Đánh giá mức độ các nguồn ô nhiễm môi trường đặc thù của ngành than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất các biện pháp quản lý, xử lý các nguồn gây ô nhiễm này trong giai đoạn 2010-2020

91 1.1K 1
Đánh giá mức độ các nguồn ô nhiễm môi trường đặc thù của ngành than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất các biện pháp quản lý, xử lý các nguồn gây ô nhiễm này trong giai đoạn 2010-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung Luận văn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Ngọc Lân Các số liệu kết có Luận văn hoàn toàn trung thực Hà nội, ngày tháng năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Quang Vinh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD BVTV COD CTR DO ĐDSH ĐTM HST GDP GHCP GTSX KCN TCVN VINACOMIN TSP TSS RNM QCVN VLXD VSMT MT UBND UNESCO WHO Nhu cầu Ôxy sinh hóa Bảo vệ thực vật Nhu cầu Ơxy hóa học Chất thải rắn Hàm lượng Ơxy hịa tan Đa dạng sinh học Đánh giá tác động môi trường Hệ sinh thái Tốc độ tăng trưởng kinh tế Giới hạn cho phép Giá trị sản xuất Khu công nghiệp Tiêu chuẩn Việt Nam TĐ Cơng nghiệp than - Khống sản VN Bụi lơ lửng Chất rắn lơ lửng Rừng ngập mặn Quy chuẩn Việt Nam Vật liệu xây dựng Vệ sinh môi trường Môi trường Ủy ban nhân dân Tổ chức bảo tồn di sản thiên nhiên giới Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG ĐỒ MỞ ĐẦU Tỉnh Quảng Ninh tỉnh duyên dải phía Đơng Bắc, nằm khu vực trọng điểm phát triển kinh tế xã hội phía Bắc đất nước, có nhiều tài nguyên thiên nhiên tạo nên tiềm phát triển kinh tế xã hội đa dạng Là địa bàn có hoạt động sản xuất cơng nghiệp khai thác khoáng sản đặc biệt than đứng đầu nước (sản lượng than chiếm 90% so với toàn quốc) đồng thời địa điểm tham quan du lịch biển đảo lớn Việt nam giới Từ lợi điều kiện tự nhiên giàu có phong phú, năm qua hoạt động sản xuất khai thác khoáng sản than diễn mạnh mẽ, sơi động, góp phần cho phát triển, tăng trưởng kinh tế tương đối nhanh cho tinh Quảng Ninh nói riêng nước nói chung Tuy nhiên lĩnh vực kinh tế nguồn gây ô nhiễm môi trường lớn, có lúc, có nơi trở thành nguồn gây nhiễm môi trường nghiêm trọng tạo sức ép lớn môi trường, đe doạ nguy hại tới sức khoẻ nhân dân gây ảnh hưởng triệt tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội tỉnh ngày rõ nét mà việc giải quyết, khắc phục không đơn giản, dễ dàng UBND tỉnh Quảng Ninh Tập đồn Cơng nghiệp than khống sản Việt Nam (VINACOMIN) thời gian qua có nhiều cố gắng tổ chức quản lý xây dựng chương trình hành động mục tiêu bảo vệ MT Bên cạnh đó, cơng tác bảo vệ MT HĐKS gắn kết với công tác quản lý tài nguyên, quản lý tốt nguồn KS với công nghệ khai thác hợp lý, công nghệ nhằm giảm thiểu tổn thất than đồng thời giảm thiểu ô nhiễm MT từ nguồn phát thải công nghệ khai thác, sàng tuyển vận chuyển Tuy nhiên, chuyển biến chưa theo kịp tốc độ phát triển tồn diện kinh tế xã hội yêu cầu bảo vệ mơi trường, cịn nhiều khu vực vùng mỏ thị lân cận tình trạng ô nhiễm môi trường Để tiếp tục chủ động giải có hiệu vấn đề mơi trường từ hoạt động khai thác khống sản than nói trên, đặt cho nhà quản lý môi trường nhiệm vụ quan trọng phải tiến hành nghiên cứu, đánh giá cụ thể mức độ ô nhiễm môi trường nguồn gây nhiễm chủ yếu có tính đặc thù ngành than làm sở, khoa học để đề biện pháp kỹ thuật xử lý thích hợp, đồng thời đề xuất sách, biện pháp quản lý chặt chẽ loại nguồn ô nhiễm mơi trường cách có hiệu Với lý trên, đề tài " Đánh giá mức độ nguồn ô nhiễm môi trường đặc thù ngành than địa bàn tỉnh Quảng Ninh đề xuất biện pháp quản lý, xử lý nguồn gây ô nhiễm giai đoạn 20102020" chọn để thực thời gian từ tháng đến tháng 8/2012 nhằm nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý áp dụng nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước phục vụ cho chiến lược bảo vệ MT phát triển bền vững cho hoạt động sản xuất than địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian tới Đề tài xây dựng với nội dung chủ yếu sau: Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ, khách quan khoa học mức độ nguồn ô nhiễm môi trường đặc thù tỉnh Quảng Ninh mối quan hệ tổng thể trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm gần - Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ môi trường nhóm nguồn gây nhiễm mơi trường nhằm góp phần cải thiện mơi trường tỉnh Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững đến 2020 Phạm vi nghiên cứu: - Tổ chức điều tra, nghiên cứu địa bàn huyện, thị xã, thành phố miền tây tỉnh Quảng Ninh (bao gồm: thành phố Hạ Long, thành phố ng Bí, huyện Hồnh Bồ, thành phố Cẩm Phả huyện Đông Triều) nguồn ô nhiễm môi trường chủ yếu sản xuất chế biến kinh doanh than Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp so sánh, đối chiếu quy phạm pháp luật Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: - Thu thập dự liệu có trạng mơi trường tỉnh Quảng Ninh - Thiết kế điều tra bảng câu hỏi, tổng hợp thông tin, liệu có nguồn gây nhiễm mơi trường - Quan trắc số thông số môi trường Hoạt động điều tra chia làm giai đoạn: + Giai đoạn I: Điều tra sơ bảng câu hỏi số ngành kinh tế quan trọng tỉnh: cơng nghiệp khai khống ngành du lịch số địa phương liên quan địa bàn tỉnh nhằm xác định nguồn ô nhiễm môi trường đặc thù + Giai đoạn II: Điều tra xã hội học sức khoẻ môi trường thông qua bảng câu hỏi khu vực dân cư nơi có nguồn nhiễm môi trường đặc thù Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia theo chuyên đề, gồm: - Chuyên đề 1: Quản lý bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản Quảng Ninh đề xuất giải pháp quản lý - Chuyên đề 2: Báo cáo quan trắc phân tích mơi trường nguồn gây ô nhiễm môi trường Để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường, Luận văn sử dụng Quy chuẩn kỹ thuật môi trường đây: + TCVN 5949:1998: Âm học, tiếng ồn khu công cộng dân cư + QCVN 05:2009: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh + QCVN 06:2009: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng khơng khí Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh + QCVN 08:2008: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt + QCVN 10:2008: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước biển ven bờ + QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp + Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày 3/7/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn phân loại định danh mục sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý + Để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường cách định lượng sử dụng hệ số tai biến RQ (Risk Quotient) tỷ số giá trị nồng độ quan trắc nồng độ tiêu chuẩn cho phép yếu tố môi trường Các bước nghiên cứu: Các bước nghiên cứu bao gồm: - Bước 1: Thu thập thông tin phát phiếu điều tra nguồn gây ô nhiễm môi trường theo quan điểm ngành địa phương tỉnh - Bước 2: Khảo sát, kiểm tra nguồn gây ô nhiễm môi trường theo danh mục thống Hội thảo lần dựa theo phát trình khảo sát - Bước 3: Thu thập thông tin viết báo cáo chuyên đề nhóm nguồn gây ô nhiễm môi trường đặc thù xác lập - Bước 4: Viết báo cáo tổng hợp, lấy ý kiến chuyên gia, chỉnh sửa Nội dung luận văn: Từ kết nghiên cứu đề tài, tổng hợp thành báo cáo luận văn với cấu trúc sau: Mở đầu: Đề cập đến cần thiết, mục tiêu, nội dung, ý nghĩa, phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài Chương I Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh Chương II Hiện trạng môi trường, vấn đề ô nhiễm môi trường tình hình quản lý môi trường ngành than Chương III Dự báo ô nhiễm môi trường than đến năm 2020 Chương IV: Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm giai đoạn 2010-2020 Kết luận kiến nghị 10 đáng kể nhiên lượng đất đá bị rửa trôi theo bề mặt lớn khai trường khơng có thảm thực vật Mặt khác, khu vực sửa chữa khí có hàm lượng dầu định; Tại khu vực sinh hoạt có chất thải sinh hoạt khơng thu gom xử lý làm cho nước có hàm lượng BOD, colifrom cao… 4.2.2 Tình hình xử lý nước thải ngành than Trong lĩnh vực xử lý nước thải mỏ Vinacomin, việc ứng dụng cơng nghệ hố - lý để xử lý nước thải áp dụng thay cho phương pháp xử lý đơn giản, hiệu giải pháp hố lắng trước Tính đến nay, có 40 trạm xử lý nước thải mỏ đầu tư xây dựng, đưa vào vận hành 24 trạm ( xem bảng 4.5) Các cơng nghệ xử lý nước thải áp dụng có thay đổi lớn theo hướng ngày tiến đại, từ hố lắng kết hợp sữa vôi đến phương pháp hoá - lý lọc học có áp lực Các trạm xử lý nước thải thuộc hệ áp dụng công nghệ bể lắng ngang, lọc áp lực Hà Ráng, Hà Khánh, +260 +320 Đồng Vơng, +41 Lộ Trí, +131 Tràng Khê, Khe Chàm Các trạm xử lý hệ thứ hai Cọc Sáu, Vàng Danh, Mạo Khê áp dụng công nghệ lắng nghiêng nhằm tăng tốc độ lắng, đồng thời hạn chế diện tích bể lắng sử dụng so với công nghệ bể lắng ngang Các trạm xử lý thiết kế ngày hợp lý bố trí mặt bằng, gọn, đồng thời ngày mang dáng dấp công nghiệp trạm xử lý nước thải Cái Đá, Hoành Bồ Lượng nước thải mỏ xử lý năm 2011 đạt 25.922.000 m3, 40,51% lượng nước thải toàn ngành than (63.998.000 m3) Theo báo cáo Vinacomin, dự kiến năm 2012 đưa tiếp 06 trạm xử lý nước thải vào hoạt động, khởi công xây dựng 04 trạm xử lý nước thải lớn Núi Béo, Hà Tu, 917 thành phố Hạ Long Cao Sơn thị xã Cẩm Phả [19 ] 77 Bảng 4.5 Bảng thống kê trạm xử lý có Quảng Ninh THỐNG KÊ CÁC TRẠM XỬ LÝ HIỆN CÓ Stt I 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 III 78 TÊN CƠNG TRÌNH CÁC TRẠM NĂM 2009-2010 ĐÃ QUYẾT TOÁN Trạm XLNT +32 Khe Chàm Trạm XLNT +41 Khu Lộ Trí - Thống Nhất Trạm XLNT khu Đá Bạc -XN than Khe TamCty than Hạ Long Trạm XLNT +50 Hà Ráng Hệ thống XLNT Đơng Bình Minh-XN than Thành Cơng-Cty than Hịn Gai Trạm XLNT +18 Giáp Khẩu Trạm XLNT Bắc Bàng Danh Trạm XLNT cầu rửa xe XN 917- Cơng ty than Hịn Gai Trạm XLNT khu Cái Đá-XN than Thành Cơng -Cơng ty than Hịn Gai Trạm XLNT +190, NTSH- XN than Hoành BồCty than ng Bí Trạm XLNT +71 khu Đơng Tràng Bạch- Cty than Đồng Vông Trạm XLNT +125 Nam Mẫu - Cty than Nam Mẫu Trạm XLNT +125 Hồng Thái - Cty than Hồng Thái Trạm XLNT 1200m /h Mạo Khê -Cty than Mạo Khê Đầm lầy Sinh học Huyện Đông Triều Trạm XLNT +131 khu Đông vàng Danh- cty than Đồng Vơng Trạm XLNT cửa lị +45-Cơng ty than 86-Tổng Cơng ty Đơng Bắc Trạm XLNT Đồng Rì - Cty 45-Tổng Cty Đông Bắc Trạm XLNT +300, 235, 160 XN than Hồnh Bồ-Cơng ty Than ng Bí Trạm XLNT 600m3/h Mạo Khê - Cty than Mạo Khê CÁC TRẠM XLNT ĐANG HỒN THIỆN VÀ QUYẾT TỐN CƠNG VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành Đã hoàn thành 21 22 23 24 IV 25 26 27 28 29 Trạm XLNT Dương Huy Đang hoàn thiện Trạm XLNT +320 khu Đơng Vàng Danh- cty than Đang hồn thiện Đồng Vông Trạm XLNT +260 khu Đông Vàng Danh- cty than Đang hồn thiện Đồng Vơng Trạm XLNT mỏ than Cọc Sáu Đang hoàn thiện CÁC TRẠM XLNT ĐÃ PHÊ DUYỆT, ĐANG TRIỂN KHAI THI CÔNG NĂM 2011 Trạm XLNT -97,5 Mơng Dương- Cty than Đã có QĐ phê duyệt điều chỉnh Thi công Mông Dương xong bể xử lý, sân đường, nhà điều hành Đã có QĐ phê duyệt điều chỉnh Thi công Trạm XLNT Vàng Danh- Cty than Vàng Danh xong bể xử lý, nhà điều hành Trạm XLNT PX Quảng La - XN than Thăng Đang triển khai thi công theo tiến độ đề Long Trạm XLNT khu Hồ Thiên- Khe Chuối- Công Đang triển khai thi công theo tiến độ đề ty than 91 Trạm XLNT Bắc Cọc - XN than Tân Lập Đang triển khai thi công theo tiến độ đề V CÁC TRẠM XLNT ĐANG TRÌNH PHÊ DUYỆT(KẾ HOẠCH NĂM 2011) 30 Trạm XLNT sinh hoạt Cái Đá CÁC TRẠM XLNT ĐANG KHẢO SÁT VI LẬP DỰ ÁN TRÌNH DUYỆT NĂM 2011 (CHUẨN BỊ CHO NĂM 2012 ) 31 Trạm XLNT Mỏ Cao Sơn - Cty CP Cao Sơn 32 Trạm XLNT Hà Tu- Cty Cp than Hà Tu 33 Trạm XLNT Núi Béo - Cty Than Núi Béo 34 Trạm XLNT +30 Tràng Khê 35 Bể đầu vào +12 Giáp Khẩu 36 Đang trình duyệt bàn giao mặt cho đơn vị thi công Công ty than Cao Sơn dã bàn giao mặt Công ty than Hà Tu bàn giao mặt Công ty than Núi Béo bàn giao mặt Nâng công suất trạm XLNT +125 Nam Mẫu 37 38 Bể đầu vào +41 Lộ trí Thống Nhất Nâng cơng suất mỏ Đồng rì Trạm XLNT mặt rửa xe - Cơng ty CP đưa đón 39 thợ mỏ Trạm XLNT tập trung khu Tràng Khê- Hồng 40 Thái Hợp tác với Hàn Quốc - chưa thực ( Nguồn: Công ty Tin học bảo vệ môi trường- Vinacomin, 2012) 4.2.3 Một số hệ thống xử lý nước thải sử dụng ngành than * Hệ thống xử lý nước thải – 51 Hà Lầm 79 Hệ thống thiết kế với công suất 1200 m 3/ngày đêm, xử lý tồn nước thải bơm từ lị –51 Hà Lầm Nước thải vừa mang tính axit vừa có hàm lượng chất rắn lơ lửng, Fe, Mn cao Nguyên lý hoạt động: Nước thải bơm từ mức –51 vào bể khuấy (3), Tại bể khuấy trộn, bổ sung thêm sữa vôi để điều chỉnh đo pH, dung dịch polyme keo tụ chất rắn lơ lửng, sau chuyển sang bể lắng Tại hạt bị keo tụ lắng xuống, nước đưa vào hệ thống thoát nước khu vực Bùn lắng trình keo tụ bơm lên sân phơi bùn Nước róc từ bùn đưa quay lại từ đầu hệ thống để xử lý triệt để Việc điều chỉnh độ pH thực đầu đo pH tự động, đầu đo kết nối với bơm định lượng sữa vôi, lượng sữa vôi bổ sung cho đảm bảo pH đạt TCCP Hàm lượng dung dịch polyme thực bơm định lượng để điều chỉnh qua trình keo tụ Hệ thống xử lý nước có ưu nhược điểm sau: - Ưu điểm: Là hệ thống mang tính tự động cao, kiểm sốt hồn tồn yếu tố độ pH, chất rắn lơ lửng Hệ thống tương đối hồn chỉnh từ khâu trung hồ axít đến thu gom bùn cặn Khơng tốn diện tích cho xây dựng cơng trình - Nhược điểm: Vốn đầu tư cho cơng trình lớn, chi phí vận hành cao Hình 4.6 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải –51 Hà Lầm Bơm nước thải; Máy khuấy; Bể trộn; Bể lắng; Bơm bùn; Sân phơi bùn; Sữa vôi bơm định lượng; Dung dịch bơm định lượng polyme; Đầu đo pH; 10 Nước sau xử lý 80 * Hệ thống xử lý nước thải nhà máy tuyển than Cửa Ông: Đây hệ thống xử lý nước thải nhà máy tuyển than Cửa Ơng nằm khn khổ dự án “viện trợ xanh” phủ Nhật Bản (hình ) Nước thải sau qúa trình tuyển than dẫn vào hồ lắng sơ bộ, sau dẫn đến trạm pha Tại nước thải bơm vào bể khuấy trộn với dung dịch sữa vôi dung dịch polyme, sau dẫn sang hồ lắng tinh, nước dẫn sang bể chứa Tại nước bơm tuần hoàn cấp nước cho nhà máy tuyển Một hệ thống phà hút bùn di động hồ lắng tinh, bơm bùn vào hệ thống sân phơi bùn, nước róc bùn cho quay lại hệ thống Hệ thống có ưu nhược điểm sau: +Ưu điểm: Đây hệ thống tiên tiến, khép kín khâu đồng thời tuần hoàn nước phục vụ cho nhà máy tuyển xử lý khâu than bùn +Nhược điểm: Chi phí đầu tư lớn Hình 4.7 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải nhà máy tuyển than Cửa Ông Nước thải nhà máy tuyển; Bơm Polime; Bơm sữa vôi; Bể khuâý trộn; Hồ lắng; Bể thu nước sạch; Phà bơm bùn di động; Sân phơi bùn; Bơm quay lại nhà máy tuyển 4.2.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật xử lý nước thải Nhằm khắc phục phần nhược điểm việc xử lý nước thải (chủ yếu chi phí đầu tư vận hành lớn) áp dụng số sở ngành than 81 trên, đề xuất số giải pháp đơn giản, dễ thực có tính khả thi cao điều kiện đặc thù ngành than sau: 4.2.4.1 Dùng phương pháp lắng học mỏ có nước mưa rửa trơi bề mặt Phương pháp sử lụng để xử lý sơ nước thải mỏ phát sinh mưa rửa trôi bề mặt khu vực có hoạt động khai thác, chế biến than Đối với hệ thống thoát nước mặt cơng trình xây dựng kiên cố mặt SCN, bãi chứa sản phẩm cần có hệ thống cống rãnh xây dựng hố lắng Các hố lắng phải thiết kế phù hợp (cấu tạo hố lắng xem hình 4.8 ) để hạn chế bùn, đất, cát bị nước mưa trôi gây ô nhiễm nguồn nước Cặn lắng nạo vét thường xuyên vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định Rãnh thu cặn Nước đầu vào Nước đầu Hình 4.8 Sơ đồ cấu tạo hố lắng cặn cứng AA: mặt cắt ngang hố lắng; BB: Mặt cắt dọc hố lắng Đối với nước mưa chảy tràn qua khai trường khai thác lộ thiên, bãi thải , thải thoát thường mang theo lượng lớn cặn cứng vụn đá, cát, sét, mùn, quặng gây nguy bồi lắng khu vực thủy vực vùng hạ lưu nên trước hoà mạng thuỷ văn khu vực, nước thải cần làm lắng cách bơm qua hồ lắng 82 Dung tích hồ lắng cần tính tốn cho thu hết lượng nước nhiễm bẩn trận mưa lớn từ mỏ bơm Phương pháp tính tốn dung tích hồ lắng sau: Vh = Fmax.S.Kt, m3 , đó: Fmax - lượng mưa lớn trận mưa, m ; S - Diện tích hứng mưa mỏ, m3; Kt - hệ số thu hồi nước dồn vào mỏ, Kt = 0,75 ÷ 0,85 Nếu khơng đủ mặt để xây dựng hồ lắng lớn xây dựng số hồ nhỏ phân tán có dung tích tương đương Tiến hành làm lắng đọng kim loại mùn đá theo phương pháp học lắng 30 ÷75% chất huyền phù sau ÷ ngưng đọng sau ÷ 10 ngày đạt độ 90 ÷ 95% 4.2.4.2 Xử lý nước thải từ mỏ phương pháp trung hồ Đối với mỏ có nước thải mang tính axít hàm lượng Mn, Fe vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép, cần xử lý theo qui trình cơng nghệ nêu tóm tắt hình 4.2 Nước thải (đã kiểm tra độ pH) chảy qua hệ thống bể lắng để lắng bùn đất đất đá sau đưa sang bể trung hồ đồng thời với việc cho vôi sữa vào theo tỷ lệ phù hợp để đảm bảo phản ứng trung hòa diễn tốt Để tăng hiệu nên kết hợp dùng máy khuấy Từ bể trung hoà nước thải dẫn sang bể keo tụ để xử lý tiếp tục lắng cặn, sau nước tiếp tục chuyển qua bể số số để lắng cặn đảm bảo theo yêu cầu 83 Bơm định Nước thải mỏ lượng Bể vôi Bể lắng (hệ thống bể) Bể sữa vơi Bể trung hồ Bể pha chất keo tụ Bơm định lượng Lưu lượng kế Bïn Bể keo tụ Sân phơi bùn Bể lắng Bể lắng Van định lượng Nưới tái sử dụng BỂ CHỨA NƯỚC SAU XỬ LÝ Nước đạt QCVN: 40/2011/BTNMT Hình 4.9 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải mỏ Nước thải sản xuất tập trung vào hố lắng cặn, sau lắng phải đảm bảo chất lượng theo Quy chuẩn Việt Nam số QCVN: 40/2011/BTNMT thải vào hệ thống thoát nước chung 4.3 Một số giải pháp quản lý 4.3.1 Về phía quan quản lý Nhà nước - Xác định rõ trách nhiệm, phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ quản lý tài nguyên bảo vệ MT hoạt động khai thác, chế biến KS VINACOMIN, ngành địa phương để quản lý, phịng chống, khắc phục nhiễm, suy thoái, cố MT khai thác khoáng sản - Tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ MT sử dụng tài nguyên khai thác, chế biến khoáng sản Thực nghiêm túc văn số 491/CP ngày 13/5/2002 Chính phủ vùng cấm, hạn chế HĐKS 84 - Tăng cường tham gia giám sát tổ chức đồn thể trị cộng đồng - Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho BVMT, sử dụng có hiệu nguồn kinh phí chi cho hoạt động quản lý tài nguyên MT HĐKS Thành lập Quỹ bảo vệ tài nguyên MT HĐKS, nguồn lập quỹ gồm phí mơi trường, ký quỹ MT v.v 4.3.2 Về phía Vinacomin Vinacomin cần thực tốt giải pháp sau: + Về quy hoạch bãi thải: Tận dụng đổ bãi thải để giảm diện tích chiếm đất, giảm nhiễm mơi trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc khôi phục đất đai sau Đổ thải theo lớp nhằm tiết kiệm chi phí đổ thải tăng cường khả phục hồi bãi thải sau kết thúc khai thác; + Về quy hoạch vận tải cảng xuất than: Quy hoạch cảng theo hướng tập trung để có điều kiện giới hố khâu bốc xếp xử lý vấn đề môi trường bụi nước thải Chuyển đổi hình thức vận tải từ ơtơ sang hình thức vận tải khác (vận chuyển băng tải) theo hướng gây nhiễm mơi trường hơn; + Cải tạo phục hồi môi trường khu vực mỏ kết thúc khai thác; + Lập triển khai cụ thể quy hoạch bảo vệ môi trường địa phương trọng điểm có hoạt động khống sản: Đơng Triều – Hịn Gai- Cẩm Phả + Hàng năm có kế hoạch cụ thể, rõ ràng tổ chức nghiêm định hành Nhà nước thủ tục lập, thẩm định, thực nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường văn quy phạm pháp luật khống sản bảo vệ mơi trường 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tỉnh Quảng Ninh nằm khu vực trọng điểm phát triển kinh tế xã hội phía Bắc đất nước, có nhiều tài ngun thiên nhiên tạo nên tiềm phát triển đa dạng Những năm vừa qua tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh, đóng góp tích cực vào phát triển chung đất nước đó, hoạt động khai thác khống sản than có tăng trưởng mạnh mẽ Hoạt động ngành than tác động lớn mơi trường nói chung, gây ảnh hướng xấu nhiều mặt cảnh quan, tài nguyên thiên nhiên, chất lượng môi trường địa phương vùng biển Quảng ninh, tác nhân gây nhiễm mơi trường nước khơng khí khu vực vùng hồ Đông Triều (cung cấp nước tưới tiêu), sông Vàng Danh (cung cấp nước sinh hoạt) nhiều sông suối khác tiếp nhận nước thải mỏ khu vực, nguyên nhân trực tiếp tác động gây lên biến đổi cảnh quan môi trường khu vực dọc theo đường 18A từ Đông Triều đến Cẩm Phả, ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường nước ven bờ vịnh Hạ Long (Di sản thiên nhiên Thế giới) vịnh Bái Tử Long Trong hàng loạt yếu tố gây ô nhiễm môi trường phát sinh từ hoạt động khoáng sản than bụi nước thải mỏ hai yếu tố có tính đặc thù, đặc trưng hoạt động khống sản nói chung Các kết qủa quan trắc, liên tục theo dõi diễn biến môi trường bụi nước thải mỏ từ năm 2005- 2009 ngành than cho thấy ngành than có nhiều cố gắng việc thực giải pháp quản lý khống chế, hạn chế nguồn gây ô nhiễm môi trường chưa toàn diện, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước bảo vệ mơi trường, cụ thể cịn có q nhiều thời điểm thời gian vị trí quan trắc môi trường xuất thông số vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Trong bối cảnh nêu trên, luận văn : “Đánh giá mức độ nguồn ô nhiễm môi trường đặc thù ngành than địa bàn tỉnh Quảng Ninh đề xuất biện pháp quản lý, xử lý nguồn gây ô nhiễm giai đoạn 20102020" đề cập giải số vấn đề sau : 86 Đánh giá khái quát trạng môi trường ngành than tỉnh Quảng Ninh Sử dụng số liệu thống kê, quan trắc, hình ảnh minh hoạ lập luận khoa học để đánh giá cách tồn diện tác hại mơi trường hoạt động khai thác than gây Phân tích, đề xuất số giải pháp mặt cơng nghệ kỹ thuật nhằm góp phần hạn chế nhiễm môi trường bụi nước thải mỏ phát sinh từ số khâu sản xuất khai thác than lộ thiên hầm lị, đồng thời góp phần cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động ngành than, đặc biệt người lao động khâu sản suất ngành than như, khoan, nổ mìn, bốc xúc than lò chợ Trên sở phân tích trạng việc thực thi văn pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp HĐKS công tác quản lý tài nguyên môi trường HĐKS địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đề xuất biện pháp tăng cường hiệu công tác quản lý tài nguyên môi trường thời gian tới KIẾN NGHỊ: Trong khuôn khổ luận văn, đề tài khơng thể giải tồn vấn đề môi trường cách trọn vẹn Những nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ mức độ ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới mơi trường cịn vấn để khó khăn Nghiên cứu luận văn có có tính định hướng, chưa làm rõ mức độ ảnh hưởng đến môi trường khu vực lân cận vịnh Hạ Long vấn đề ảnh hưởng xung đột ngành kinh tế khác tỉnh Do cần tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng lĩnh vực này, tiến tới định lượng tác động để có giải pháp có tính khả thi cao 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 [2] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã [3] hội vùng vịnh Bắc đến 2020, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2005), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài nghiên cứu áp dụng giải pháp khoa học công nghệ tổng hợp bảo vệ môi trường khai thác, sàng tuyển, chế biến tàng trữ vận chuyển than, Hà Nội [4] Chính phủ (2006) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 điều chỉnh, bổ sung ngày 24/11/2006, Hà Nội [5] Chính phủ (2003), Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2003 2010 có xét triển vọng đến năm 2020 (Quyết định số 20/2003/QĐ-TTg, ngày 29/01/2003 Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội [6] Chính phủ (2010), Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2010- [7] 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội Cục Thống kê Quảng Ninh (2007), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh [8] năm 2006, Hà Nội Đoàn kiểm tra tỉnh ủy Quảng Ninh (2012), Báo cáo kết kiểm tra công tác lãnh đạo, đạo cấp uỷ cấp việc quản lý, bảo vệ môi trường [9] địa bàn tỉnh từ năm 2008 đến năm 2011, Quảng Ninh Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh Báo cáo trạng môi trường [10] tỉnh Quảng Ninh năm 2004, 2005, 2006, Quảng Ninh Sở Tài nguyên Môi trường (2012) Báo cáo việc thực sách, pháp luật quản lý, khai thác khống sản gắn với bảo vệ mơi trường, Quảng Ninh [11] UBND tỉnh Quảng Ninh (2010) Báo cáo trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 -2010, Quảng Ninh [12] UBND tỉnh Quảng Ninh (2009), Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể tỉnh [13] Quảng Ninh số vùng trọng điểm đến năm 2020, Quảng Ninh UBND tỉnh Quảng Ninh (2003), Quy hoạch cấp nước đô thị thuộc [14] tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2003 -2010 định hướng đến 2020, Quảng Ninh UBND tỉnh Quảng Ninh (2003), Quy hoạch vật liệu xây dựng tỉnh Quảng 88 Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [15] UBND tỉnh Quảng Ninh (2004), Đề án Tăng cường lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, Quảng Ninh [16] UBND tỉnh Quảng Ninh (2005), Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2010, tầm nhìn đến [17] 2015, Quảng Ninh UBND tỉnh Quảng Ninh (2008), Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Quảng Ninh [18] UBND tỉnh Quảng Ninh (2012), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến 2020 [19] VINACOMIN (2012), Báo cáo Tập đoàn than khai thác khoáng sản Việt nam trước Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh [20] VINACOMIN (2012), Báo cáo ĐMC Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét đến năm 2030 [21] Trần Hiếu Nhuệ nhóm biên soạn: Cấp nước [22] Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội [23] Nguyễn Cảnh Loan, Tống Khắc Hài, Địa chí Quảng Ninh - lược chí huyện [24] Hồng Danh Sơn, Đặng Thị Hải Yến nnk (2004), Đánh giá nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng địa bàn tỉnh Quảng Ninh đề xuất giải pháp quản lý, Đề án UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt [25] Hoàng Danh Sơn, Đặng Thị Hải Yến nnk (2007), Một số giải pháp nâng cao lực quản lý tài nguyên môi trường địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Đề án UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt [26] Đặng Thị Hải Yến (2008), Về tác động môi trường việc đổ thải đất đá hoạt động khai thác than Quảng Ninh tới mơi trường, Tạp chí Cơng nghiệp Mỏ, số -2008 89 ... thuật xử lý thích hợp, đồng thời đề xuất sách, biện pháp quản lý chặt chẽ loại nguồn ô nhiễm môi trường cách có hiệu Với lý trên, đề tài " Đánh giá mức độ nguồn ô nhiễm môi trường đặc thù ngành than. .. cứu, đánh giá cách đầy đủ, khách quan khoa học mức độ nguồn ô nhiễm môi trường đặc thù tỉnh Quảng Ninh mối quan hệ tổng thể trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm gần - Đề xuất giải pháp quản lý. .. than địa bàn tỉnh Quảng Ninh đề xuất biện pháp quản lý, xử lý nguồn gây ô nhiễm giai đoạn 20102020" chọn để thực thời gian từ tháng đến tháng 8/2012 nhằm nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý áp

Ngày đăng: 06/05/2015, 10:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bể lắng 2

  • Bể lắng 3

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH

    • 1.1. Điều kiện tự nhiên:

      • 1.1.1 Vị trí địa lý:

        • Hình 1.1 Vị trí địa lý tỉnh Quảng ninh

        • 1.1.2 Địa chất, địa hình, địa mạo:

        • 1.1.3 Khí hậu - thuỷ, hải văn

          • Hình 1.2 Bản đồ lượng mưa và gió thời gian thực tỉnh Quảng Ninh [12]

          • 1.1.4 Thổ nhưỡng và thực vật

            • Bảng 1.1 Trữ lượng và phân bố khoáng sản của tỉnh Quảng Ninh [17]

            • 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh

              • 1.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội

                • 1.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế:

                  • Bảng 1.2 Cơ cấu kinh tế Quảng Ninh giai đoạn 2001-2010 (%) [2]

                  • 1.2.1.2 Tình hình phát triển các ngành kinh tế

                  • 1.2.2. Định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020:

                    • Bảng 1.3 Một số chỉ tiêu cơ bản phát triển kinh tế xã hội tỉnh [4]

                    • Bảng 1.4 Dự báo dân số, lao động đến năm 2020 [4]

                    • 1.3. Tình hình công tác bảo vệ môi trường

                      • 1.3.1 Tình hình triển khai thực hiện quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh:

                      • 1.3.2 Đánh giá kết quả thực tế thực hiện bảo vệ môi trường

                        • 1.3.2.1 Một số kết quả đạt được:

                          • Bảng 1.5 Tình hình quản lý phí BVMT đối với nước thải công nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan