Đề tài GDTH - Bè xuôi sông la

26 1.1K 6
Đề tài GDTH - Bè xuôi sông la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1. Chương I: Thực tế dạy học Trang 02 + Kinh nghiệm bản thân Trang 02 + Dự giờ trao đổi chuyên môn Trang 03 + Khảo sát học sinh Trang 06 2. Chương II: Đề xuất giải pháp Trang 08 + Đề xuất giải pháp Trang 08 + Vận dụng các giải pháp đã nêu vào bài dạy cụ thể Trang 09 3. Chương II: Kết luận Trang 19 1 CHƯƠNG I: THỰC TẾ DẠY HỌC QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 4 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH PHONG 3- HUYỆN VĨNH THUẬN- TỈNH KIÊN GIANG 1. Kinh nghiệm dạy học của bản thân - Môn tiếng việt ở bậc Tiểu Học rất quan trọng, là công cụ để các em phát triển ngôn ngữ và để học các môn học khác -Tập đọc với tư cách là phân môn tiếng việt, có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu hình thành và phát triển năng lực của học sinh -Nhiện vụ quan trọng nhất của môn học là hình thành năng lực cho học sinh, năng lực này được tạo nên từ bốn kĩ năng cũng như bốn yêu cầu về chất lượng: Đọc đúng, đọc nhanh( đọc lưu loát trôi chảy). Đọc có ý thức( hiểu nội dung văn bản) và đọc diễn cảm. Đọc thành tiếng. Đọc thầm. Chúng được rèn luyện đồng thời và hỗ trợ lẫn nhau. -Dạy bài tập đọc chính là mở con đường đi và thế giới tri thức cho trẻ em. Dạy tập đọc là giáo dục học sinh không chỉ những tư tưởng được thể hiện sẳn trong văn 2 bản, mà thông qua việc đọc hình thành mỗi học sinh lòng đam mê đọc sách, thói quen làm việc với văn bản, với sách vỡ. Thông qua môn tập đọc, tạo cho các em hứng thú học tập, hứng thú tìm hiểu kiến thức khoa học, tư tưởng qua sách báo. Học sinh thấy rằng “Đọc sách” là con đường giứp các em phát triển trí tuệ, sự hiểu biết đầy đủ về cuộc sống bản thân con người -Chương trình thay sách ở bậc tiểu học đã thực hiện đại trà chung cho cả nước. Mục đích của việc thay sách là đổi mới năng cao chất lượng giáo dục của Việt Nam ngang tầm với sụ phát triển của xã hội, ngang tầm với nền giáo dục thế giới. Đối với giáo dục là đổi mới nội dung và phương pháp dạy học, đổi mới về quan niệm dạy học - Việc chiếm lĩnh tri thức không thể đếm bằng con đường tiếp thu thụ động, bắt chước kiến thức mà phải sang tạo bằng sự tìm kiếm dưới sự hướng dẫn của thầy. Người thầy ở vị trí thiết kế dẫn đường, học trò là người trực tiếp thực hiện thành công những thiết kế của thầy bằng con đường độc lập sang tạo của mình - Dạy tập đọc cho học sinh lớp 4 không chỉ dừng lại ở việc giáo viên đọc hay, đọc diễn cảm để học sinh bắt chước đọc theo. Người thầy cần định hướng cho học sinh đọc đúng, phát âm chính xác từng câu chữ trong văn bản. Đọc không chỉ cho mình nghe mà còn đạt yêu cầu đọc để cho mọi người cùng nghe và hiểu được mình đọc cái gì. Những câu hỏi sư phạm cuối mỗi bài tập đọc, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh trả lời. Qua nội dung bài học mà hiểu được và cảm nhận được ý nghĩa của nó, từ đó điều chỉnh hành vi, cảm xúc của mình - Đối với bài tập đọc lớp 4: Văn bản “THƠ”. Thể loại thơ yêu cầu trước hết phải đọc diễn cảm, giọng điệu nhịp nhàng uyển chuyển theo tình huống cảm xúc. Người đọc và người nghe cảm nhận nội dung tư tưởng của bài thơ 3 - Cá nhân tôi công tác tại Trường Tiểu Học Vĩnh Phong 3. Từ năm 1990 đến nay đã có nhiều năm dạy lớp 4. Thông qua thực tiễn giảng dạy nhận thấy có những thành công và hạn chế sau đây: a) Thành công: + Học sinh có ý thức đam mê đọc truyện, thơ. Nên việc tổ chức môn học Tập đọc thơ có nhiều thuận lợi + Học sinh đọc đứng, phát âm chính xác văn bản dưới sự hướng dẫn của thầy( đọc to, đọc thầm, đọc hiểu và diễn cảm) + Minh họa văn bản bằng tranh ảnh , học sinh dễ hiểu và rất hứng thú học tập b) Khó khăn: + Do vị trí địa lý vùng sâu, vùng xa như Vĩnh Thuận – Kiên Giang. Học sinh chưa biết địa danh của đất nước qua bài tập đọc, thường không hiểu nội dung bài học chính xác + Từ ngữ văn bản mới lạ so với tiếng mẹ đẻ ( từ địa phương). Học sinh chưa nắm bắt kịp thời, nên việc tiếp thu nội dung bài học còn thụ động 2. Dự giờ trao đổi chuyên môn - Dể cho việc dạy học có hiệu quả hơn. Đặt biệt dạy đọc một bài thơ. Nhà trường thường xuyên tổ chức thao giảng, dự giờ . Qua đó rút kinh nghiệm quý giá những mặt sau đây 2.1 Phạm vi luyện tập đọc thơ + Giọng nói của giáo viên nhẹ nhàng mạch lạc thu hút học sinh tiếp thu bài dễ dàng hơn 4 + Tổ chức dạy tập đọc thơ phù hợp với từng đối tượng, phát huy tính năng động, sang tạo của học sinh +Phân bố thời gian hợp lý, tiết dạy đạt mục tiêu phù hợp với thực tế lớp học + Giúp đở những học sinh khó khăn trong học tập, động viên giúp đở các em đọc diễn cảm một bài thơ rõ ràng mạch lạc. Từ đó giúp học sinh hiểu và cảm nhận nội dung bài thơ và biết vận dụng vào bài học sau này * Tuy nhiên qua các buổi thao giảng, dự giờ trao đổi chuyên môn đó vẫn còn những mặt hạn chế sau: + Đa số giáo viên thường vấp phải phần truyền thụ kiến thức mới còn so sài, dẫn đến học sinh chưa khắc sâu kiến thức + Giáo viên chưa khai thác đúng mục tiêu bài dạy, dẫn đến học sinh làm sai bài nhiều(thực hành đọc đúng, đọc diễn cảm bài thơ, trả lời nội dung thơ) + Những khó khăn thường gặp đối với học sinh: Hoàn cảnh gia đình khó khăn dẫn đến học sinh chán nản bỏ học, học sinh cá biệt chưa nghiêm túc tiếp thu kiến thức, học sinh chưa định hướng được việc học của mình là học để làm gì? * Từ những vấn đề trên rút ra kết luận: + Giáo viên phải tìm hiểu cuộc sống của học sinh, phải hiểu đặc điểm tâm sinh lý của học sinh + Phải rèn luyện cho học sinh tập đọc thơ đúng, đọc diễn cảm chính xác( đọc to, đọc thầm, đọc cho mọi người nghe và hiểu) + Thường xuyên liên hệ với cha mẹ học sinh để thông báo tình hình học tập của con em mình, thường xuyên dự giờ đồng nghiệp học hỏi kinh nghiệm giảng dạy. Từ đó có hướng truyền thụ kiến thức về “thơ” cho học sinh tốt hơn, hiệu quả hơn 5 2.2 Những vấn đề tranh cải về dạy đọc thơ - Để rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc thơ và hiểu nội dung bài thơ. Trong các buổi họp chuyên môn thường tranh luận các vấn đề sau đây a) Phương pháp dạy đọc thơ + Có nhiều ý kiến cho rằng: Học sinh biết đọc chính xác từng câu, chữ là đạt yêu cầu + Đọc diễn cảm bài thơ là khâu quan trọng để học sinh nghe và cảm thụ nội dung, gây sự ham muốn tìm tòi, thích đọc thơ cho học sinh + Khi dạy đọc thơ phải có tranh ảnh minh họa chủ đề bài thơ, giúp học sinh nhận thức từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng + Phát âm ngôn ngữ chính xác cho từng đối tượng học sinh. Từ đó giúp học sinh đọc thơ đúng giọng điệu, diễn đạt đúng tâm trạng + Phương tiện dạy học phải có hiệu quả. Lời giảng của thầy phải mạch lạc, chữ viết phải đẹp vì học sinh có thói quen bắt chước + Thái độ của giáo viên chuẩn mực, gần gũi ân cần. Tôn trọng xử lý công bằng với từng học sinh b) Tài liệu phục vụ luyện đọc thơ + Ngoài SGK, nhà trường nên cho học sinh mượn đọc các tập thơ hay phù hợp với lứa tuổi nhầm rèn luyện kĩ năng đọc thơ, và cảm nhận nội dung bài thơ phục vụ tính tìm tòi sang tạo trong cuộc sống 6 + Trong các buổi học về “THƠ” giáo viên nên đọc cho học sinh nghe những bài thơ viết về cha mẹ, thầy cô để học sinh cảm thụ và hoàn thiện nhân cách của mình + Tổ chức cho học sinh sưu tầm những bài thơ hay nói về đạo lý con người trong dân gian 2.3 Về hạn chế khi dạy tập đọc thơ + Giáo viên còn lung túng khi dạy bài tập đọc thơ + Là một trường ở vùng sâu, đa số học sinh yếu phần đọc nên kết quả sau mỗi giờ học còn hạn chế. Học sinh chưa thực sự yêu thích thơ + Việc tổ chức dạy đọc mẫu: Thầy đọc mẫu chưa tốt, có nhiều thầy cố gắng đọc thơ đúng giọng điệu miền Bắc gò ép gây phản cảm, học sinh mất tự nhiên + Thầy cô còn giải nghĩa từ mới dài dòng, chưa chú trọng tranh ảnh minh họa, đặt câu hỏi giải nghĩa từ + Giáo viên thường cho học sinh đọc đồng thanh cả lớp quá nhiều, trong khi ít có thời gian cho học sinh đọc cá nhân, dẫn đến kĩ năng đọc không đều 2.4 Lí do chọn đề tài: Đã từ lâu chúng ta quan tâm đến việc bảo vệ và gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt. Muốn làm được điều đó, trước tiên phải nói và viết cho đúng. Chính vì vậy, việc dạy tiếng Việt cho học sinh , nhất là học sinh lớp 4(bậc tiểu học) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì đây là bậc học đầu tiên, đặt nền móng cho hình thành và phát triển về ngôn ngữ của trẻ sau này. Qua kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy tôi thấy học sinh muốn nói hay viết hay, trước hết phải biết cách đọc tốt. Vậy đọc như thế nào là tốt? theo tôi, ngoài yêu cầu đọc đúng chữ, đọc rõ ràng, lưu loát còn phải đọc diễn cảm. Tức là phải thể 7 hiện được nội dung, sắc thái của bài tập đọc để thấy rõ cái hay, cái đẹp của tác phẩm. Vì vậy, ngay từ những tiết dạy đầu tiên của năm học, tôi thường chú ý nghe các đối tượng học sinh đọc bài và nhận thấy, ngay cả những em mà các bạn cho là đọc tốt khi đọc, cũng thiếu cảm xúc, do chưa biết cách làm thế nào để có cảm xúc. Trong khi điều này, nếu được giáo viên giúp đỡ, các em hoàn toàn có thể làm được. Đọc thơ và cảm xúc được bài thơ rất quan trọng. Bài “BÈ XUÔI SÔNG LA” là một bài thơ hay của tác giả Vũ Duy Thông phản ánh nội dung ca ngợi vẽ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam Xuất phát từ suy nghĩ đó, đã nhiều năm nay, tôi rất coi trọng việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh và bước đầu đã thu được kết quả mong muốn. 3. Khảo sát học sinh Bước đầu tôi cho học sinh đọc bài thơ “Bè xuôi sông La” để kiểm tra theo các tiêu chí: Đọc diễn cảm Bè ta xuôi sông La Sóng long lanh vẫy cá Dẻ cau cùng táu mật Chim hót trên bờ đê Muồng đen và trai đất Ta nằm nghe, nằm nghe Lát chun rồi lát hoa Giữa bốn bề ngây ngất Sông La ơi sông La Mùi vôi xây rất say Trong veo như ánh mắt Mùi lán cưa ngọt mát Bờ tre xanh im mát Trong đạn bom đổ nát Mươn mướt đôi hang mi Bừng tươi nụ ngói hồng 8 Bè đi chiều thì thầm Đồng vàng hoa lúa trổ Gỗ lượn đàn thong thả Khói nở xòa như bông Như bầy trâu lim dim Đầm mình trong im ả Hình thức kiểm tra từng em đọc và nhận thấy kết quả như sau: Sè häc Sè häc sinh cha ®¹t yªu cÇu ®äc diÔn c¶m Sè HS cha ng¾t giäng ®óng khi ®äc Sè HS cã tèc ®é ®äc cha chuÈn Sè HS cha biÕt nhÊn giäng khi ®äc c¸c tõ gîi c¶m Sè HS cßn rôt rÌ nhót nh¸t, ®äc nhá, ª a 12/34 =35,2% 8/34 =23,5% 7 =20,5% 5/34 =14,7% 2/34 =6,1% Kết luận: Qua bảng thống kê trên học sinh đọc đúng yêu cầu chỉ đạt 35,2% các lỗi thường mắt phải là ngắt giọng, tốc độ đọc, chưa biết nhấn giọng các từ gợi cảm, đọc nhỏ nhút nhát ê a… Nguyên nhân + Thành công: Một số em đọc đúng yêu cầu do do xuất phát điểm các em chịu khó rèn luyện kĩ năng đọc theo sự hướng dẫn của thầy, gia đình có quan tâm theo dõi việc học ở nhà + Hạn chế: Thầy có thói quen thường cho học sinh cả lớp đọc đồng thanh chưa phát hiện các em đọc yếu. Học sinh vùng sâu phát âm từ địa phương đã quen nên lung túng, tâm lý còn nhút nhát, e ngại 9 CHƯƠNG II. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP DẠY HỌC 1. Đề xuất giải pháp dạy đọc bài thơ “Bè xuôi sông La” 1.1 Đề xuất giải pháp, tháo gở những vướng mắc trong thực tế bài dạy + Qua thực tiễn kiểm nghiệm kiểm tra học sinh còn nhiều hạn chế trong việc đọc thơ và hiểu đúng nội dung bài thơ “ Về xuôi sông La”. Bản thân tôi nhận thấy để dạy tốt bài học này cần có các giải pháp sau: - Hướng dẫn cho học sinh đọc đúng yêu cầu: Sắc thái giọng đọc, ngắt giọng đúng, tốc độ đọc chuẩn, ngữ điệu đúng với bài thơ, nhấn giọng đọc các từ gợi cảm. Động viên các em không nhút nhát, e dè. Phải đọc cho mình nghe và mọi người cùng nghe và hiểu - Thời gian luyện đọc cá nhân nhiều hơn - Phát âm đúng L - N, Ch – Tr, V – D, X - S - Đặt ra tình huống cho học sinh quan sát tranh, vật để trả lời câu hỏi bài học 1.2 Cơ sở thực tiễn: Ở trường tiểu học, phân môn tập đọc có nhiệm vụ rèn kĩ năng đọc cho học sinh trước tiên là rèn yêu cầu đọc thành tiếng với mức độ tăng dần từ đọc thông thạo, lưu loát, đọc đúng và đọc diễn cảm. Vì vậy đối với phân môn tập đọc, tuỳ từng bài, tôi chọn phương pháp dạy cho phù hợp. Ví dụ: Đối với những bài thơ, ngôn ngữ thường chắt lọc, giàu hình ảnh, nhạc điệu lại gợi cảm, dễ gây hứng thú đọc, vì vậy tôi thường chọn cách hướng dẫn cho học sinh cảm thụ từ nghệ thuật đến nội dung để đọc diễn cảm. Còn với các bài văn xuôi trong chương trình, đều có nội dung sâu sắc và có tính nghệ thuật cao, có bố 10 [...]... -Mơn: Tập đọc Tên bài dạy: Bè xi sơng La Lớp: 4 (Vũ Duy Thơng) Tuần: 21 Bài soạn bè xuôi sông la Vũ Duy Thông I MỤC TIÊU - Đọc lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và mơ ước về tương lai - Hiểu nội dung ý nghóa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La. .. Khổ thơ 2 - Ví với đàn trâu đắm mình thong - Sông La đẹp như thế nào? thả trôi theo dòng nước, cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông xuất hiện rất cụ thể, sóng động - Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì - Vì tác giả mơ tưởng đến ngày hay? mai, những chiềc bè gỗ chở về xuôi góp phần xây dựng lại quê hương đang bò chiến tranh tàn phá 13’ Khổ thơ còn lại - Nói lên tài trí... nghóa của bài thơ này là - Đọc nối gì ? - Nghe và phát hiện cách đọc diễn cảm đoạn thơ 21 2’ HDĐDC và học thuộc lòng bài thơ : - Mời 3 HS đọc nối tiếp bài - Đọc theo cặp thơ - Thi đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc diễn cảm - Nhẩm học thuộc lòng  thi đọc (viết sẵn bảng phụ) : Sông La ơi sông La thuộc khổ thơ – cả bài …………………………… Chim hót trên bờ đê - Cho HS ĐDC đoạn thơ theo cặp - Mời HS thi đọc diễn cảm... Việt Nam - Thuộc được một đoạn thơ trong bài - Trả lời được các câu hỏi trong bài 19 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK trang 26 - Bảng phụ ghi hai khổ thơ hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG HOẠT ĐỘNG THẦY 5’ A Kiểm bài cũ HOẠT ĐỘNG TRÒ - Anh hùng lao động Trần Đại - 2 HS đoạn và trả lời câu hỏi Nghóa SGK B Hướng dẫn bài mới 1 Giới thiệu bài - Giới thiệu và HS xem tranh - Nghe –... từ ghi chú cuối bài thơ - Cho HS đọc nối khổ thơ lượt - Đọc theo cặp 2: - Dò bài trong SGK theo GV * Rút ra các từ cần giải nghóa 20 - Mời HS đọc đoạn lượt 3 theo cặp - Nước trong veo như ánh mắt Hai - Giáo viên đọc diễn cảm cả bên bờ hàng tre xanh mướt như hai bài (Cách đọc như đã nêu ở hàng mi Những gợn sóng được mục tiêu) nắng chiếu long lanh như vẩy cá Tìm hiểu bài Người đi bè nghe thấy tiếng chim... lên tài trí sức mạnh của - Vì sao trên bè, tác giả lại nhân dân ta trong công cuộc dựng nghó đến mùi vôi xây, mùi xây đất nước lán cưa và những mái ngói Phát biểu: Ca ngợi vẻ đẹp của hồng ? dòng sông La, nói tài năng, sức - Hình ảnh “Trong bom đổ nát, mạnh của con người VN trong công Bừng tươi nụ ngói hồng” nói cuộc xây dựng đất nước, bất lên điều gì? chấp bom đạn của kẻ thù - Cho HS đọc thầm toàn bài:... thiệu bài dạy Bài thơ : “ Bè xi sơng La sẽ cho các em biết vẽ đẹp của dòng sơng La (một con sơng thuộc tỉnh Hà Tỉnh) và cảm nghĩ của tác giả về đất nước, nhân dân ta trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước Vậy vẽ đẹp của dòng sơng La và sức sống mãnh liệt của nhân dân ta trong bom đạn kẻ thù được thể hiện như thế nào ? - 18 Bài: "BÈ XI SƠNG LA" – SÁCH TIẾNG VIỆT LỚP 4... giọng đúng mới thấy được sự xi chảy của bè gỗ trong sự uốn lượn của con sơng La giữa núi đồi miền trung *Khổ thơ 2 gồm 10 câu miêu tả sự bình n hài hồ của sơng La và của xóm làng hai bên bờ sơng Bằng nghệ thuật nhân hố và so sánh tài tình: Sơng La/ ơi sơng La Trong veo/ như ánh mắt Bờ tre xanh/ im mát Mươn mướt/ đơi hàng mi Bè đi chiều/ thầm thì Gỗ lượn đàn/ thong thả Làm xuất hiện trước mắt ta một... HS xem tranh - Nghe – xem SGK trang 26 minh họa SGK 17’ - Nêu và ghi tựa 2 HD luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc - 1 HS đọc – cả lớp dò theo - Gọi 1 HS đọc toàn bài – theo - 3 HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ dõi * Tập phát âm các từ ngữ nếu - Mời HS đọc nối tiếp đoạn đọc sai lượt 1 : * Lưu ý những chỗ nghỉ hơi * Sửa lỗi phát âm (rút một số từ khó) - 3 HS khác đọc nối tiếp khổ thơ * Sửa một số lỗi ngắt nghỉ... La đẹp như thế nào? 2 Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách nói ấy có gì hay ? 3 Câu thơ nào nói lên tài năng và sức mạnh của con người VN trong cơng cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù ? 4 Thi đọc diễn cảm đoạn thơ: Sơng La ơi sơng La …………………… Chim hót trên bờ đê Đáp án 23 1.Nước trong veo như ánh mắt, hai bên bờ hàng tre xanh mướt như hai hàng mi, những gợn sóng được nắng chiếu long lanh . sát học sinh Bước đầu tôi cho học sinh đọc bài thơ Bè xuôi sông La để kiểm tra theo các tiêu chí: Đọc diễn cảm Bè ta xuôi sông La Sóng long lanh vẫy cá Dẻ cau cùng táu mật Chim hót trên bờ đê Muồng. vang lên. Chẳng hạn với bài Bè xuôi sông La – tập đọc lớp 4”. Học sinh phải hiểu được cả bài thơ là cảm xúc sâu lắng thiết tha của tác giả về chuyến xuôi bè trên sông La. Bằng một loạt các biện. các em mới đọc đúng, đọc hay được. ở khổ thơ đầu tác giả mảng bè xuôi sông La được kết bằng những loạt gỗ quý: 16 Bè ta / xuôi sông La Dẻ cau/ cùng táu mật Muồng đen/ và trai đất Lát chun/ rồi

Ngày đăng: 06/05/2015, 05:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan