vật lý 12 bài tập về sống dừng có lời giải (5)

3 1.6K 16
vật lý 12 bài tập về sống dừng có lời giải (5)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP VỀ SÓNG DỪNG P5 Câu 21.Sóng dừng trên dây nằm ngang. Trong cùng bó sóng, A là nút, B là bụng, C là trung điểm AB. Biết CB = 4 cm. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần C và B có cùng li độ là 0,13s. Tínhvậntốctruyềnsóngtrêndây. A. 1.23m/s B.2,46m/s C. 3,24m/s D. 0,98m/s Giải: • • a 2 2a N M B Ta có bước sóng λ = 4AB = 8CB = 32 cm C và B có cùng li độ khi chúng cùng qua VTCB > t = T/2 = 0,13 (s) > T = 0,26 (s) Do đó tốc độ truyền sóng trên dây v = λ/T = 32./0,26 = 123 cm/s = 1,23 m/s. Đáp án A Bàì 22: Trên một sợi dây đàn hồi, hai đầu A B cố định có sóng dừng ổn định với bước sóng λ = 24 cm. Hai điểm M và N cách đầu A những khoảng lần lượt là d M = 14cm và d N = 27 cm. Khi vận tốc dao động của phần tử vật chất ở M là v M = 2 cm/s thì vận tốc dao động của phần tử vật chất ở N là A. -2 2 cm/s. B. 2 2 cm/s. C. -2 cm/s. D. 2 3 cm/s. Giải: Biểu thức của sóng tại A là u A = acosωt Xét điểm M; N trên AB: AM = d M = 14cm; AN = d N = 27 cm Biểu thức sóng dừng tại M và N u M = 2asin λ π M d2 cos(ωt + 2 π ) = 2asin 24 14.2 π cos(ωt + 2 π ).= - a cos(ωt + 2 π ). u N = 2asin λ π N d2 cos(ωt + 2 π ). = 2asin 24 27.2 π cos(ωt + 2 π ).= a 2 cos(ωt + 2 π ). Vận tốc dao động của phần tử vật chất ở M và N: v M = u’ M = aω.sin(ωt + 2 π ). (*) v N = u’ N = - a 2 ω.sin(ωt + 2 π ).(**) Từ (*) và (**) > M N v v = - 1 2 > v N = - 2 2 cm/s. Chọn đáp án A Câu 23. M,N,P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động tại N cùng pha với dao động tại M. Biết MN = 2NP = 20cm và tần số góc của sóng là 10rad /s. Tính tốc độ dao động tại điểm bụng khi sợi dây có dạng một đọan thẳng A. 80cm /s B. 40cm/s C.120cm /s D. 60cm/s A C B • • • P • M • N • Giải: M và N dao động cùng pha nên ở cùng bó sóng Do vậy MP = 2 λ = 30cm ( vì MN = 2NP = 20 cm) > Suy ra bước sóng λ = 60cm Biên độ của sóng tại M cách nút d = 5cm = λ/12: a M = 2acos( λ π d2 + 2 π ) = 4cm > Với a là biên độ của nguồn sóng a M = 2acos( 12 2 λ λ π + 2 π ) = 2acos( 6 π + 2 π ) = a = 4cm Biên độ của bụng sóng a B = 2a = 8cm Tốc độ của bụng sóng khi khi sợi dây có dạng một đọan thẳng tức khi các điểm của sợi dây qua VTCB v = ωA B = 2πf a B = = 502,4 cm/s. Chọn đáp án khác Câu 24: Một sóng dừng trên dây có bước sóng λ và N là một nút sóng. Hai điểm P và Q nằm về hai phía của N có vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là 12 λ và 3 λ . Ở vị trí có li độ khác không thì tỉ số giữa li độ của P so với Q là A. 1 3 − B. 1 3 C. – 1 D. - 3 Giải: Phương trình sóng dừng tại M cách nút N một khoảng d ) 2 cos() 2 2 cos(2 π ω π λ π −+= t d au Hai điểm P và Q luôn dao động ngược pha nhau Biên độ dao động của P và Q aaaaA P ==+=+= 3 2 cos2) 26 cos(2) 212 2 cos(2 ππππλ λ π A P = a 3 6 7 cos2) 23 2 cos(2) 23 2 cos(2 aaaaA Q ==+=+= ππππλ λ π P N Q • • • Do đó 3 1 −= Q P u u Chọn đáp án A B B B M M M M • • • • B Câu 25 .Sóng dừng tạo trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài l. Người ta thấy trên dây có những điểm dao động cách nhau l 1 thì dao động với biên độ 4 cm, người ta lại thấy những điểm cứ cách nhau một khoảng l 2 (l 2 > l 1 ) thì các điểm đó có cùng biên độ a. Giá trị của a là: A.4 2 cm B.4cm C. 2 2 cm D.2cm Giải: Nhận xét: Khi có sóng dừng, các điểm cách đều nhau dao động với cùng biên độ gồm 3 loai: * Các bụng sóng B: Khoảng cách giữa 2 điểm liền kề 2 λ Biên độ dao động là a B = 2a * Các điểm nút sóng N: Khoảng cách giữa 2 điểm liền kề 2 λ Biên độ dao động là a N = 0 * Các điểm M: Khoảng cách giữa 2 điểm liền kề 4 λ Biên độ dao động là a M = a 2 Theo bài ra ta có: l 2 > l 1 : a 1 = 4cm ; l 1 = 4 λ >a 2 = 4 cm > a = 2 2 cm Các điểm cách nhau l 2 là các bụng sóng nên a 2 = 2a = 4 2 cm . Chọn đáp án A . BÀI TẬP VỀ SÓNG DỪNG P5 Câu 21.Sóng dừng trên dây nằm ngang. Trong cùng bó sóng, A là nút, B là bụng, C là trung điểm AB. Biết CB = 4 cm. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần C và B có cùng. nằm về hai phía của N có vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là 12 λ và 3 λ . Ở vị trí có li độ khác không thì tỉ số giữa li độ của P so với Q là A. 1 3 − B. 1 3 C. – 1 D. - 3 Giải: Phương. một khoảng l 2 (l 2 > l 1 ) thì các điểm đó có cùng biên độ a. Giá trị của a là: A.4 2 cm B.4cm C. 2 2 cm D.2cm Giải: Nhận xét: Khi có sóng dừng, các điểm cách đều nhau dao động với cùng

Ngày đăng: 06/05/2015, 08:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan