Tiểu luận thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam

22 795 0
Tiểu luận thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM LỚP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP K17B LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM ĐỀ TÀI SỐ 3 Nhóm số 5 LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ NHÓM SỐ 5 ĐỀ TÀI SỐ 3 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIẢNG VIÊN : THS TRƯƠNG MINH TUẤN NHÓM THỰC HIỆN : 25 LÊ NGUYỄN NGỌC LẬP 26 TRẦN HOÀNG LINH 27 HỨA THẮNG LỘC 28 NGUYỄN THÀNH LUÂN 29 NGUYỄN THỊ MAI TPHCM, NGÀY 29 THÁNG 9 NĂM2014 ĐÁNH GIÁ NHÓM STT THÀNH VIÊN PHÂN CÔNG ĐỀ TÀI HOÀN THÀNH 25 LÊ NGUYỄN NGỌC LẬP Nguyên nhân của nợ xấu 100% 26 TRẦN HOÀNG LINH Tổng hợp và biên soạn tài liệu 100% 27 HỨA THẮNG LỘC Khái niệm nợ xấu và ảnh hưởng 100% 28 NGUYỄN THÀNH LUÂN Nguyên nhân của nợ xấu 100% 29 NGUYỄN THỊ MAI Thực trạng nơ xấu tại các NHTM 100% ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Nhóm số 5 2 MỤC LỤC GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 3 1. NỢ XẤU & ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ XẤU ĐẾN DOANH NGHIỆP, NỀN KINH TẾ 4 1.1. NỢ XẤU 4 1.2. TÁC ĐỘNG CỦA NỢ XẤU 5 2. THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM 6 3. NGUYÊN NHÂN GÂY RA NỢ XẤU 8 3.1. YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ 8 3.2. YẾU TỐ BÊN TRONG DOANH NGHIỆP 8 3.3. YẾU TỐ TỪ CÁC NHTM 9 3.4. YẾU TỐ TỪ PHÍA CHÍNH PHỦ 13 4. PHỤ LỤC 20 4.1. TỪ VIẾT TẮT 20 4.2. TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN 20 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Nhóm số 5 3 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Nợ xấu đã và đang tác động tiêu cực đến việc lưu thông dòng vốn vào nền kinh tế và tính an toàn, hiệu quả kinh doanh của chính các NHTM. Nợ xấu được ví như “cục máu đông” trong mạch máu của nền kinh tế . Đề tài sẽ tập trung phân tích thực trạng và nguyên nhân nợ xấu tại các NHTM Việt Nam THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Nhóm số 5 4 1. NỢ XẤU & ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ XẤU ĐẾN DOANH NGHIỆP, NỀN KINH TẾ 1.1. NỢ XẤU Nợ xấu là khoản vay trong hạn (chưa hết hạn), khoản vay bị quá hạn thanh toán mà người đi vay không còn khả năng thanh toán số tiền gốc và lãi cho NHTM. Nợ xấu còn gọi là nợ nhóm 3 đến nhóm 5.  Nợ nhóm 3 : gồm các khoản nợ quá hạn trả lãi hoặc gốc trên 90 ngày, đồng thời quy định các NHTM căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng để hạch toán các khoản vay vào các nhóm thích hợp. Như vậy nợ xấu được xác định theo 2 yếu tố: đã quá hạn trên 90 ngày và khả năng trả nợ đáng lo ngại. Đây được coi là định nghĩa của chung trong giới tín dụng chuyên ngành.  Nợ nhóm 4 – nhóm 5 : Ở giai đoạn này nếu bạn không thanh lý khoản vay thì nguy cơ ra tòa là điều đã đươc dự đoán trước và mọi chi phí phát sinh, có lẽ người chịu thiệt thòi là người đi vay ( bao gồm tiền án phí, chi phí đi lại, lãi phạt 150%,….) Và khi khách hàng bị nợ xấu từ nhóm 3 trở lên sẽ rất khó được NHTM duyệt vay lại ít nhất là 5 năm. Như vậy nợ xấu hay nợ khó đòi là các khoản nợ dưới chuẩn, có thể quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ, điều này thường xảy ra khi các con nợ đã tuyên bố phá sản hoặc đã tẩu tán tài sản. Nợ xấu bao gồm các khoản nợ quá hạn trả lãi hoặc gốc trên thường quá ba tháng căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng để hạch toán các khoản vay vào các nhóm thích hợp. THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Nhóm số 5 5 Tham khảo thêm Thông tư 02/2013/TT-NHNN và 14/2014/TT-NHNN về việc phân loại nợ. 1.2. TÁC ĐỘNG CỦA NỢ XẤU Đối với Ngân sách : Nợ xấu ra tăng tạo ra gánh nặng ngân sách trong vấn đề xử lý nợ xấu.Các nguồn thu ngân sách đang ngày càng khó khăn do sự đình trệ của nền kinh tế. Về dài hạn, nếu việc xử lý nợ xấu gây ra bội chi ngân sách sẽ tiềm ẩn rủi ro lạm phát, gây bất ổn nền kinh tế Đối với Ngân hàng: Nợ xấu tăng đe dọa an toàn hoạt động của cả hệ thống NHTM: Nếu nợ xấu không được xử lý kịp thời, có thể gây ra sự đổ vỡ của một số NHTM yếu kém, khi đó nó sẽ có thể gây ra tác động lan truyền đến cả hệ thống NHTM, gây mất niềm tin của người dân, của nhà đầu tư, của doanh nghiệp, của các tổ chức quốc tế. Nghiêm trọng hơn nó có thể dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống tài chính quốc gia. Hiện nay, tỷ lệ vốn chủ sở hữu so với tổng dư nợ vào khoảng 14% (trung bình cho cả hệ thống NHTM). Nghĩa là nợ xấu chỉ cần tăng tới 14% là hệ thống NHTM đã có nguy cơ thâm hụt lớn về vốn chủ sở hữu. Đối với nền Kinh tế: Khi nợ xấu ra tăng gây đình trệ nền kinh tế . Khi nợ xấu tăng, NHTM phải trích lập dự phòng rủi ro, do đó lượng vốn đưa vào lưu thông bị hạn chế. Nếu nợ xấu tăng quá cao NHTM sẽ rất hạn chế cho vay đồng nghĩa với dòng huyết mạch của nền kinh tế bị nghẽn lại, các thành phần khác của nền kinh tế (doanh nghiệp, hộ sản xuất,…) cũng khó tiếp cận nguồn vốn để sản xuất, kinh doanh THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Nhóm số 5 6 Nợ xấu là vấn đề thường trực trong NHTM, vì hoạt động tín dụng luôn có rủi ro. Trong quá trình hoạt động, các NHTM luôn phát sinh những khoản nợ xấu. Nợ xấu của hệ thống NHTM gia tăng không có nghĩa rằng chính hệ thống NHTM là tác giả của những khoản nợ xấu này, bởi vì việc phát sinh những khoản nợ xấu này là do khách hàng vay không trả được nợ dẫn đến nợ xấu. Khi nói về nợ xấu, tại sao nợ xấu lại gia tăng chúng ta cần xem xét các nguyên nhân từ phía Chính phủ , các NHTM, tình hình nền kinh tế và người vay có liên quan như thế nào. 2. THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM Tình hình nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của Việt Nam từ 2009 tới 02/2013 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Nhóm số 5 7 Cơ cấu nợ xấu của Việt Nam Tỷ lệ nợ xấu của các TCTD tại thời điểm 30/9/2012 Tại cuộc họp báo cuối tháng 4/2014, NHNN cũng cho biết nợ xấu đến hết tháng 2/2014, nếu gộp cả các khoản đã được tái cơ cấu, lên tới gần 308.000 tỷ đồng (chiếm 9,71% dư nợ). THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Nhóm số 5 8 3. NGUYÊN NHÂN GÂY RA NỢ XẤU 3.1. YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, môi trường kinh tế vĩ mô khó khăn làm giảm khả năng trả nợ của người vay khiến chất lượng tài sản của hệ thống NHTM suy giảm. Trong giai đoạn 2008-2010, nền kinh tế Việt Nam đã đối diện với tình trạng lạm phát cao, đồng thời chịu tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, tái lặp lạm phát cao làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm. Điều này phản ảnh khả năng tiêu thụ sản phẩm cũng như sức cầu tiêu dùng của nền kinh tế đang ở mức rất yếu dẫn đến đọng vốn trong sản xuất kinh doanh và làm tăng nợ xấu của các NHTM. 3.2. YẾU TỐ BÊN TRONG DOANH NGHIỆP  Bên cạnh sự tác động của suy thoái kinh tế , việc tăng trưởng dựa vào vốn là chính, trong khi công nghệ, mà cụ thể là quản lý không theo kịp, doanh nghiệp càng vay nhiều càng khó có khả năng quản lý hiệu quả các đồng vốn vay.  Nhiều doanh nghiệp hiện nay có năng lực tài chính yếu, chủ yếu dựa vào vốn vay NHTM, vốn chủ sở hữu nhỏ và khả năng ứng phó với sự thay đổi môi trường kinh doanh kém. Vì vậy khi môi trường kinh [...]... sản lại nâng cao hơn giá trị thực của nó, do vậy mặc dù thành lý toàn bộ tài sản đảm bảo cũng không thu hồi được nợ, ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả thu hồi nợ qua tài sản đảm bảo Nhóm số 5 15 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM o Về xử lý nợ xấu, các giải pháp đưa ra chưa thực sự hiệu quả Trước năm 2000, các NHTM không được trích lập quỹ dự phòng rủi ro, do vậy nợ xấu tích tụ ngày càng nhiều,... số 5 12 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM quý III năm sau cũng nhằm tránh thời điểm chốt số liệu ngày 31/12 hàng năm.Khi ấy, nợ xấu của ngân hàng đương nhiên sẽ nằm trong khoản mục "nợ phải thu" của báo cáo tài chính, thay vì nằm trong con số và tỷ lệ nợ xấu Vòng quay này có thể kéo dài 3 - 4 năm, giúp cho khoản nợ luôn "đẹp" trên sổ sách Nếu quả thực các ngân hàng vận dụng cách mua bán nợ chéo...THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM doanh xấu đi, chính sách kinh tế vĩ mô thắt chặt, lãi suất tăng thì các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn về khả năng trả nợ Theo kết quả giám sát của Cơ quan thanh tra, giám sát NHTM, đến cuối tháng 3/2012, trong hơn 1 triệu khách hàng được chọn mẫu khảo sát tại 57 TCTD của Việt Nam có 10.782 khách hàng có hệ số nợ/ vốn chủ sở hữu từ 3 lần trở lên  Tình trạng. .. thiện, đặc biệt là các NHTM cổ phần chuyển đổi từ nông thôn lên đô thị dẫn đến nợ xấu tăng nhanh hơn dư nợ tín dụng Bên cạnh đó, thời gian qua, một bộ phận không nhỏ vốn tín dụng và nhiều NHTM tập trung đầu tư vào các lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, chẳng hạn bất động sản Khi các lĩnh vực này, đặc biệt là thị trường bất động sản đóng băng Nhóm số 5 9 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM và giá bất động... thành một hình thức để giảm tỷ lệ nợ xấu của mình do nợ cơ cấu không được tính vào nợ xấu Đồng thời, không ít NHTM đã hạn chế phân loại nợ xuống Nhóm số 5 10 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM nhóm 3 – 5 để tránh trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, tránh ảnh hưởng đến lợi nhuận của mình o Công nghệ NHTM còn nhiều bất cập so với yêu cầu hoạt động Công nghệ NHTM lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu... 16/12/2013, Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đã mua được gần 28.170 tỷ đồng dư nợ gốc, 22.863 tỷ đồng giá mua của 26 tổ chức tín dụng Nhóm số 5 17 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Theo 1 lãnh đạo chuyên trách của NHNN cũng ví von rằng: “VAMC giờ như một siêu thị nợ xấu Tức là các khoản mua lại đã được phân loại, gắn với các “mức giá” cụ thể” “Mức giá” có thể hiểu... trình cổ phần hoá, đổi mới, tái cơ cấu và nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN Từ năm 2007, Nhóm số 5 16 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM DATC hướng hoạt động vào trọng tâm chính là xử lý nợ xấu gắn với tái cơ cấu DNNN Tuy nhiên, các trường hợp nợ xấu DATC mua lại và xử lý đều có giá trị không lớn và chưa phải là các trường hợp phức tạp, chủ yếu mới chỉ xử lý về tài chính, trong khi việc... AMC trực thuộc các NHTM Nhưng hiệu quả hoạt động còn rất hạn chế, hoạt động của AMC chủ yếu phục vụ cho các NH mẹ, chỉ giới hạn mua bán các khoản nợ cho khách hàng vay, do quy mô vốn nhỏ, không đủ năng lực tài chính và các kỹ năng để xử lý nợ xấu Năm 2003 Chính phủ Việt Nam đã thành lập Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC), nhưng cho đến nay DATC cũng chỉ giải quyết được một phần nhỏ nợ xấu, kết quả còn... hành bằng các công cụ hành chính là rất cần thiết Song sự hạn chế căn bản của việc điều hành bằng các công cụ hành chính là rất dễ gây sốc cho nền kinh tế, nên phải xác định được “điểm dừng” để nhanh chóng chuyển sang điều hành thị trường tài chính bằng chính các công cụ kinh tế  Nhóm nguyên nhân từ cơ chế xử lý nợ xấu: Nhóm số 5 14 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM o Tiêu thức phân lợi nợ chưa... luật đã có nhưng chưa được triển khai (về xiết nợ, về phát mại tài sản, về thế chấp, cầm cố, các quy định liên quan đến quyền sử dụng đất đai, ) Mặt khác, hiệu lực thực thi các văn bản pháp luật về hoạt động NH chưa cao, điều này đã và đang tiếp tục gây ra những rủi ro tiềm ẩn lớn đối với lĩnh vực NH Việt Nhóm số 5 13 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Nam Bên cạnh đó, chủ trương, chính sách của . 27/06/20 13 ,Công ty Quản lý tài sản (VAMC) được thành lập và hoạt động theo Nghị định 53 /20 13/ NĐ-CP của Chính phủ, Quyết định số 8 43/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 1 459 /QĐ-NHNN. NHTM TẠI VIỆT NAM 6 3. NGUYÊN NHÂN GÂY RA NỢ XẤU 8 3. 1. YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ 8 3. 2. YẾU TỐ BÊN TRONG DOANH NGHIỆP 8 3. 3. YẾU TỐ TỪ CÁC NHTM 9 3. 4. YẾU TỐ TỪ PHÍA CHÍNH PHỦ 13 4. PHỤ LỤC 20. thích hợp. THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Nhóm số 5 5 Tham khảo thêm Thông tư 02/20 13/ TT-NHNN và 14/2014/TT-NHNN về việc phân loại nợ. 1.2. TÁC ĐỘNG CỦA NỢ XẤU Đối với Ngân

Ngày đăng: 06/05/2015, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan