiệp 3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp: Để xây dựng và phát triển thương hiệu đủ mạnh có thể cạnh tranh với các hãng tên ti nước ngoài không những ở thị trường nước ngoài mà còn ngay cả trên thị trường nội địa, ngoài những lý do về phía doanh nghiệp còn do Môn: Luật thương mại quốc tế Đàm Khắc Trường §µm Kh¾c Trêng 15 Đề tài: "Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam . MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT    TIỂU LUẬN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT Nam TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Họ và tên: ĐÀM KHẮC. NỘI Líp: LUẬT KINH TẾ - KHÓA 2 Hà Nội, 12/2006 Đề tài: " ;Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế& quot; MỤC LỤC Môn: Luật thương. mại quốc tế Đàm Khắc Trường §µm Kh¾c Trêng 2 Đề tài: " ;Xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế& quot; LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện

Ngày đăng: 06/05/2015, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan