Luận văn thạc sỹ kinh tế: Nâng cao chất lượng nguồn lực cho hoạt động giám sát tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xăng dầu Petrolimex

157 509 2
Luận văn thạc sỹ kinh tế: Nâng cao chất lượng nguồn lực cho hoạt động giám sát tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xăng dầu Petrolimex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc đẩy mạnh xuất nhập khẩu đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam nâng cao chất lượng và đa dạng hoá các mặt hàng. Muốn vậy phải có sự đầu tư thích đáng cho sản xuất như đổi mới công nghệ, trang thiết bị. Trên thực tế, năng lực tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế vì đa phần có quy mô vừa và nhỏ, khả năng tự đầu tư còn yếu. Vì vậy, nhu cầu sử dụng tín dụng xuất nhập từ ngân hàng rất lớn.Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex (PG Bank), tiền thân là Ngân hàng nông thôn Đồng Tháp Mười, đến năm 2007 chuyển đổi mô hình hoạt động thành Ngân hàng TMCP Đô thị. Để đạt mục tiêu trở thành ngân hàng thương mại đa năng hàng đầu tại Việt Nam, PG Bank cung cấp những sản phẩm dịch vụ tài chính mới, đa dạng phục vụ mọi nhu cầu của doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp xuất nhập khẩu.Trong những năm qua, hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại PG Bank đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ về quy mô. Dư nợ tín dụng tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu tăng qua các năm, năm 2011 dư nợ tín dụng XNK đạt 1,2 nghìn tỷ, năm 2012 đạt 1,5 nghìn tỷ. Tuy nhiên, chất lượng tín dụng XNK có chiều hướng xấu đi, tỷ lệ nợ quá hạn tín dụng XNK có xu hướng tăng từ năm 2009 đế năm 2012. Năm 2012, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế và khó khăn chung của thị trường trong nước cũng như thị trường thế giới nên tỷ lệ dư nợ quá hạn tín dụng XNK lên mức là 281 tỷ đồng. Do đó, việc đẩy mạnh quản trị rủi ro tại Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex cần được chú trọng, đặc biệt là hoạt động giám sát tín dụng. Được thành lập từ năm 2009, Phòng Giám sát tín dụng và thu hồi nợ có nhiệm vụ Giám sát tín dụng toàn hệ thống, thông qua kiểm soát tín dụng toàn hệ thống nói chung và hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu nói riêng tuân thủ đúng quy trình tín dụng để phát hiện sai phạm, cảnh báo sớm rủi nhằm có biện pháp xử lý kịp thời khoản nợ có dấu hiệu rủi ro, giảm nguy cơ nợ quá hạn gia tăng. Tuy nhiên, hoạt động giám sát tín dụng còn bộc lộ nhiều hạn chế: Khả năng cảnh báo sớm rủi ro do biến động của cơ chế chính sách, ảnh huởng từ thị trường xấu đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp XNK còn hạn chế; Giám sát tín dụng chưa toàn diện do đó không phát hiện hết sai phạm, rủi ro trong cấp tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu; chưa theo dõi sát sao việc khắc phục sai phạm tại các đơn vị… Một trong những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế này là do các nguồn lực dành cho hoạt động giám sát tín dụng XNK còn hạn chế: Nhân sự còn mỏng, chất lượng chưa cao; cơ sở kỹ thuật, phần mềm phục vụ hoạt động giám sát tín dụng còn hạn chế; nguồn tài chính phân bổ cho hoạt động giám sát tín dụng còn hạn hẹp… Do đó, để đảm bảo an toàn mở rộng tín dụng XNK, việc nâng cao chất lượng giám sát tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng là một trong giải pháp cần được ưu tiên xem xét. Muốn vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn lực cho hoạt động Giám sát tín dụng xuất nhập khẩu cần phải được quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa.Với lý do trên, đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn lực cho hoạt động giám sát tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xăng dầu Petrolimex” được chọn để nghiên cứu.

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN  Vị THU HIỊN N¢NG CAO CHÊT LƯợNG NGUồN LựC CHO HOạT ĐộNG GIáM SáT TíN DụNG XUấT NHậP KHẩU TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN XĂNG DầU PETROLIMEX Chuyên ngành: Kinh tế giới quan hƯ kinh tÕ qc Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS.TS NGUYễN THƯờNG LạNG Hà nội - 2013 LI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Vũ Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Vũ Thu Hiền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIÊT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN LỰC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN LỰC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI c, Tinh thần, thái độ nhân giám sát tín dụng XNK d, Kinh nghiệm thâm niên làm việc e, Sức khoẻ nguồn nhân lực giám sát tín dụng XNK 2.2.1.3 Tinh thần, thái độ nhân giám sát tín dụng XNK PGBank DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIÊT STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ tiếng Việt CP Cổ phần CV Chuyên viên DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân GSTD Giám sát tín dụng GSTD Giám sát tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại 10 NK Nhập 11 PGBank Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 12 QLRR Quản lý rủi ro 13 QLTD Quản lý tín dụng 14 TC-NH Tài – Ngân hàng 15 TCTD Tổ chức tín dụng 16 TMCP Thương mại cổ phần 17 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 18 TSĐB Tài sản đảm bảo 19 XK Xuất 20 XNK Xuất nhập DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Chữ viết tắt CIC Nghĩa đầy đủ tiếng Việt The Credit Information Centre - Trung tâm thơng tin tín dụng IBS Sales League Table International Banking IDS Intrusion Detection System: Hệ thống phát xâm nhập IPS Intrusion Prevention System: Hệ thống ngăn chặn xâm nhập IT Infomation Technology: Công nghệ thông tin DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI CAM ĐOAN Vũ Thu Hiền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIÊT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN LỰC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN LỰC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN LỰC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN LỰC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI c, Tinh thần, thái độ nhân giám sát tín dụng XNK d, Kinh nghiệm thâm niên làm việc e, Sức khoẻ nguồn nhân lực giám sát tín dụng XNK 2.2.1.3 Tinh thần, thái độ nhân giám sát tín dụng XNK PGBank Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng XNK PGBank .Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Nợ xấu, nợ lĩnh vực XNK PGBank Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3: Cơ cấu trình độ nhân giám sát tín dụng XNK PGBank Error: Reference source not found Biểu đồ 2.4: Cơ cấu chi phí cho hoạt động giám sát tín dụng XNK Error: Reference source not found Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức hoạt động ngân hàng PGBank Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2: Quy trình thi tuyển nhân giám sát tín dụng XNK PGBank Error: Reference source not found Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN  Vị THU HIỊN NÂNG CAO CHấT LƯợNG NGUồN LựC CHO HOạT ĐộNG GIáM SáT TíN DụNG XUấT NHậP KHẩU TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN XĂNG DầU PETROLIMEX Chuyên ngành: Kinh tế thÕ giíi vµ quan hƯ kinh tÕ qc Hµ néi - 2013 i LỜI MỞ ĐẦU Ngày nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi công nghệ, tăng tính cạnh tranh trở thành nhu cầu thiết yếu điều kiện quan trọng để doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp XNK nói riêng khẳng định vị Tuy nhiên, nguồn vốn đối ứng doanh nghiệp thường không đủ mà phải nhờ đến trợ giúp, tài trợ từ phía Ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex (PG Bank), tiền thân Ngân hàng nông thôn Đồng Tháp Mười, đến năm 2007 chuyển đổi mô hình hoạt động thành Ngân hàng TMCP Đơ thị Trong năm qua, hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập PG Bank có bước tăng trưởng mạnh mẽ quy mơ Dư nợ tín dụng tài trợ cho hoạt động xuất nhập tăng qua năm Tuy nhiên, chất lượng tín dụng XNK có chiều hướng xấu đi, tỷ lệ nợ hạn tín dụng XNK có xu hướng tăng từ năm 2009 đế năm 2012 Do đó, hoạt động giám sát tín dụng cần trọng Được thành lập từ năm 2009, Phịng Giám sát tín dụng thu hồi nợ có nhiệm vụ Giám sát tín dụng tồn hệ thống Tuy nhiên, hoạt động giám sát tín dụng cịn bộc lộ nhiều hạn chế: Khả cảnh báo sớm rủi ro cịn hạn chế; Giám sát tín dụng chưa tồn diện… Một nguyên nhân nguồn lực dành cho hoạt động giám sát tín dụng XNK cịn hạn chế: Nhân mỏng, chất lượng chưa cao; sở kỹ thuật, nguồn tài phân bổ cho hoạt động giám sát tín dụng cịn hạn hẹp… Do đó, đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn lực cho hoạt động giám sát tín dụng xuất nhập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xăng dầu Petrolimex” chọn để nghiên cứu Luận văn trình bày chương: Chương 1: Những vấn đề chung nâng cao chất lượng nguồn lực cho hoạt động giám sát tín dụng xuất nhập Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn lực cho hoạt động giám sát tín dụng xuất nhập Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lực cho hoạt động giám sát tín dụng xuất nhập Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG ii NGUỒN LỰC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm nguồn lực cho hoạt động giám sát tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại Nguồn lực cho hoạt động giám sát tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại bao gồm hệ thống nhân tố nguồn nhân lực, vốn/ tài chính, sở kỹ thuật, công nghệ, điều kiện, môi trường pháp lý, hệ thống văn hướng dẫn nội …được hệ thống hóa phân loại thành loại nguồn lực nguồn nhân lực, nguồn tài nguồn vật lực liên quan đến giám sát tín dụng XNK ngân hàng thương mại có tác động qua lại với nhằm giám sát hoạt động tín dụng XNK đạt kết Trong đó, nguồn nhân lực số lượng, khả chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp…của cán bộ/ lãnh đạo tham gia hoạt động giám sát tín dụng XNK; Nguồn tài trích từ tiền lãi hoạt động kinh doanh Ngân hàng; Nguồn vật lực toàn tư liệu sản xuất, phương tiện kỹ thuật, sở hạ tầng công nghệ mà ngân hàng sử dụng để thực chức giám sát hoạt động tín dụng XNK 1.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn lực cho hoạt động giám sát tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại Nguồn lực cho hoạt động giám sát tín dụng XNK chủ thể trực tiếp gián tiếp tham gia vào q trình giám sát tín dụng XNK ngân hàng Vai trò cần thiết nguồn lực giám sát hoạt động tín dụng XNK phần quy định tầm quan trọng vai trò ngày lớn hoạt động tín dụng XNK phát triển hệ thống ngân hàng Hiện nay, hoạt động tín dụng XNK hoạt động thương mại quốc tế ngày tiềm ẩn nhiều rủi ro ngày tinh vi, phức tạp Do phận giám sát tín dụng XNK có vai trị quan trọng việc giám sát cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn nhằm giảm thiểu thiệt hại, tổn thất cho ngân hàng bảo vệ lợi ích chung cho ngân hàng đơn vị hoạt động XNK Những phận 121 PHỤ LỤC 01 Tín dụng XNK hoạt động giám sát tín dụng XNK Nguồn lực cho hoạt động yếu tố kiên ảnh hưởng trực tiếp tới thành công hay thất bại hoạt động Mỗi hoạt động riêng biệt, dựa vào đặc điểm, đặc thù có quy định nguồn lực cung ứng với đặc điểm, cấu vai trị khác Vì để hiểu rõ nguồn lực hoạt động giám sát tín dụng XNK nói riêng cần tìm hiểu rõ tín dụng lĩnh vực XNK giám sát tín dụng XNK Khái niệm tín dụng Tín dụng ngân hàng quan hệ vay mượn ngân hàng với tất cá nhân, tổ chức doanh nghiệp khác Nó khơng phải quan hệ dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa sang nơi tạm thời thiếu mà quan hệ dịch chuyển vốn gián tiếp thông qua ngân hàng Bản chất tín dụng ngân hàng quan hệ vay mượn có hoàn trả vốn lãi sau thời gian định, quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn có tính chất bình đẳng để bên có lợi Tín dụng ngân hàng chia thành nhiều loại khác theo tiêu chí định Tín dụng xuất nhập Tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại quan hệ tín dụng ngân hàng chủ thể cho vay đối tượng khác để hoạt động xuất nhập với điều kiện thỏa thuận Tín dụng xuất nhập phân chia thành loại sau: - Tin dụng tài trợ xuất gồm có: tài trợ hối phiếu; tài trợ L/C toán hàng xuất; Bao toán; tài trợ bảo lãnh - Tín dụng tài trợ nhập gồm: tín dụng chấp nhận hối phiếu; tín dụng ứng trước nhà nhập khẩu; cho vay theo phương thức chuyển tiền; cho vay hối phiếu tư nhân nợ; cho vay toán L/C; cho vay theo phương thức nhờ thu 122 Trong điều kiện hội nhập quốc tế, hoạt động xuất nhập diễn ngày mạnh mẽ, đa dạng, việc tài trợ tín dụng XNK NHTM đơn vị hoạt động lĩnh vực xuất nhập có vai trị quan trọng việc thúc đẩy hai bên phát triển Đây hoạt động kinh doanh chủ lực ngân hàng điều kiện kinh tế mở Giám sát tín dụng ngân hàng thương mại Theo từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Khoa học xã hội (1994), “giám sát” đựợc hiểu theo dõi kiểm tra xem có thực điều quy định hay không Đến chưa có định nghĩa thức giám sát tín dụng ngân hàng thương mại, hiểu cách đơn giản: Giám sát tín dụng ngân hàng thương mại hoạt động quan trọng hệ thống quản lý rủi ro ngân hàng Trong dó, giám sát tín dung thực việc theo dõi, kiểm tra danh mục cho vay khoản vay sau khoản vay đựợc giải ngân nhằm phát sớm rủi ro tiềm ẩn, từ đưa phương thức xử lý phù hợp nhằm đảm bảo lợi ích tối đa ngân hàng khách hàng Xét nội dung, GSTD bao gồm giám sát danh mục tín dụng giám sát khoản vay Xét phương thức thực hiện, GSTD gồm có hai hình thức là: Giám sát trực tiếp giám sát từ xa Giám sát tín dụng chịu ảnh hưởng nhân tố định: - Nhóm yếu tố thuộc khách hàng + Sự phối hợp khách hàng: Giám sát tín dụng thực đạt chất lượng cao khách hàng có thiện chí phối hợp tốt với ngân hàng cung cấp thông tin kịp thời xác + Quy mơ, tính chất, phức tạp hoạt động khách hàng Sự phức tạp quy mơ hiểu khía cạnh: Tổng tài sản, doanh thu, số lượng chi nhanh, công ty con, số ngành nghề kinh doanh…Độ phức tạp lớn đòi hỏi trình giám sát diễn lớn khía cạnh khối lượng thơng tin thu thập lớn, dẫn đến thời gian chi phí thu thập thông tin dài 123 + Quan hệ khách hàng ngân hàng + Độ rủi ro khoản vay Mức độ giám sát ngân hàng tỷ lệ thuận với mức độ rủi ro khoản vay - Nhóm yếu tố thuộc ngân hàng bao gồm: + Văn hóa tín dụng: Phản ánh văn hóa, đạo đức nghề nghiệp nhân viên tín dụng người giám sát tín dụng Nếu ngân hàng xây dựng văn hóa tín dụng lành mạnh giúp cho trình kiểm tra, định mang tính xác cao + Hệ thống xếp hạng tín dụng: Là cơng cụ lượng hóa mức độ rủi ro khoản vay chứa đựng yếu tố chủ quan khách quan Hệ thống thực phát huy tác dụng hoàn hảo khi: thông tin đầu vào trung thực, đáng tin cậy phương pháp đánh giá, xếp loại, tiêu sử dụng phải khoa học thừa nhận khu vực quốc tế, phù hợp hồn cảnh thực tiễn + Trình độ kỹ phân tích, đánh giá cán tín dụng giám sát tin dụng + Hệ thống quy trình, quy chế, văn hướng dẫn Giám sát tín dụng có nội dung: * Giám sát tín dụng khoản vay Đối với giám sát tín dụng khoản vay chia thành nội dung sau: - Mục đích sử dụng vốn vay tiến độ thực phương án: Kiểm tra mục đích sử dụng vốn thơng qua sổ sách kế hạch toán, theo dõi khách hàng: chứng từ, hóa đơn hạch tốn (chi tiền mặt, chuyển khoản, chi khác ), chứng từ toán, lý hợp đồng Theo dõi tiền độ thực phương án kinh doanh theo nguyên tắc quản lý theo dịng tiền - Tình hình trả nợ quan hệ khách hàng ngân hàng: Mức độ đặn trả nợ khách hàng, mức độ sử dụng vốn vay so với dự kiến, theo dõi đánh giá hợp tác khách hàng ngân hàng 124 - Tinh hình kinh doanh, tài khách hàng: Ngân hàng cần giám sát để đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến tình hình hoạt động, tài khả trả nợ khách hàng Phần lớn nguồn trả nợ khách hàng từ hoạt động sản xuất kinh doanh ngân hàng cần theo dõi, thu thập thơng tin mơi trường pháp lý, trị, kinh tế, pháp luật doanh nghiệp, ngành nghề doanh nghiệp hoạt động, khả cạnh tranh doanh nghiệp - Tài sản bảo đảm: Là cơng cụ phịng ngừa rủi ro quan trọng ngân hàng, yếu tố làm tăng trách nhiệm người vay chứng minh lực tài người vay yếu tố đảm bảo, giảm bớt tổn thất cho ngân hàng khách hàng gặp rủi ro - Việc thực cam kết người vay: Cam kết giúp người cho vay kiểm soát số hoạt động chủ yếu người vay Mục tiêu cam kết bảo đảm tình hình tài người vay trì suốt thời hạn khoản vay, bảo vệ ngân hàng tránh rủi ro kinh doanh thay đổi bất lợi dẫn đến thất thoát cho người cho vay Tuy nhiên tùy vào ngân hàng cụ thể xây dựng nội dung giám sát tín dụng phù hợp với đối tượng vay khả giám sát ngân hàng * Giám sát danh mục tín dụng Danh mục tín dụng NHTM tập hợp khoản cho vay tín dụng thuộc sở hữu ngân hàng xếp, phân loại theo tiêu thức khác nhau, cấu theo tỷ lệ định, phục vụ cho mục đích quản trị ngân hàng Các tiêu chí là: Thời hạn khoản vay, đối tượng khách hàng, xếp loại khách hàng, hình thức đảm bảo tín dụng, mục đích sử dụng, khu vực địa lý, vùng quản lý, chất lượng khoản vay tín dụng,… tùy vào ngân hàng cụ thể Danh mục cho vay công cụ để nhà quản trị định hướng cho hoạt động cấp tín dụng, nhằm đảm bảo tính lành mạnh, mức độ chun mơn hóa, tính đa dạng tài sản cho vay tín dụng, giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro mức độ tối đa đạt lợi nhuận mong muốn Cách phân loại danh mục tín dụng theo số tiêu thức phổ biến 125 sử dụng nay NHTM bao gồm - Theo thời hạn khoản vay tín dụng: vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn - Theo mục đích sử dụng khoản vay: Vay kinh doanh, vay tiêu dùng - Theo chất lượng khoản vay: khoản vay có chất lượng tốt, trung bình thấp - Theo bảo đảm tín dụng: Cho vay có tài sản đảm bảo, cho vay khơng có tài sản đảm bảo - Theo ngành kinh tế: Cho vay ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thơng vận tải… Giám sát danh mục tín dụng phương thức giám sát, quản trị hoạt động kinh doanh ngân hàng, tác động có chủ đích ngân hàng lên danh mục tín dụng nhằm sử dụng kiểm sốt có hiệu khoản tín dụng danh mục tín dụng để đạt mục tiêu kinh doanh ngân hàng Như vậy, đối tượng giám sát trực tiếp khoản vay tín dụng danh mục tín dụng tồn danh mục tín dụng, mà cụ thể cấu tỷ trọng loại cho vay tổng thể danh mục Giám sát danh mục tín dụng giúp cân đối kiềm chế rủi ro danh mục cách nhận dạng, dự báo kiểm soát mức độ rủi ro loại sản phẩm tín dụng, ngành hàng, đối tượng khách hàng khác điều kiện hoạt động khác Cụ thể, giám sát tín dụng có ý nghĩa sau: Phát kịp thời khách hàng xin vay vượt tỷ trọng loại tài sản cho vay xây dựng dấu hiệu cảnh báo danh mục cho vay có mức độ rủi ro cao, giám sát để điều chỉnh cấu danh mục yếu tố xây dựng kịch thay đổi Để đảm bảo cho việc giám sát danh mục tín dụng đạt hiệu tốt người giám sát danh mục tín dụng NHTM cần tuân thủ nguyên tắc sau: Đa dạng hóa; Sàng lọc phân loại; Bảo đảm an toàn khoản vay Giám sát tín dụng thực thơng qua hình thức: * Giám sát trực tiếp 126 Các cán GSTD thực việc giám sát trực tiếp chi nhánh, đơn vị Ngân hàng thông qua việc kiểm tra trực tiếp hồ sơ tín dụng, trực tiếp gặp gỡ kiểm tra thông tin khách hàng kiểm tra TSĐB Ưu điểm phương thức hiệu cao phát rủi ro, trực tiếp kiểm tra đối chiếu hồ sơ, khách hàng, chọn mẫu thông tin xác khách quan Nhược điểm chi phí công tác cao tiến hành diện rộng * Giám sát từ xa Thông qua khai thác số liệu chiết xuất phần mềm lõi Ngân hàng (hệ thống core banking) báo cáo phụ trợ, cán GSTD phát dấu hiệu vi phạm, rủi ro tiềm ẩn chi nhánh/ đơn vị, danh mục giám sát, khách hàng Từ có sở thu thập hồ sơ tiến hành đối chiếu kiểm tra Ưu điểm phương thức kiểm sốt diện rộng Nhược điểm không phát trường hợp vi phạm bề mặt hồ sơ, không nắm bắt xác tình hình thực tế khách hàng sử dụng số liệu ghi nhận hệ thống Khái niệm giám sát tín dụng XNK ngân hàng thương mại Giám sát tín dụng lĩnh vực XNK phần hoạt động giám sát tín dụng, vậy, mang đầy đủ chất đặc điểm giám sát tín dụng Dựa vào định nghĩa giám sát tín dụng khái quát giám sát tín dụng XNK sau: Giám sát tín dụng lĩnh vực xuất nhập ngân hàng thương mại việc ngân hàng theo dõi, kiểm tra danh mục cho vay khoản vay khách hàng sản xuất, kinh doanh lĩnh vực XNK Nguyên tắc chung giám sát tín dụng lĩnh vực XNK nguyên tắc chung hoạt động giám sát tín dụng kiểm sốt, phát cánh báo sớm rủi ro xảy ra, xảy nhằm hạn chế tối đa tổn thất 127 PHỤ LỤC 02 Tổng quan Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex – PGBank Tiền thân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xăng dầu Petrolimex (gọi tắt PGBank) Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nông thôn Đồng Tháp Mười Ngân hàng TMCP Nông thôn Đồng Tháp Mười Ngân hàng Nhà Nước cấp phép hoạt động năm 1993 với số vốn điều lệ ban đầu 700.000.000 VNĐ với phạm vi hoạt động địa bàn tỉnh Đồng Tháp Năm 2003, Ngân hàng tăng vốn điều lệ lên 5.000.000.000 VNĐ Đến tháng năm 2005, Ngân hàng TMCP Nông thôn Đồng Tháp Mười thực phương án tái cấu trúc cấu hoạt động ngân hàng Ngân hàng TMCP Nông thôn Đồng Tháp Mười tăng vốn điều lệ từ 5.000.000.000 VNĐ lên 90.000.000.000 VNĐ với cổ đồng lớn góp vốn Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam Petrolimex Cơng ty CP Chứng khốn Sài Gịn (viết tắt SSI) Năm 2006, vốn điều lệ Ngân hàng tăng từ 90.000.000.000 VNĐ lên thành 200.000.000.000 VNĐ Tháng 3/2007, cho phép Ngân hàng Nhà Nước, Ngân hàng TMCP Nông thôn Đồng Tháp Mười chuyển đổi thành Ngân hàng cổ phần đô thị đổi tên thành Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex theo Quyết định số 125/QĐ-NHNN ngày 12/01/2007 đổi tên theo Quyết định số 368/QĐ NHNN ngày 08/02/2007 Kể từ đây, Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex phép mở rộng mạng lưới chi nhánh phịng giao dịch phạm vi tồn quốc; đồng thời phép thực nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối toán quốc tế Tháng 8/2007, PGBank tăng vốn điều lệ từ 200 tỷ đồng lên 500 tỷ đồng Tháng 12/2008, PGBank tăng vốn điều lệ lên thành 1000 tỷ đồng Nhờ nỗ lực không ngừng, PGBank đạt nhiều thành tích + Tháng 11/2008, PGBank Ngân hàng Nhà nước xếp hạng “ Ngân hàng loại A” bắt đầu thực Nghiệp vụ Thanh toán quốc tế + Ngày 29/03/2009, Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex trao giải 128 thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam 2008” Cục Xúc Tiến Thương Mại Thời báo Kinh tế Việt Nam bình chọn + Tháng 12/2009, Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex vinh dự nhận giải thưởng “Thương mại dịch vụ hàng đầu - Top Trade Services 2009” Bộ Công Thương Báo Cơng Thương bình chọn + Ngày 04/04/2010, PGBank nhận giải thưởng “Thương hiệu Mạnh Việt Nam 2009” Đây năm thứ PGBank liên tục nhận giải thưởng vinh dự + Đến tháng 12/2010, PGBank đạt danh hiệu “Ngân hàng hạng A” Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam trao tặng theo văn số 2097/NHNN-HAN8 ngày 14/12/2010 Đây lần thứ ba năm liên tục, PGBank vinh dự nhận danh hiệu Đồng thời, PGBank tiếp tục trao giải thưởng “Thương mại dịch vụ hàng đầu - Top Trade Services 2010” Đây năm thứ liên tiếp PGBank đạt giải thưởng Tính đến 31/12/2012, Ngân hàng Xăng dầu có tổng cộng 16 chi nhánh 58 phịng giao dịch tỉnh, thành phố khắp đất nước Hội sở ngân hàng PGBank tầng 16, tầng 23, tầng 24 Tòa nhà Mipec, số 229 Tây Sơn, Phường Ngã Tư Sở, Quận Đống Đa, TP Hà Nội với 34 phòng, ban, trung tâm Tổng số cán nhân viên PGBank đạt gần 2000 người PHỤ LỤC 02 Bản mơ tả cơng việc nội phịng Cơ cấu tổ chức 1.1 Cơ cấu Bộ phận giám sát tín dụng – Phịng Quản lý rủi ro tín dụng – Khối Quản lý rủi ro Bộ phận giám sát tín dụng thuộc Phịng Quản lý rủi ro tín dụng – Khối Quản lý rủi ro (sau gọi BP GSTD) bao gồm giám sát tín dụng miền Bắc giám sát tín dụng miền Nam, chịu đạo trực tiếp từ trưởng phận giám sát tín dụng Giám sát tín dụng phân bố 02 miền: Bắc, Nam quản lý tập trung Hội sở nhằm đảm bảo tính hiệu thống quản lý chất 129 lượng cho vay Bộ phận GSTD có mối liên hệ trực tiếp với phận thu hồi nợ thực chức giám sát, đảm bảo lợi ích cho Ngân hàng 1.2 Cơ chế báo cáo Hàng tháng, nhân viên GSTD, trưởng Bộ phận GSTD, phận thu hồi nợ báo cáo với Giám đốc khối quản lý rủi ro vấn đề sau: - Các công việc thực tháng, vấn đề vướng mắc - Các công việc không thực theo kế hoạch, lý do, giải pháp - Kế hoạch thực công việc tháng - Các kiến nghị, đề xuất, vướng mắc cần xử lý cấp Nội dung giám sát tín dụng 2.1 Giám sát việc tuân thủ cảnh báo rủi ro 2.2 Đánh giá cấu dư nợ toàn hệ thống quản trị hạn mức tín dụng 2.3 Đánh giá khoản tín dụng lớn (giảm rủi ro tập trung) 2.4 Cảnh báo sớm khả xảy rủi ro 2.5 Tổng hợp, báo cáo vi phạm hoạt động tín dụng 2.6 Thực kiểm soát việc Phân loại nợ Trích lập dự phịng rủi ro tồn hệ thống: Phạm vi tham gia giám sát tín dụng Bộ phận giám sát tín dụng thực kiểm tra: - Kiểm tra hàng ngày khoản giải ngân mới; - Kiểm tra lại định kỳ tháng/ lần khoản vay giải ngân Phạm vi tham gia Bộ phận Giám sát tín dụng bao gồm giám sát máy (giám sát chỗ) giám sát trực tiếp thông qua kiểm tra hồ sơ chi nhánh kiểm tra thực tế khách hàng Phạm vi tham gia Giám sát tin dụng không phân quyền cho nhân viên GSTD, thực quy mô rộng theo nguyên tắc tập trung, thống Giám sát việc tuân thủ cảnh báo rủi ro 130 Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá tính tuân thủ quy định cho vay khách hàng thuộc nợ nhóm phân theo thời gian thực việc cảnh báo rủi ro Chuyển danh sách khách hàng đánh giá có mức độ rủi cao tới Phòng Quản lý nợ để áp dụng biện pháp xử lý phù hợp Theo dõi vi phạm, sai sót, khơng tn thủ để có điều chỉnh kịp thời  Các khoản vay phát sinh (thực kiểm tra ngay);  Các khoản vay kiểm tra theo định kỳ 03 tháng/1 lần Nội dung: - Kiểm tra tính tuân thủ lập hồ sơ cho vay: Bộ phận giám sát tín dụng trực tiếp kiểm tra hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính, hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản đảm bảo hồ sơ khác có liên quan tới khoản vay Việc kiểm tra, giám sát bảo đảm việc lập hồ sơ thực dựa thơng tin xác, đánh giá tình trạng khách hàng tuân thủ quy định việc lập thẩm định hồ sơ vay Điều giúp phát sai phạm, gian lận, thiếu sót nhân viên tín dụng, chi nhánh, đơn vị trực thuộc PGBank q trình tác nghiệp - Kiểm tra tính tuân thủ chấp hành quy định, quy chế cho vay: Căn quy định NHNN, quy chế, quy định nội PG Bank cho vay, Bộ phận GSTD thực giám sát khoản vay bảo đảm phù hợp với quy định hành Việc kiểm tra thực thơng qua hình thức giám sát từ xa (kiểm soát dư nợ cho vay theo tỷ lệ quy định NHNN PG Bank, kiểm tra tỷ lệ cho vay TSBĐ, hạn mức tín dụng số nhóm khách hàng ) thơng qua việc kiểm tra trực tiếp nội dung bề mặt hồ sơ Nội dung kiểm tra thực với kiểm tra tính tuân thủ lập hồ sơ cho vay - Kiểm tra tính tuân thủ chấp hành quy định đảm bảo tiền vay Nội dung giám sát tín dụng tập trung vào việc kiểm tra kết định giá TSBĐ, phù hợp phương thức quản lý tài sản đảm bảo, tỷ lệ cho vay/giá trị TSBĐ, 131 tính khoản TSBĐ, mức độ bảo hiểm TSBĐ …) Nội dung kiểm tra thực với kiểm tra tính tuân thủ lập hồ sơ cho vay kiểm tra tính tuân thủ chấp hành quy định, quy chế cho vay - Kiểm tra tính tuân thủ phê duyệt tín dụng: Mỗi chi nhánh, đơn vị trực thuộc PGBank cấp lãnh đạo cụ thể có phân quyền phê duyệt hạn mức trị giá khoản vay định tương đương với quyền hạn nghĩa vụ Việc kiểm tra tính tn thủ phê duyệt tín dụng nhằm phát trường hợp, khoản vay phê duyệt không thẩm quyền cho phép Báo cáo: Kết thúc trình kiểm tra, phận GSTD lập báo cáo:  Biên kiểm tra chi tiết đơn vị kinh doanh  Báo cáo Tổng hợp kết kiểm tra;  Báo cáo trường hợp bất thường Đánh giá cấu dư nợ tồn hệ thống quản trị hạn mức tín dụng Đánh giá cấu dư nợ toàn hệ thống - Xây dựng báo cáo cấu dư nợ, tiến hành phân tích báo cáo dư nợ tồn hệ thống:  Đối chiếu với Chiến lược/Chính sách cho vay, định hướng tín dụng thời kỳ  Đối chiếu với hạn mức vùng/ngành kinh tế, so sánh với định hướng tín dụng - Đề xuất cấu tiền tệ, ngành kinh tế, thành phần kinh tế, thời hạn vay,… - Đề xuất tăng/giảm/dừng cho vay ngành kinh tế/ngành hàng/vùng (đơn vị kinh doanh) có hoạt động tốt/xấu tăng biện pháp kiểm soát Quản trị hạn mức tín dụng theo Ngành hàng, dư nợ, kỳ hạn, loại tiền, tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn GSTD tổng hợp số liệu liên quan đến yếu tố sau vượt hạn mức, giới hạn cho phép: 132 - Dư nợ, nợ hạn, nợ xấu phát sinh so sánh thời điểm, xây dựng danh sách khách hàng phát sinh nợ xấu, nợ hạn; - Lãi treo hàng ngày, lên danh sách khách hàng có lãi treo lớn; - Các Ngành hàng, tỷ lệ nợ xấu liên quan tới Ngành hàng, Ngành hàng khuyến khích cho vay, khơng cho vay, hạn chế tín dụng; - Dư nợ phân theo kỳ hạn, loại tền; - Các trường hợp cho vay vượt hạn mức khách hàng, nhóm khách hàng Đánh giá khoản tín dụng lớn (giảm rủi ro tập trung) Nhân viên giám sát tín dụng lập danh mục khách hàng có dư nợ lớn phê duyệt theo tiêu thức 30/70 (30% khách hàng chiếm 70% dư nợ) nhóm khách hàng liên quan đặc biệt theo thị trực tiếp lãnh đạo, tiến hành phân tích chi tiết tình hình dư nợ toán khách hàng nhằm giảm rủi ro tập trung Việc đánh giá khoản tín dụng lớn thực cách thường xuyên thông qua hệ thống số liệu khai thác hệ thống báo cáo, nhằm kiểm soát phát sớm dấu hiệu rủi ro vi phạm quy định NHNN tỷ lệ cho vay Trưởng Bộ phận GSTD kiểm sốt, đánh giá Nếu khơng đồng ý, u cầu GSTD chỉnh sửa, đồng ý chuyển danh mục lên cho Giám đốc khối cho ý kiến; Giám đốc Trung tâm không đồng ý, chuyển lại GSTD để chỉnh sửa; Trường hợp đồng ý, Giám đốc chuyển sang Bộ phận CSTD để thực phân tích Cảnh báo sớm khả xảy rủi ro GSTD lập thống kê, phân tích khoản cho vay đánh giá có rủi ro cao, phân loại theo nhóm khách hàng, theo Ngành hàng, nhóm có nguy tiến triển xấu, có biến động hạn mức bất thường Ngành hàng/sản phẩm có nguy suy thối, chịu tác động bất lợi rủi ro thị trường, rủi ro sách Xác định nguy xảy rủi ro cho khoản nợ có dựa trên: - Những bất thường xảy ra; Kinh nghiệm từ khoản trước; Xu 133 hướng/chu kỳ ngành, sản phẩm - Báo cáo lên Trưởng Bộ phận GSTD, lấy ý kiến đạo Giám đốc khối việc chuyển danh sách khách hàng sang Phòng Quản lý nợ quản lý Tổng hợp, báo cáo vi phạm hoạt động tín dụng Bộ phận giám sát tín dụng thu thập tổng hợp sai phạm hoạt động tín dụng đơn vị/ chi nhánh tồn hệ thống thơng qua kiểm tra trực tiếp chi nhánh, số liệu hệ thống từ thông tin phản hồi phận khác Các sai phạm tổng hợp báo cáo lại cho lãnh đạo phòng phụ trách chi nhánh định kỳ hàng tháng Thực kiểm soát việc Phân loại nợ Trích lập dự phịng rủi ro tồn hệ thống Căn vào quy định 493 quy định 18 Ngân hàng nhà nước việc Phân loại nợ trích lập dự phịng Ngân hàng Bộ phận GSTD thự kiểm soát việc phân loại nợ trích lập dự phịng chi nhánh tuân thủ nguyên tắc đề Ngân hàng nhà nước Đối với việc trích dự phịng cụ thể GSTD lấy báo cáo trạng thái nợ PGBank, hồn thiện bảng phân loại nợ trích dự phòng cụ thể GSTD kiểm tra đối chiếu xác nhận kết với đơn vị kinh doanh Chuyên viên GSTD tập hợp báo cáo Trích lập dự phịng đơn vị kinh doanh mà phụ trách gửi trưởng phận GSTD Đối với việc trích dự phòng chung: Bộ phận GSTD thu thập liệu dư nợ, cam kết bảo lãnh theo đơn vị kinh doanh thời điểm tính dự phịng so sánh với tổng kết tài sản, bảng cân đối kế toán tiến hành tính dự phịng chung phân theo Khối, cho đơn vị kinh doanh Gửi báo cáo trích lập dự phịng chung đối chiếu, xác nhận kết với đơn vị kinh doanh 134 ... CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm nguồn lực cho hoạt động giám sát tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại Nguồn lực cho hoạt động giám sát tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại. .. chức giám sát hoạt động tín dụng XNK 1.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn lực cho hoạt động giám sát tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại Nguồn lực cho hoạt động giám sát tín dụng. .. chung chất lượng nguồn lực cho hoạt động giám sát tín dụng xuất nhập Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng nguồn lực cho hoạt động giám sát tín dụng xuất nhập Ngân hàng TMCP Xăng dầu

Ngày đăng: 06/05/2015, 10:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Vũ Thu Hiền

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIÊT

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH

  • c, Tinh thần, thái độ của nhân sự giám sát tín dụng XNK

  • d, Kinh nghiệm và thâm niên làm việc

  • e, Sức khoẻ nguồn nhân lực giám sát tín dụng XNK

  • 2.2.1.3 Tinh thần, thái độ của nhân sự giám sát tín dụng XNK tại PGBank.

    • Tổng quan về Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex – PGBank

    • Đối với việc trích dự phòng cụ thể

    • Đối với việc trích dự phòng chung:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan