Ảnh hưởng của phân hữu cơ trong cải thiện độ phì nhiêu đất, năng suất trái chôm chôm (Nephelium lappaceum L.) và sự phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính

187 586 0
Ảnh hưởng của phân hữu cơ trong cải thiện độ phì nhiêu đất, năng suất trái chôm chôm (Nephelium lappaceum L.) và sự phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KHOA HỌC ĐẤT MÃ NGÀNH: 62-62-01-03 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT, NĂNG SUẤT TRÁI CHÔM CHÔM (Nephelium lappaceum L.) VÀ SỰ PHÁT THẢI KHÍ GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH VÕ VĂN BÌNH 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KHOA HỌC ĐẤT MÃ NGÀNH: 62-62-01-03 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT, NĂNG SUẤT TRÁI CHÔM CHÔM (Nephelium lappaceum L.) VÀ SỰ PHÁT THẢI KHÍ GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH VÕ VĂN BÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGs.Ts. LÊ VĂN HÒA Gs.Ts. VÕ THỊ GƯƠNG 2015 i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………… iv LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………… v KÝ TỰ VIẾT TẮT …………………………………………………… vi TÓM TẮT ……………………………………………………………… vii SUMMARY …………………………………………………………… x DANH SÁCH HÌNH ………………………………………………… xi DANH SÁCH BẢNG …………………………………………………. xiii CHƢƠNG 1: Giới thiệu ………………………………………………. 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu của đề tài………………………………………………… 2 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu………………………………… 2 1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn …………………………………… 2 1.5 Những đóng góp mới của luận án…………………………………… 3 1.6 Nội dung luận án…………………………………………………… 3 CHƢƠNG 2: Tổng quan tài liệu………………………………………. 5 2.1 Độ phì nhiêu đất vƣờn trồng cây ăn trái……………………………. 5 2.1.1 Độ pH của đất liếp vƣờn cây ăn trái…………………………… 5 2.1.2 Hàm lƣợng chất hữu cơ trong đất liếp vƣờn cây ăn trái………. 6 2.1.3 Hàm lƣợng đạm trong đất………………………………………. 7 2.1.4 Hàm lƣợng lân hữu dụng trong đất……………………………. 9 2.1.5 Hàm lƣợng kali trao đổi trong đất…………………………… 10 2.1.6 Khả năng hấp phụ cation và cation trao đổi trong đất……… 12 2.1.7 Hàm lƣợng Calcium trao đổi trong đất………………………… 13 2.1.8 Hàm lƣợng magnesium trao đổi trong đất……………………… 14 2.2 Đặc tính vật lý đất liếp vƣờn……………………………………… 14 2.2.1 Độ nén dẽ của đất……………………………………………… 14 2.2.2 Dung trọng đất…………………………………………………. 15 2.2.3 Độ bền cấu trúc đất……………………………………………. 16 2.3 Đặc tính sinh học đất liếp vƣờn cây ăn trái………………………… 17 2.4 Hiệu quả cải thiện một số đặc tính đất và năng suất cây trồng……. 18 ii 2.5 Sự phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ sản xuất nông nghiệp… 19 2.5.1 Sự phát thải khí CO 2 từ sản xuất nông nghiệp………………… 22 2.5.2 Sự phát thải khí N 2 O từ sản xuất nông nghiệp…………………. 23 2.5.3 Sự phát thải khí CH 4 từ sản xuất nông nghiệp………………… 26 3. Tổng quan về hiện trạng canh tác cây chôm chôm tại khu vực nghiên cứu…………………………………………………………………. 28 CHƢƠNG 3: Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu……………… 31 3.1 Nội dung nghiên cứu………………………………………………… 31 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………. 31 3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 41 CHƢƠNG 4: Kết quả và thảo luận…………………………………… 42 4.1 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện một số đặc tính đất……. 42 4.1.1 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện pH đất ……………. 42 4.1.2 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện chất hữu cơ trong đất 43 4.1.3 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện đạm hữu dụng……… 44 4.1.4 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện đạm hữu cơ dễ phân hủy trong đất …………………………………………………………. 45 4.1.5 Hiệu quả của phân hữu cơ trong tăng lân hữu dụng trong đất… 47 4.1.6 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện kali trao đổi trong đất…………………………………………………………………… 48 4.1.7 Hiệu quả của phân hữu cơ cải thiện khả năng trao đổi cation trong đất………………………………………………………………. 49 4.1.8 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện calcium trao đổi trong đất ……………………………………………………………………. 50 4.1.9 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện magnesium trao đổi trong đất vƣờn……………………………………………………… 51 4.1.10 Phần trăm base bão hòa trong đất vƣờn chôm chôm………… 53 4.1.11 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện kẽm hữu dụng trong đất vƣờn……………………………………………………………… 54 4.1.12 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện dung trọng đất…… 55 4.1.13 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện độ bền cấu trúc đất 56 4.1.14 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện hô hấp đất………. 57 4.2 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện sinh trƣởng và năng suất trái chôm chôm………………………………………………………. 59 4.2.1 Ảnh hƣởng của phân hữu cơ đến thời gian ra chồi của cây …. 59 iii 4.2.2 Ảnh hƣởng của phân hữu cơ đến đƣờng kính của chồi ……… 60 4.2.3 Hiệu quả của phân hữu cơ trong rút ngắn thời gian xử lý ra hoa. 61 4.2.4 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện năng suất trái chôm chôm………………………………………………………………… 62 4.2.5 Ảnh hƣởng dài hạn của phân hữu cơ đến trọng lƣợng trái và năng suất trái ………………………………………………………… 64 4.2.6 Hiệu quả kinh tế trong phân hữu cơ …………………………… 66 4.3 Ảnh hƣởng của ẩm độ và phân đạm vô cơ đến sự phát thải khí khí gây hiệu ứng nhà kính……………………………………………… 67 4.3.1 Ảnh hƣởng của ẩm độ và phân đạm vô cơ đến sự phát thải khí CO 2 …………………………………………………………………… 67 4.3.2 Ảnh hƣởng của ẩm độ và phân đạm vô cơ đến sự phát thải khí N 2 O………………………………………………………………… 68 4.3.3 Tổng hàm lƣợng khí CO 2 và N 2 O tƣơng đƣơng CO 2-eq ……… 71 4.4 Ảnh hƣởng của phân bón đến sự phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính 72 4.4.1 Ảnh hƣởng của phân bón đến sự phát thải khí CO 2 từ đất theo thời gian……………………………………………………………… 72 4.4.2 Ảnh hƣởng của phân bón đến sự phát thải khí N 2 O từ đất theo thời gian………………………………………………………………. 78 4.4.3 Sự phát thải khí CH 4 từ đất quy ra CO 2-eq theo thời gian………. 86 4.4.4 Ảnh hƣởng của phân bón đến tổng khí quy ra CO 2-eq theo thời gian…………………………………………………………………… 88 CHƢƠNG 5: Kết luận và đề xuất…………………………………… 92 5.1 Kết luận……………………………………………………………… 92 5.2 Đề xuất 93 Danh mục các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 95 PHỤ LỤC A…………………………………………………………… 116 PHỤ LỤC B…………………………………………………………… 118 iv CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGs.Ts. Lê Văn Hòa là giáo viên hƣớng dẫn chính đã tận tình hƣớng dẫn và dành nhiều thời gian góp ý và hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận án. Gs.Ts. Võ Thị Gƣơng là giáo viên hƣớng dẫn phụ đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thời gian triển khai thực hiện thí nghiệm cũng nhƣ đóng góp ý hữu ích trong suốt thời gian thực hiện thí nghiệm và hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận án. Chân thành biết ơn: Thầy Joachim Clemens đã giúp tôi xử lý mẫu, phân tích mẫu và luôn ủng hộ tôi trong suốt quá trình thực hiện thí nghiệm ngoài đồng. Thầy Trần Văn Dũng, Thầy Châu Minh Khôi, Thầy Dƣơng Minh Viễn đã truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu của quý thầy trong việc hoàn thành luận án. Biết ơn sâu sắc đến gia đình tôi đã ủng hộ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi thực hiện đề tài. Luận án của tôi đƣợc thực hiện tốt là nhờ sự ủng hộ nhiệt tình của Vợ và con tôi. Luận án của tôi sẽ không thực hiện đƣợc nếu nhƣ không có sự hỗ trợ của chƣơng trình SANSED và cán bộ của Bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Võ Văn Bình v CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu “Ảnh hƣởng của phân hữu cơ trong cải thiện độ phì nhiêu đất, năng suất trái chôm chôm (Nephelium lappaceum L.) và sự phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính” đƣợc thực hiện bởi chính bản thân nghiên cứu sinh Võ Văn Bình dƣới sự hƣớng dẫn của PGs.Ts. Lê Văn Hòa và Gs.Ts. Võ Thị Gƣơng. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án Võ Văn Bình vi KÝ TỰ VIẾT TẮT GHG: Green House Gas (khí thải “gây hiệu ứng” nhà kính) ANOVA: Analysis of Variance (phân tích phƣơng sai) LSD: Least Significant Difference (khác biệt ý nghĩa thấp nhất) CV: Coefficient of Variation (độ biến động) N: Nitrogen (đạm) N-NH 4 : đạm dạng amonium N-NO 3 : đạm dạng nitrate P: Phosphorous (lân P 2 O 5 ) K: Potassium (kali K 2 O) Ca: Calcium (canxi Ca 2+ ) Mg: Magesium (magiê Mg 2+ ) CEC: Cation Exchange Capacity (khả năng trao đổi cation) MWD d : Mean weight diameter dry (Trọng lƣợng trung bình của đƣờng kính hạt đất qua rây khô) MWD w : Mean weight diameter wet (Trọng lƣợng trung bình của đƣờng kính hạt đất qua rây ƣớt) IS: Soil instability index (chỉ số độ kết cấu đất không bền) SI: Soil Stability index (chỉ số độ bền kết cấu đất) SQ: Stability Quotient (độ bền cấu trúc đất) Zn: Zinc (kẽm Zn 2+ ) MPa: MegaPascal (đơn vị áp suất, độ nén dẽ) vii TÓM TẮT Sử dụng phân vô cơ với lƣợng cao trong thời gian dài góp phần suy giảm độ phì nhiêu đất liếp vƣờn cây ăn trái và có thể tăng sự phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính (GHG). Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá hiệu quả của các dạng phân hữu cơ trong cải thiện một số tính chất hóa, lý, sinh học đất liếp vƣờn và năng suất trái chôm chôm. Đồng thời đánh giá ảnh hƣởng của bón phân vô cơ và phân hữu cơ đến sự phát thải khí CO 2 , N 2 O, CH 4 . Thí nghiệm đƣợc thực hiện trên đất liếp vƣờn 17 năm và tuổi cây chôm chôm là 15 năm tại xã Phú Phụng, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre. Đất thí nghiệm thuộc biểu loại Endo Protho Thionic Gleysols. Ba loại phân hữu cơ đƣợc sử dụng là bã bùn mía, cặn hầm ủ biogas và phân trùn quế, với liều lƣợng 18 kg.cây -1 bón kết hợp với phân vô cơ theo khuyến cáo, so với lƣợng phân vô cơ nhƣ nông dân. Tất cả nghiệm thức đều đƣợc bón vôi nền 7,5 kg.cây -1 . Thí nghiệm đánh giá ảnh hƣởng của bón phân vô cơ và phân hữu cơ đến sự phát thải khí CO 2 , N 2 O và CH 4, đƣợc bố trí thu mẫu khí trên các lô thí nghiệm phân bón hữu cơ và vô cơ, từ vụ bón thứ hai. Mẫu khí đƣợc thu qua việc sử dụng các ống nhựa đƣợc đóng vào đất. Mẫu khí đƣợc thu theo định kỳ xen kẻ 3 lần/tháng và 1 lần/tháng. Thí nghiệm ủ đất trong phòng để khảo sát sự phát thải khí CH 4 , CO 2 và N 2 O do ảnh hƣởng của ẩm độ đất, sử dụng phân N vô cơ và phân hữu cơ. Thí nghiệm gồm các nghiệm thức ở ẩm độ đất 40% và 60%; bón 140 và 200 mg N kết hợp với 0,8 g hữu cơ bã bùn mía. Kết quả phân tích đất cho thấy pH đất, chất hữu cơ, đạm hữu dụng, đạm hữu cơ dễ phân hủy, lân hữu dụng, kali trao đổi, calcium trao đổi, magnesium trao đổi, kẽm trao đổi, phần trăm bazơ bão hòa trong đất, dung trọng đất, độ bền cấu trúc đất, hô hấp đất, sinh trƣởng của cây chôm chôm ở các nghiệm thức có bón phân hữu cơ đƣợc cải thiện (p < 0,05) so với nghiệm thức chỉ sử dụng phân vô cơ. Kết quả cải thiện độ phì nhiêu đất qua ba vụ bón phân hữu cơ và vô cơ cân đối đƣa đến cải thiện năng suất trái có ý nghĩa. Trong vụ thứ 2 sau bón phân hữu cơ, năng suất trái đạt cao nhất ở nghiệm thức bón phân bả bùn mía, khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác. Sang vụ thứ ba, bón ba dạng phân hữu cơ giúp đạt năng suất cao nhất so với chỉ bón phân vô cơ. Nghiệm thức bón phân bã bùn mía đạt 12,3 tấn.ha -1 , cặn hầm ủ biogas 12,6 tấn.ha -1 và bón phân trùn quế 12,3 tấn.ha -1 , khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) so với chỉ bón phân vô cơ, chỉ đạt 7,5 tấn.ha -1 . Sau sáu vụ bón phân hữu cơ, năng suất ở các nghiệm thức bón phân hữu cơ giúp tăng cao 65 – 93% so với nghiệm thức chỉ sử dụng phân vô cơ. Trọng lƣợng trái đƣợc cải thiện một cách có hiệu quả ở nghiệm thức bón phân bã bùn mía và cặn hầm ủ biogas. Đƣờng kính chồi và chiều dài của chồi tại thời điểm lá trƣởng thành đều cao hơn ở các lô bón phân hữu cơ (p < 0,05). Trong vụ thứ 6 thời gian ra hoa ở các nghiệm thức bón phân hữu cơ 24 – 26 ngày so với nghiệm thức chỉ bón phân vô cơ 29 ngày (p < 0.05). Kết quả đạt năng suất rất cao viii ở các nghiệm thức bón phân hữu cơ đạt 133 - 145 kg.cây -1 so với nghiệm thức chỉ sử dụng phân vô cơ đạt 80 kg.cây -1 . Trái to hơn, thể hiện qua số trái.kg -1 thấp hơn, ở các nghiệm thức bón phân hữu cơ (p < 0,05). Sự phát thải khí trong điều kiện ủ đất trong phòng cho thấy có bón phân hữu cơ, kết hợp lƣợng N vô cơ cao trong điều kiện ẩm độ 60% lƣợng CO 2 phát thải cao nhất. Trong khi đó, lƣợng N 2 O phát thải cao nhất ở các nghiệm thức bón phân N vô cơ, khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05). Sự phát thải khí N 2 O cao nhất ở ẩm độ đất 40% so với 60%. Tổng lƣợng khí N 2 O và CO 2 (CO 2 tƣơng đƣơng) cao nhất ở các nghiệm thức bón phân N vô cơ, cao hơn 480% so với các nghiệm thức có bón hữu cơ bã bùn mía. Nhƣ vậy bón phân hữu cơ giúp giảm phát thải khí. Trong điều kiện thực tế trên vƣờn chôm chôm, kết quả thí nghiệm cho thấy phù hợp với kết quả trong phòng, lƣợng CO 2 phát thải cao ở tất cả các nghiệm thức có bón phân hữu cơ. Chất cặn hầm ủ biogas phát thải lƣợng CO 2 cao nhất, kế đến là nghiệm thức bón phân bả bùn mía, phân trùn quế và thấp nhất là nghiệm thức chỉ sử dụng phân vô cơ. Đối với sự phát thải khí N 2 O, bón các dạng phân hữu cơ kết hợp với lƣợng vô cơ cân đối giúp giảm lƣợng khí N 2 O có ý nghĩa (p < 0,05). Có sự tƣơng quan giữa nhiệt độ đất (R 2 = 0,85), nhiệt độ không khí (R 2 = 0,80) và sự phát thải khí CO 2 . Đồng thời có sự tƣơng quan giữa ẩm độ đất (R 2 = 0,91), mực nƣớc trong mƣơng tƣới (R 2 = 0,67) và sự phát thải khí N 2 O. Hàm lƣợng N-NH 4 và N-NO 3 trong đất ở nghiệm thức sử dụng phân vô cơ cao theo nông dân, cao hơn 1,7 - 1,9 lần so với các nghiệm thức sử dụng phân hữu cơ, là yếu tố giải thích sự tăng phát thải khí N 2 O. Tổng lƣợng khí phát thải CO 2 tƣơng đƣơng (CO 2-eq ) sau 24 tháng giảm thấp nhất khi bón phân bã bùn mía, kế đến là bón phân trùn quế và bón cặn hầm ủ biogas, cao nhất ở nghiệm thức chỉ sử dụng phân vô cơ, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Tổng lƣợng khí phát thải CO 2 tƣơng đƣơng giảm có ý nghĩa qua bón phân hữu cơ so với chỉ bón phân vô cơ. Sự phát thải khí CH 4 rất thấp không đáng kể trên đất liếp vƣờn trồng chôm chôm. Từ khóa: Phân hữu cơ, độ phì nhiêu đất, vườn chôm chôm, năng suất trái, phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính. Tên đề tài: Ảnh hƣởng của phân hữu cơ trong cải thiện độ phì nhiêu đất, năng suất trái chôm chôm (Nephelium lappaceum L.) và sự phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính. [...]... việc áp dụng phân hữu cơ để cải thiện sự bạc màu đất liếp vườn trồng cây ăn trái lâu năm, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu đất, cải thiện năng suất trái, tăng lợi nhuận qua rút ngắn thời gian ra hoa nghịch vụ của chôm chôm Đồng thời, cung cấp số liệu khoa học về ảnh hưởng của sử dụng phân bón vô cơ và hữu cơ đến sự phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính trong quá trình canh tác vườn chôm chôm Ý nghĩa... 65 Hình 4.19 Ảnh hƣởng của ẩm độ và phân đạm vô cơ đến sự phát thải khí CO2 từ đất vƣờn chôm chôm (A): đất không bón phân hữu cơ; (B): đất đƣợc bổ sung phân hữu cơ ………………………… 68 Hình 4.20a Ảnh hƣởng của ẩm độ và phân đạm vô cơ đến phát thải khí N2O từ đất vƣờn chôm chôm (A): đất không bón phân hữu cơ; (B): đất đƣợc bổ sung phân hữu cơ ……………………… 69 Hình 4.20b Hàm lƣợng đạm hữu dụng còn lại trong đất sau... - Chương 1: Giới thiệu Khu vực nghiên cứu có nguy cơ bị suy giảm độ màu mỡ của đất, ảnh hưởng đến năng suất trái và quá trình canh tác có liên quan đến khí thải nhà kính - Chương 2: Tổng quan tài liệu Sự suy giảm độ phì nhiêu đất liếp vườn cây ăn trái lâu năm, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dưỡng chất cần thiết cho cây, đồng thời gây giảm năng suất trái và phát khí thải nhà kính trong sản xuất nông... gây hiệu ứng nhà kính và ô nhiễm môi trường trong canh tác vườn chôm chôm 1.5 Những đóng góp mới của luận án - Đánh giá được yếu tố bất lợi trên đất liếp vườn trồng chôm chôm lâu năm; hiệu quả của các dạng phân hữu cơ trong cải thiện một số đặc tính hóa học đất, tăng cao năng suất trái chôm chôm, rút ngắn thời gian xử lý ra hoa nghịch vụ - Xác định được lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính qua... vườn và năng suất trái chôm chôm - Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phân vô cơ và phân hữu cơ đến sự phát thải khí CH4, CO2, N2O trên đất liếp vườn trồng chôm chôm 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đất liếp vườn trồng chôm chôm lâu năm tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre được chọn làm đối tượng nghiên cứu của luận án Phạm vi nghiên cứu của đề tài là sử dụng các dạng phân hữu cơ và lượng vô cơ cân đối để cải. .. Bón phân hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp làm tăng phát thải CO2, nhưng giúp giảm lượng khí thải N2O là loại khí có ảnh hưởng gây hiệu ứng nhà kính - 19 - gấp 310 lần so với CO2 (Bouwman, 1990; IPCC, 2001) Sự phát thải khí N2O vào khí quyển từ việc bón phân đạm vô cơ và khí CO2 phát thải từ sử dụng phân hữu cơ chưa qua chế biến (Robertson and Grace, 2004; Gregorich et al., 2005) Theo nghiên cứu của. .. cân đối để cải thiện độ phì nhiêu đất, năng suất trái chôm chôm và thời gian xử lý ra hoa nghịch vụ Đồng thời, đề tài đánh giá sự phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ phân hữu cơ kết hợp với lượng vô cơ cân đối 1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của luận án cung cấp thông tin cơ bản về các tính chất hóa, lý và sinh học đất vườn trồng chôm chôm, làm cơ sở khoa học... 4.11 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện dung trọng đất liếp vƣờn chôm chôm…………………………………………… 56 Hình 4.12 Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện độ bền cấu trúc đất………………………………………………………………… 57 Hình 4.13 Thời gian ra chồi của cây chôm chôm sau khi thu hoạch trái ……………………………………………………………… 60 Hình 4.14a Đƣờng kính chồi tại thời điểm lá trƣởng thành ………… 61 Hình 4.14b Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải. .. quả của luận án giúp đánh giá được hiệu quả của ba loại phân hữu cơ trong cải thiện độ phì nhiêu đất và cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng Kết quả của luận án còn giúp ứng dụng thực tế lượng phân hữu cơ, kết hợp phân -2- vô cơ cân đối trong tăng cao năng suất trái, giúp xử lý ra hoa trái vụ sớm, kết quả là nâng cao đáng kể lợi nhuận cho nông dân; mặt khác còn giúp giảm thiểu được sự phát khí thải gây hiệu. .. ảnh hưởng của biện pháp cải thiện này đến sự phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính theo chiều hướng nào là vấn đề cần thiết được nghiên cứu, nhằm cung cấp cơ sở khoa học và khuyến cáo cải thiện kỹ thuật canh tác trong thực tế sản xuất giúp tăng năng suất, tăng thu nhập cho nông dân, giảm tác động bất lợi đến môi trường 1.2 Mục tiêu của đề tài - Đánh giá hiệu quả của các dạng phân hữu cơ trong cải thiện . phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính. Tên đề tài: Ảnh hƣởng của phân hữu cơ trong cải thiện độ phì nhiêu đất, năng suất trái chôm chôm (Nephelium lappaceum L. ) và sự phát thải khí gây hiệu ứng. NGÀNH: 62-62-01-03 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT, NĂNG SUẤT TRÁI CHÔM CHÔM (Nephelium lappaceum L. ) VÀ SỰ PHÁT THẢI KHÍ GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH VÕ. trình nghiên cứu Ảnh hƣởng của phân hữu cơ trong cải thiện độ phì nhiêu đất, năng suất trái chôm chôm (Nephelium lappaceum L. ) và sự phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính đƣợc thực hiện bởi chính

Ngày đăng: 06/05/2015, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan