nền văn minh Ấn Độ

30 6.3K 25
nền văn minh Ấn Độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trong tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng, Ấn Độ trên cơ sở phát huy truyền thống quá khứ, đã đạt được thành tựu to lớn

Phần A Lý do chọn đề tài ------***------- Lịch sử văn minh thế giới là một quá trình phát triển liên tục từ thấp đến cậôt thành một trong những yếu tố cơ bản thúc đẩy lịch sử phát triển trong một quốcgia, một dân tộc đến toàn thế giới, toàn thể loài ngời. Một trong những nội dung quan trọng khi nghiên cứu lịch sử xã hội loài ngời thông qua các nền văn minh của thế giới nói chung và văn minh Cổ - Trung - Đại nói riêng. Từ xa xa đã sớm hình thành những trung tâm văn minh ở phơng Đông, tiêu biểu nhất lả vùng Ai Cập, Lỡng Hà, Ân Độ và Trung Quốc. ở nơi đây đã sớm xuất hiện nền văn minh nông nghiệp và ra đời nhà nớc sơ khai. Cấu trúc nhà nớc dần dần đợc hoàn thiện, luật pháp đợc soạn thảo và áp dụng trong cuộc sống, chế độ sở hữu tài sản t nhân đợc xác lập các quy chế trong quan hệ chính quyền, quan hệ xã hội đợc xác định mặc dù có những nét đặc thù riêng về nền văn minh của mỗi quốc gia, nhng nhìn chung nền văn minh của các quốc gia Phơng Đông đều có những nét tơng đồng, vì vậy mà ngày nay chúng ta th- ờng gọi chung là nền văn minh Phơng Đông Cổ Trung đại để so sánh với nền văn minh khác. Vậy cơ sở để hình thành nền văn minh là gì ? những thành tựu phát triển tiêu biểu của nó ra sao? Điều này chứng minh cụ thể qua mỗi quốc gia tiêu biểu. ấn Độ là một quốc gia tiêu biểu trong các quốc gia cổ đại phơng Đông- ấn Độ là một quốc gia lớn ở Châu á,một trong những cái nôi của văn minh nhân loại. Nền văn minh ấn Độ có quan hệ chặt chẽ với văn hoá của nhiều dân tộc và ảnh hởng sâu sắc đến các nền văn hoá đó. Nền văn minh đó trờng tồn qua những giai đoạn thăng trầm của lịch sử, không ngừng lan toả sự ảnh hởng ra bên ngoài thậm chí có vai trò quan trọng đối với việc hình thành các quốc gia Đông Nam á ở giai đoạn đầu, rồi có những lúc chịu sự thống trị của các thế lực ngoại bang, song không vì thế mà nền văn minh dân c sông ấn, sông Hằng chết đi, tàn lụi mà trái ngợc lại đã bị hoà toan vào dòng chảy mênh mông của truyền thống ấn Độ. Đây là vấn đề mấu chốt của văn minh ấn Độ, nó làm cho văn hoá, văn minh ấn Độ sống mãi với thời gian và tiếp tục phát triển cao hơn đạt 1 nhiều thành tựu mà thế giới đơng đại hết sức trân trọng và ghi nhận nh đã thực hiện thành công cuộc cách mạng xanh, trắng trong nông nghiệp, đi đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Trong lịch sử nhân loại, ấn Độ đợc biết đến là xứ sở huyền bí và quyến dũ với những cây hơng liệu, nguồn tài nguyên phong phú mà tạo hoá ban tặng. Xứ sở này từng đợc ghi chép qua ngòi bút của nhà sử học lừng danh Phơng Tât thời cổ , Herodot, đã từng đợc khám phá qua các cuộc phát kiến địa lý của Châu Âu thế kỷ XV, XVI. Cũng tại miền đất này, thực dân Phơng Tây đã phải giật mình, kính nể trớc một ấn Độ thấm đợm tình ngời qua những tác phẩm văn học đậm chất nhân văn. Ngày nay, trong tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng, ấn Độ trên cơ sở phát huy truyền thống quá khứ, đã đạt đợc những thành tựu hết sức đáng ghi nhận. Giữa ấn Độ ngày nay và hôm qua có sự liên hệ chặt chẽ, bền vững. Lý giải cho những vấn đề trên, tìm hiểu nền văn min ấn Độ có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. 2 Phần B Nội dung -----***----- I - Những vấn đề về lý luận chung 1. Khái niệm văn minh: * Văn minh là gì ? Khi nói tới khái niệm văn minh nó đặt ra hàng loạt câu hỏi với nhiều quan niệm khác nhau về văn minh nh: Ngời xa đã làm gì cho nhân loại? Hay nhân loại thờng nói tới những tuyệt tác, những kỳ quan thế giới, ngời ta sẽ nói đến để làm gì? tại sao xã hội văn minh lại có những hành vi không văn minh. Có ngời cho rằng: Lịch sử văn minh loài ngời là toàn thể những hoạt động Tuy nhiên, khi nói tới khái niệm văn minh ngời ta thờng động tới khái niệm văn hoá. Để định nghĩa đợc hai khái niệm này một cách hoàn chỉnh là một vấn đề khó và có những khái niệm đa ra không đồng nhất. Có ngời cho rằng: Văn hoá là những gì mang tính ngời chứ không phải là của tự nhiên; văn hoá theo nghĩa hẹp là tất cả những hoạt động trên lĩnh vực tinh thần của con ngời. Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm văn hoá, song các nhà nghiên cứu thống nhất quan điểm chung về văn hoá là toàn bộ những giá trị về vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra trong quá trình phát triển. Tức có nghĩa Văn hoá là sản phẩm của con ngời sáng tạo ra chứ không phải tự nhiên tạo ra nó. Tuy nhiên, khái niệm này vẫn cha hoàn toàn chọn vẹn vì có những sản phẩm của tự nhiên tạo ra cũng đợc công nhận là văn hoá. Ví dụ nh di sản văn hoá thế giới Vịnh Hạ Long của Việt Nam là sản phẩm của tự nhiên tạo ra, song vẫn đợc thế giới công nhận là di sản thuộc về văn hoá. Trở lại khái niệm văn minh: Văn minh là khái niệm hẹp hơn, xuất hiện muộn hơn so với văn hoá, bởi khi nào xã hội phát triển đến một mức độ nào đó thì mới xuất hiện văn minh và khái niệm này cho đến nay vẫn cha thống nhất. Quan điểm của ngời Nga cho rằng: Văn minh là tổng các thành tựu về vật chất của con ngời sáng tạo trong quá trình phát triển của lịch sử loài ngời. 3 Từ điển tiến Anh: Văn minh là giai đoạn lý tởng của xã hội loài ngời với những đặc trng không còn dã man với những hành vi phi lý. Các nhà văn minh học: Văn minh là những trật tự xã hội gợi lên sự sáng tạo văn hoá, nó bắt đầu khi tình trạng dã man, bất ổn của xã hội chấm dứt, khi đó con ngời bắt đầu sự hiểu biết và làm đẹp cho cuộc sống của mình. Từ điển bách khoa Pháp: Văn minh là trình độ phát triển cao của văn hoá ở mức độ con ngời ý thức đợc vai trò của văn hoá duy lí, con ngời hiểu đợc những khả năng mà họ nắm đợc để giả quyết số phận của mình và thừa nhận điều kiện lịch sử đã tạo ra cho họ. Tuy có nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về văn minh. song các nhà nghiên cứu đều thống nhất coi văn minh là trình độ phát triển của xã hội thay thế cho tình trạng dã man với đặc trng là sự xuất hiện của giai đoạn mà xã hội có giai cấp, nhà nớc thay thế cho xã hội thị tộc cho phép con ng ời sáng tạo tìm hiểu thế giới xung quanh mình, làm đẹp cuộc sống xung quanh mình. Tóm lại: Văn minh là tạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài ngời, tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hoá. Trái với văn minh là dã man. 2, Những điều kiện của Văn minh. để có những nền văn minh bao giờ cũng phải có những điều kiện cơ bản làm nền tảng cho sự xuất hiện một nền văn minh đó. Những điều kiện về mặt địa lý, tính chất, kinh tế. * Điều kiện về địa lý: Bên cạnh yếu tố địa lý thì yếu tố địa chất cũng không kém phần quan trọng ảnh hởng đến việc xây dựng nền văn minh. Vì địa chất thuận lợi thì có thể tạo điều kiện cho ra đời sớm hay muộn một nền văn minh và ngợc lại. Ví dụ nh các quốc gia cổ đại Phơng Đông nói chung do điều kiện địa lý, địa chất thuận lợi nên ở các quốc gia này xuất hiện một nền văn minh rất sớm (thiên niên kỷ III Trớc Công Nguyên), ở đây đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, tạo ra một nền văn minh nông nghiệp từ rất sớm. Trong khi đó các nớc Phơng Tây do điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên nền văn minh xuất hiện muộn hơn mãi đến khi xuất hiện đồ sắt thì ở đó mới cho ra đời nhà nớc ( ) 4 * Điều kiện kinh tế: Đây là điều kiện quan trọng nhất, phải có một sự phát triển cao về kinh tế thì văn minh của loài ngời mới ra đời và phát triển đợc. Kinh tế ban đầu của con ngời là nền kinh tế nguyên thuỷ săn bắt, hái lợm là chủ yếu rồi sau đó mới có một nền kinh tế nông nghiệp ổn định hơn, phát triển nhờ việc tạo ra công cụ kim loại (đồng, sắt) và cũng chính nền kinh tế nông nghiệp phát triển tạo ra sự tích luỹ trong xã hội (của cải d thừa). Song sự tích luỹ này lại không giống nhau trên nhiều phơng diện. Trên cơ sở cuộc sống ổn định tạo nên sự phân hoá trong xã hội, xã hội xuất hiện kẻ giàu, ngời nghèo. Hay nói cách khác, của cải d thừa cộng với lòng tham của một số ngời đã sinh ra t hữu, điều này đã đa xã hội loài ngời vợt ra khỏi trạng thái nguyên thuỷ, mối quan hệ quan hệ xã hội không còn đóng khung trong phạm vi công cộng mà vợt ra ngoài cộng đồng, mối quan hệ xã hội ở phạm vi rộng hơn, nền kinh tế hàng hoá xuất hiện tạo điều kiện cho sự ra đời các trung tâm buôn bán (thành thị). Từ các tiến triển của yếu tố kinh tế nên có nhà nghiên cứu nhận xét rằng: chỉ đến khi xuất hiện đô thị thì nhu cầu của con ngời cao hơn, phát triển của lực lợng sản xuất kéo theo phát triển mối quan hệ xã hội, tạo điều kiện cho việc phát triển trí tuệ, đáp ứng với những đòi hỏi xã hội và nảy sinh ra khoa học kỹ thuật. Kinh tế phát triển (cơ sở hạ tầng) đã kéo theo các thiết chế xã hội cũng thay đổi theo (kiến trúc thợng tầng). Thiết chế xã hội ngày càng phức tạm hơn. Từ quan điểm lý luận trên mà quan điểm của các nhà văn minh Pháp nhận định: Văn minh ra đời từ túp lều tranh của ngời nông dân, nhng chỉ nở ra ở đô thị. 3, Các yếu tố của văn minh: Khi nói yếu tố văn minh, nó bao gồm nhiều lĩnh vực, khía cạnh tạo lên nền văn minh và các yếu tố này nó đã nói lên văn minh đó phát triển ở trạng thái nào, thuộc về nền văn minh nào cho dù đóvăn minh nông nghiệp thì đều phải có những yếu tố cơ bản sau: * Về kinh tế: Nh quan điểm của chủ nghĩa Mác thì tất cả các qui định của một xã hội đều chịu sự chi phối mang tính quyết định từ kinh tế - tất cả do kinh tế mà ra. Do vậy, khi xem xét một nền văn minh bao giờ cũng phải xuất phát từ việc xem xét nền kinh tế của nền văn minh đó. Trong khi đó nền văn minh đầu tiên của xã hội loài ngời là văn minh nông nghiệp và yêu cầu đầu tiên phải là nông nghiệp 5 phát triển. Ví dụ: Kinh tế phát triển mới có cuộc sống ổn định, tạo ra đội ngũ chuyên nghiên cứu để giúp cho con ngời tìm ra hớng sản xuất, công cụ sản xuất mới tạo cho ra đời và phát triển của văn minh. + Về công nghiệp: Để có một nền văn minh công nghiệp- cách mạng công nghiệp thì nó phải khởi nguồn từ việc cin ngời phát hiện, chế tạo ra công cụ sản xuất mới để cho ra đời nền thủ công nghiệp và cuộc cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII ( ở Anh ) phải dựa trên nền tảng của một nền thủ công nghiệp phát triển, rồi cuộc cách mạng này tạo cơ sở cho các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật sau này. + Giao thông vận tải: Cuộc sống con ngời ngày càng đặt ra nhu cầu giao lu, trao đổi với nhau ngày càng lớn vợt xa không gian, rút ngắn thời gian, phục vụ cuộc sống con ngời nó kéo theo giao thông vận tải, thông tin liên lạc phải phát triển để thích ứng và phù hợp với xã hội. Điều này đợc chứng minh trong quá trình phát triển của xã hội loài ngời. Ngời xa từ việc đi bộ, rồi phát minh ra bánh xe, xe tạo điều kiện giúp con ngời trong giao thông vận tải, tạo điều kiện cho sự giao lu mới. + Thơng nghiệp: Sự trao đổi buôn bán nên nền kinh tế chỉ dừng lại ở yếu tố tự cấp, tự túc thì không thể đạt tới văn minh. Vậy nên, khi thơng nghiệp phát triển đã làm đảo lộn tất cả các yếu tố, các mối quan hệ và cũng chính thông qua giao lu con ngời mới dần hoàn thiện mình. Điều này đợc chứng minh rõ nét thông qua việc giải thích vì sao nền văn minh Phơng Đông nói chung, văn minh Ai Cập nói riêng ra đời, phát triển sớm (Thiên niên kỷ III trớc công nguyên), nhng sau đó lại bị Hy Lạp, La Mã vợt qua, Ai Cập phát triển rực rỡ sớm nhng sau đó lại trì trệ, văn minh Hy Lạp phát triển muộn hơn nhng sau đó vợt qua các nền văn minh khác sau 3 thế kỷ vì : Nền văn minh Ai Cập nói riêng và Phơng Đông nói chung ra đời và phát triển trên cơ sở nền kinh tế nông nghiệp, ngợc lại văn minh Hy Lạp ra đời trên cơ sở nền kinh tế công thơng nghiệp trao đổi (đô thị). Do đó, khẳng định sự ra đời của một nền văn minh không thể thiếu đợc yếu tố đô thị. * Sự phân hoá xã hội: Chỉ có sự phát triển nền kinh tế mới tạo ra sự phân hoá xã hội, phân hoá tạo ra sự t hữu, dẫn tới phân hoá giàu nghèo tạo nên sự thay đổi trong toàn xã hội. 6 Hay nói cách khác, khi nào nguyên tắc vàng công bằng trong xã hội nguyên thuỷ mất đi thì lúc đó xã hội nguyên thuỷ tan ra và nhờng chỗ cho xã hội có giai cấp và nhà nớc xuất hiện. Do đó, con ngời lại tạo nên phơng thức quản lý xã hội khác nhau. * Yếu tố chính trị: + Nhà nớc: Sự ra đời của nhà nớc đánh dấu xã hội đó đã bớc sang văn minh vì: Nhà nớc là một sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp không thể điều hoà, mà còn là công cụ thống trị của giai cấp thống trị. Trong khi đó, ở xã hội nguyên thuỷ (dã man) ngời ta ổn định xã hội bằng sự tục lộ, Tập quán Nh ng chỉ dừng lại ở mức độ nhất định. Nhng nếu nhìn rộng ra thì sự tác động giữa bộ lạc này không tác động đến bộ lạc khác, không quan hệ với nhau dẫn tới tình trạng không ổn định và đơng nhiên xung đột sẽ xảy ra . Ví dụ : Xã hội chiếm hữu nô lệ ra đời ở Hy Lạp, Roma là một bớc tiến của xã hội Phơng Tây cổ đại vì: nếu không có nô lệ đảm đơng mọi công việc lao động sản xuất trong xã hội chiếm nô thì những thành phần khác trong xã hội không có thời gian để chuyên tâm nghiên cứu, phát minh đợc. Nh Mác đã nhận xét: Không có xã hội nô lệ thì không có văn minh Hy Lạp, La Mã, không có văn minh Hy Lạp, La Mã không có Châu Âu hiện đại và không có chủ nghĩa xã hội hiện. Không có lao động cỡng bức thì không có lao động kĩ thuật nh bây giờ. Trong xã hội có sự phân biệt kẻ giàu ngời nghèo thì tất yếu sẽ xảy ra xung đột và cần phải có một tổ chức quản lý cao hơn, phù hợp hơn để điều hoà mâu thuẫn trong xã hội, dẫn tới hình thành cộng đồng ngời lớn hơn (quốc gia). Trên nó là bộ máy quản lý cộng đồng quốc gia đó là nhà nớc, nhà nớc đó phải tạo ra cơ sở cho sự tồn tại của nó, thừa nhận quyền lợi và và nghĩa vụ của các thành viên khác trong cộng đồng đó. Vậy nên, nhà nớc là dấu hiệu, là tiêu trí của văn minh. + Pháp luật: Nhà nớc ra đời kèm theo những quy định, thiêt chế ohù hợp để điều hành cộng đồng để bắt buộc các thành viên trong cộng đồng phải thực hiện, tuân theo đó chính là pháp luật pháp luật là những nguyên tắc mang tính chất toàn 7 cộng đồng nếu ai vi phạm thì sẽ bị công cụ nhà nớc trừng trị, những qui định này nó vợt qua tập quán để mọi ngời tuân theo. Chính tầm quan trọng của nó nên luật là biểu hiện quan trọng của văn minh. Quá trình hình thành, phát triển của pháp luật trải qua 3 giai đoạn: Giai đoạn đầu là những quy ớc, tiếp sau là những Tập quán, sau đó mới ra đời luật pháp. Khi ra đời luật pháp không phải do một số ngời đa ra mà xuất phát từ những Tập quán và đợc Tập hợp lại trên cơ sở cao hơn. Luật pháp là những qui định chung cho tất cả các thành viên trong xã hội, đảm bảo cho sự ổn định xã hội. * Gia đình: Đây là yếu tố mang tính xã hội, nếu nh xã hội mang hàm nghĩa rộng thì gia đình lại mang hàm nghĩa hẹp vì tổ chc gia đình để quản lý những con ngời cụ thể, gia đình là tế bào của xã hội và nhiều gia đình tạo ra xã hội. * Đạo đức: Là sản phẩm của con ngời, của xã hội hay nói cách khác đây là bản chất thứ hai của con ngời đó là đạo đức, đây là điểm khác biệt của con ngời với động vật và cũng là đặc đặc trng của văn minh, để có đợc yếu tố đạo đức con ngời phải trải qua một quá trình dài vì: Con ngời sinh ra không phải có đạo đức ngay, cuộc sống con ngời đã sản sinh ra những chuẩn mực với nhau, nếu nó đợc lặp đi lặp lại nhiều lần ở nhiều thế hệ trở thành thói quen (Tập tục) và nếu nh Tập tục đợc cả cộng đồng thừa nhận, có lợi cho nhiều ngời đó mới là đạo đức. Nếu nh làm trái với những điều ấy sẽ bị lên án và điều này sẽ giúp con ngời vợt qua đợc bản năng. Trong đạo đức xã hội còn có đạo đức gia đình chuẩn mực quan hệ giữa ngời với ngời trong một gia đình. Ví dụ : quan hệ hôn nhân- từ hôn nhân quần hôn thiến tới hôn nhân một vợ một chồng. * Tôn giáo và tín ngỡng: Xuất phát từ việc con ngời không giải thích đợc các hiện tợng của tự nhiên, xã hội dẫn tới sự sợ hãi dẫn tới sự tôn thờ từ đó sinh ra tôn giáo. Tôn giáo nói chung đều có hai điểm: Thứ nhất: Tình thơng giữa con ngời với con ngời và nếu không có tinhd th- ơng sẽ không có niềm tin, không có niềm tin thì cuộc sống của họ không có mục đích và giúp họ giải quyết đợc nhiều thắc mắc trong cuộc sống và sống đẹp 8 hơn. Có nhiều cái đẹp quên đi nỗi khổ đau, nh Xinh Xi Mông đã nhận định Tôn giáo thuyết phục con ngời có tình thơng Thứ hai: Trong các tôn giáo lớn, không có tôn giáo nào nói tới sự phân chia đẳng cấp trong xã hội. Ví nh, Thiên Chúa giáo quan niệm rằng: mọi ngời đều bình đẳng trớc chúa , còn Đạo Hồi quan niệm : mọi ngời đều bình đẳng của cải do thánh Ala ban cho mọi ngời đều hởng. Đây là hai điểm qui định cho hai nhu cầu của xã hội văn minh, nếu xã hội đạt đợc hai tính phổ biến của tôn giáo. * T duy văn minh: Đây là một biểu hiện quan trọng của văn minh, nh chữ viết là sản phẩm hoàn toàn của con ngời, sở dĩ chữ viết ra đời vì trong cuộc sống của xã hội con ngời không thể nhớ hết mọi công việc, mọi vấn đề xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Bên cạnh đó trong quá trình điều hành công việc của xã hội con ng ời đặt ra cần phải sáng tạo ra một cái gì đó để ghi lại những việc đã làm, đang làm dẫn tới chữ viết ra đời, nó là một trong những dấu hiệu và tiêu trí quan trọng của văn minh, là sản phẩm thiết yếu của xã hội và đây cũng là điểm khác biệt của con ngời vớithế giới động vật. Bên cạnh đó, nhà nớc và chữ viết đợc xem là hai thành tố quan trọng để đánh giá sự ra đời và phát triển của văn minh. * Giáo dục: Khi xã hội nguyên thuỷ phát triển đến một mức độ nhất định, thì nảy sinh nhu cầu truyền lại những kinh nghiệm cho nhau, cho thế hệ mai sau, nhng những kinh nghiệm gia đình rất ít, giáo dục vẫn còn đơn giản. Khi chữ viết ra đời thì giáo dục trở thành bộ phận hoàn chỉnh gìn giữ di sản của loài ngời, phát triển thế hệ mai sau. Từ giáo dục ngời ta mới tạo ra một lớp ngời mang trong mình những tinh hao của những ngời đi trớc và có khả năng phát triển ở giai đoạn sâu đó. Vởy nên, tầm quan trọng của giáo dục là gìn giữ , nối tiếp và phát triển. * Khoa học kỹ thuật: Trong lao động sản xuất con ngời đã tổng kết những kinh nghiệm mang tính chất chung, đúc rút ra những nguyên lý và áp dụng vào quá trình lao đông sản xuất, phục vụ cuộc sống đó chính là khoa học. Khoa học kỹ thuật là một yếu tố quan trọng của văn minh, nói tới khía cạnh con ngời, con ngời tách ra khỏi thế 9 giới động vật và cải tạo thế giới tự nhiên, khoa học là một bộ phận giúp con ng- ời thích ứng và cải tạo chính mình. Khoa học càng phát triển thì xã hội càng văn minh khoa học là một thành tố quan trọng của văn minh. * Nghệ thuật: Là một lĩnh vực đa dạng với những hoạt động phong phú có liên quan chặt chẽ với văn minh. Khi nói tới nghệ thuật điều đầu tiên ngời ta bàn tới cái đẹp. Mỗi một giai đoạn, thời gian cụ thể và hoàn cảnh nhất định ngời ta quan niệm về cái đẹp khác nhau. Ví dụ: ngời nguyên thuỷ quan niệm về con ngời đẹp tơng ứng với khoẻ mạnh, có dân tộc quan niệm ngời phụ nữ đẹp là to, béo. Nhìn chung, đẹp là sự hài hoà giữa cái chủ quan và khách quan. Vậy nên, đẹp nghệ thuật cũng là yếu tố quan trọng của văn minh. II- Những điều kiện và thành tựu của nền văn minh ấn Độ Cổ Trung đại. 1, Những điều kiện của nền văn minh ấn Độ. Văn minh tồn tại và phát triển, trớc hết xuất phát từ 3 điều kiện cơ bản: + Địa lí + Địa chất + Kinh tế. Trong các điều kiện trên, điều kiện địa lý có vai trò quan trọng. Đặc biệt ở thời kỳ xa xa, yếu tố địa lý giữ vai trò tối quan trọng. Không phải các dân tộc đều có một nền văn minh. Phải có một điều kiện địa lý thuận lợi, con ngời mới tạo ra nền văn minh. Còn yếu tố địa chất, ảnh hởng đến xây dựng nền văn minh. ở những nơi địa chất kém nh động đất, núi lửa, lũ lụt khó nảy sinh văn minh. Kinh tế là điều kiện quan trọng nhất, cơ bản nhất, tức là phải có sự phát triển cao về kinh tế thì văn minh loài ngời mới phát triển. Đối với nền văn minh cổ xa ấn Độ cũng không nằm ngoài quy luật phát triển chung. * Điều kiện địa lý và địa chất. 10 [...]... của nền văn minh ấn Độ. Trong quá trình phát triển, từ thời cổ trung đại, ngời dân ấn Độ đã đạt đợc nhiều thành tựu trên tất cả các lĩnh vực Những thành tựu đó là sản phẩm trí tuệ của nhân dân ấn Độ cũng vừa là động lực thúc đẩy văn minh ấn Độ tiếp tục phát triển đi lên 2 Những thành tựu văn minh ấn Độ: * Chữ viết : Chữ viết đầu tiên ở ấn Độ đợc sáng tạo từ thời văn hoá Harappa Tại các di chỉ thuộc nền. .. thành tựu nhất định Khác với các nền văn minh khác, văn minh ấn Độ cũng đạt đợc nhiều thành tựu lớn song nó lan toả sự ảnh hởng ra bên ngoài không phải bằng bạo lực, chiến tranh mà là con đờng truyền bá hoà bình Vì thế văn minh ấn Độ, không chỉ biểu hiện ở ấn Độ, mang màu sắc ấn Độ mà còn ảnh hởng rộng lớn, mang nhiều sắc thái sinh động thông qua sự tiếp biến với các nền văn minh khác ... dạng hàng bao thế kỉ, ấn Độ vẫn giữ đợc bản săc văn hoá của mình Thời Trong lịch sử ấn Độ, có những giai đoạn đất nớc chia cắt, khủng hoảng, rồi chịu sự thống trị của ngoại bang sang không vì thế mà văn minh ấn Độ tàn lụi Nó vấn tồn tại và thậm chí những giá trị của nền văn minh lâu đời ấy lại trở thành động lực thúc đẩy xã hội phát triển Trên cơ sở đó, ở thế kỉ XX, XXI, văn minh ấn Độ tiếp tục đi lên... dân số ấn Độ 29 phần c Kết luận Trải qua hàng nghìn năm lịch sử nhân dân ấn Độ bằng bàn tay và khối óc đã tạo dựng nên một nền văn minh rực rỡ, huy hoàng, đã tạo nên một trong những cái nôi của văn minh nhân loại Những thành tựu trên lĩnh vực văn học nghệ thuật, tôn giáoKhông chỉ là sản phẩm của nền văn minh ấn Độ mà còn có giá trị bất diệt với thời gian, tác động mạnh mẽ đến tiến trình văn minh nhân... của nớc ấn Độ bao gồm cả nớc Pakixan, Bangladet và Nêpan ngày nay Khác với các nớc Phơng Đông khác nh Ai Cập, Lỡng Hà điều kiện địa lý của ấn Độ hết sức đa dạng và độc đáo Chính điều này đã ảnh hởng cực kỳ sâu sắc tới sự hình thành và phát triển của văn minh ấn Độ ấn Độ là một bán đảo lớn ở Nam á, phía Đông Nam và Tây Nam giáp ấn Độ Dơng, phía Bắc có dẫy núi Himalaya hùng vĩ án ngữ khiến cho ấn Độ ngày... Nhng về đại thể, ấn Độ bị chia cắt bởi dãy núi Vindya thành 2 miền cách biệt Miền Nam là cao nguyên Đê can, miền Bắc là lu vực 2 con sông ấn và sông Hằng Đồng thời nền văn minh ấn Độ cũng đợc hình thành từ đây Ngời ta thờng nói nền văn minh Phơng Đông là quà tặng của các con sông ấn (Indus) bắt nguồn từ dãy Himalaya chia làm 5 nhánh, đổ ra biển A rập Sông ấn dài 11 2900km, tên nớc ấn Độ là gọi theo tên... 40-50 độ nhng khi đã ma thì nớc trút xuống tầm tã không dứt Lợng ma ở Bắc ấn Độ có năm tới 2000mm ở một số vùng núi Đông Bắc, lợng ma lên đến 11419mm/năm, cao nhất thế giới Ngòi ra, băng tuyết tan cũng cung cấp nớc đáng kể cho các con sông trên lãnh thổ ấn Độ Nói chung điều kiện tự nhiên vừa là một thuận lợi cho quá trình tạo lập nền văn minh ấn Độ đồng thời cũng là thách thức để c dân sông ấn, sông... này * Văn học: Từ những thực tiễn của xã hội sinh động (các lễ nghi tôn giáo, các tập tục dân gian), ấn Độ có một nền văn minh rất phát triển ở thời cổ đại, văn học gồm 2 bộ phận quan trọng là Vêđa và sử thi Vêđa vốn nghĩa là hiểu biết Có 4 Tập là Rích Vêđa, Xâm Vêđa, Yagine Veđa và atacva Vêđa Ba Tập Vêđa đầu gồm những bài ca và những bài cầu nguyện phản ánh tình hình ngời Arya tràn vào ấn Độ, tình... tế 12 C dân ấn Độ về thành phần chủng tộc, gồm 2 loại chính: ngời Đravida chủ yếu c trú ở miền nam, ngời Arya chủ yếu c trú ở miền Bắc Ngoài ra còn nhiều tộc khác nh ngời Hy Lạp, Hung Nô, Arập Họ dần động hoá với các thành phần c dân khác Điều kiện kinh tế ở đây là một nền kinh tế nông nghiệp phát triển sớm và trở thành cơ sở tồn tại của nền văn minh ấn Độ Do điều kiện tự nhiên quy định, nền kinh tế... thế kỉ V TCN, ở ấn Độ đã xuất hiện một loại chữ khác gọi là chữ Kharosthi Đây là một loại chữ phỏng theo chữ viết của vùng Lỡng Hà Sau đó lại xuất hiện chữ Brami, một loại chữ đợc sử dụng rộng rãi Các văn bia của ấn Độ đều viết bằng loại chữ này Trên cơ sở chữ Brami ngời ấn Độ lại đặt ra chữ Đêvanagari có cách viết đơn giản hơn Đó là thứ chữ mới để viết tiếng Xanxncit Đến nay ở ấn độ và NêPan vẫn dùng . trọng của văn minh. II- Những điều kiện và thành tựu của nền văn minh ấn Độ Cổ Trung đại. 1, Những điều kiện của nền văn minh ấn Độ. Văn minh tồn tại. của văn minh nhân loại. Nền văn minh ấn Độ có quan hệ chặt chẽ với văn hoá của nhiều dân tộc và ảnh hởng sâu sắc đến các nền văn hoá đó. Nền văn minh

Ngày đăng: 05/04/2013, 20:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan