bài 31: tập tính của động vật

46 4.1K 23
bài 31: tập tính của động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT TỈNH ĐĂC LĂC TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUẬT GV hướng dẫn: Thầy Hoàng Quốc Hải SV thực hiện : Hoàng Văn Vương I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thông qua bài này học sinh (HS) nắm được: - Một số hình thức học tập và một số dạng tập tính phổ biến ở động vật (ĐV). - HS nêu được một số tập tính của động vật thông qua các ví dụ tự chọn, qua các ví dụ liên quan đến nó (tập tính kiếm ăn – săn mồi, tập tính sinh sản, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính di cư…) từ đó nêu lên định nghĩa ngắn gọn về các tập tính của động vật. Nêu được một số tập tính ở người. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát hình, phim nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) tìm ra kiến thức. - Phân tích được ý nghĩa của các tập tính đối với đời sống của động vật và cơ sở thần kinh của các tập tính động vật. - Tìm được những ví dụ về con người sử dụng một số tập tính của động vật qua huấn luyện, bằng con đường thành lập các phản xạ có điều kiện. - Rèn luyện cho học sinh khả năg tư duy logic, liên hệ thực tiễn. 3. Thái độ: - Thông qua kiến thức đã được học về tập tính của động vật giáo dục cho ý thức bảo vệ các loài động vật trong tự nhiên - Biết được tập tính của động vật trong sản xuất nông nghiệp và đời sống. II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy - Giáo án điện tử - Phim, hình ảnh về một số tập tính của động vật 2. Chuẩn bị của trò - Sách giáo khoa - Xem trước bài ở nhà III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Dạy bài mới IV- MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT 1. Quen nhờn 2. In vết 3. Điều kiện hóa 4. Học ngầm 5. Học khôn 1. Quen nhờn ( ? ) Quan sát đoạn phim sau đây và giải thích tại sao chó, mèo, chuột lại có thể là bạn Giải thích: lúc đầu mèo không dám lại gần chó cũng như chuột không dám lại gần mèo và chó, sau nhiều lần mèo được con người đưa lại gần chó mà không có nguy hiểm gì, mèo thấy quen dần với việc lại gần chó, trường hơp của chuột cũng tương tự. Hình thức học tập như vậy được gọi là quen nhờn Từ ví dụ trên kêt hợp với SGK em nào cho thầy biết quen nhờn là gi? - Khái niệm: Là hình thức học tập đơn giản nhất. Động vật phớt lờ không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm nào. Quen nhờn có vai trò gì trong đời sống cá thể? - Vai trò: Giúp cho ĐV thích nghi với mt sống thay đổi, ĐV bỏ qua kích thích không có giá trị hay lợi ích đáng kể đối với chúng. - Ví dụ: 2. In vết - Khái niệm: Là hiện tượng con non mới sinh ra có “tính bám” và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên (thường gặp ở các loài chim). In vết có vai trò gì đối với động vật? - Nhờ “in vết”, chim non di chuyển theo bố mẹ, do đó được bố mẹ chăm sóc và bảo vệ tốt hơn. - Ví dụ: [...]... trưởng - Vai trò: Giúp động vật thích nghi cao độ với môi trường sống luôn thay đổi Động vật có những tập tính phổ biến nào nhỉ? V- MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT Tập tính ở ĐV rất đa dạng và phong phú Chung ta sẽ cùng nhau nghiên cứu một số tập tính sau: 1 Tập tính kiếm ăn-săn mồi 2 Tập tính sinh sản 3 Tập tính bảo vệ lãnh thổ 4 Tập tính xã hội 5 Tập tính di cư 1 Tập tính kiếm ăn-săn mồi Nêu... tha mồi, Ong tập tính kiếm mồi, Chó sói động vật? hổ vồ ăn, săn mồi ởsăn mồi… 1 Tập tính kiếm ăn-săn mồi - Đặc điểm: + Ở động vật có hệ thần kinh chưa phát Ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển tập tính kiếm là bẩm sinh hay triển tập tính kiếm ăn ăn là tập tính bẩm sinh được? Ở ĐV có hệ thần kinh do học + phát triểnhệ thần kinh phát triển tập Ở ĐV có là do bẩm sinh hay học được? tính kiếm ăn-săn... móc câu để kéo hộp thức ăn đặt bên dưới một ống thủy tinh dài 2 Tập tính sinh sản - Tập tính sinh sản gồm: tập tính ve Nêu một tình, tính vãn, khoe mẽ, tỏsố tậpxây tổ, ấp trứng, liên quan đến sinh bảo vệ và chăm sóc con non… sản ở động vật? - Đặc điểm: phần lớn tập tính sinh sản là Tập tính bẩm sinh, mang điểmbản tập tính sinh sản có đặc tính gi? năng - Ví dụ: Hiện tượng khoe mẽ Chim cách cụt cố gắng...  Rái cá tỏ tình với nhau  Chim đinh viên xây tổ 3 Tập tính bảo vệ lãnh thổ -Chiêm giữ và bảo vệ lãnh thổ là một biểu hiện tập tính quan trọng ở động vật, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao - Động vật bảo vệ vùng lãnh thổ theo nhiều cách khác nhau - Ví dụ Chó đang đánh dấu lãnh thổ bằng nước tiểu đánh dấu lãnh thổ Chồn cũng bằng mùi “riêng” của mình !!! ... hóa hành động: (đk hóa kiểu skinnơ) - Điều kiện hóa hành động là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng (hoặc phạt), sau đó động vật chủ động lặp lại hành vi đó, hay còn gọi là hình thức liên kết “thửsai” - Vai trò: Giúp động vật học được bài học kinh nghiệm trongĐiều sống.hóa đời kiện có vai trò gì đối với đời sống động vật? 4 Học ngầm:  Thí nghiệm:  Con1: Thả A tìm ra vào Bước... thấy bàn đạp) chuột chủ động chạy đến nhấn bàn đạp để lấy thức ăn Như vậy, bài học đạp cần để lấy thức ăn chuột đã học thuộc (?) - Hành vi của động vật có quan hệ gì => Hành vi của động vật (hoặc liên kết với một với phần thưởng có sự hình phạt) phần thưởng (hoặc phạt), chúng chủ động lặp mà chúng đã gặp phải? lại các hành vi đó khi chúng gặp phải nhiều lần b Điều kiện hóa hành động: (đk hóa kiểu skinnơ)... tính kiếm ăn-săn mồi là các tập tính học được, hình thành trong quá trình sống, qua học tập ở bố mẹ, đồng loại hoăc qua trải nghiệm của bản thân - Ví dụ: - Đối với động vật ăn thịt thì hình ảnh, mùi, âm thanh phát ra từ con mồi dẫn đến tập tính rình mồi và vồ mồi hay rượt theo con mồi để tấn công Chỉ mất 15s, con báo đã có thể tóm gọn 1 chú linh dương gazet “ngơ Cú vồ tử thần của diều hâu xuống cá trê... của diều hâu xuống cá trê núi !!! ngác” - Ngược lại, đối với con mồi khi phát hiện ra kẻ thù nguy hiểm thì có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hay tự vệ Và đây là 1 chú linh dương khác trong 1 cuộc rượt đuổi, “bỏ chạy” là cách duy nhất !!! - Ở những động vật có hệ thần kinh phát triển  các tập tính càng phong phú và phức tạp Quạ đang kéo dâydừa Vượn uống nước buộc bằng mồi hút ống Con quạ này dùng que Tinh... đặtngầmăn động thức học thức ở vào Chuột A sẽ tìm thấy thức ăn vật nhanh hơn chuột B - Khái niệm: Học ngầm là Kiểu học không có ý thức, không biết rõ là Dựa vào kết quả thí mình đã họcnghiệm khi có nhu cầu thì được, cùng với nghiên thì kiến thứccứu học tái hiện lại giúp đã SGK cho thầy biết động vật giảihọc ngầm là gì, nó có vấn quyết được những đề tương tự dễ dàng đối với động vai trò gì vật? - Vai... ra liên tục, TƯTK của chó đã hình thành mối liên hệ TK mới dưới tác động của 2 kích thích đồng thời nên chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt Quay đầu nhìn Tiếng chuông Thức ăn tai mắt thùy chẩm Vùng ăn uống ở vỏ não tiết nước bọt Sơ đồ mối liên hệ trong TKTƯ ở chó ( Thí nghiệm của Paplôp) -Điều kiện hoá đáp ứng: là sự hình thành mlk mới trong TKTW dưới tác động kết hợp của các KT đồng . được ý nghĩa của các tập tính đối với đời sống của động vật và cơ sở thần kinh của các tập tính động vật. - Tìm được những ví dụ về con người sử dụng một số tập tính của động vật qua huấn. đến nó (tập tính kiếm ăn – săn mồi, tập tính sinh sản, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính di cư…) từ đó nêu lên định nghĩa ngắn gọn về các tập tính của động vật. Nêu được một số tập tính ở. được học về tập tính của động vật giáo dục cho ý thức bảo vệ các loài động vật trong tự nhiên - Biết được tập tính của động vật trong sản xuất nông nghiệp và đời sống. II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY

Ngày đăng: 05/05/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • b. Điều kiện hoá hành động (điều kiện hoá kiểu Skinnơ):

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • 4. Học ngầm:

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 31

  • - Ở những động vật có hệ thần kinh phát triển  các tập tính càng phong phú và phức tạp

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan