Đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của tỉnh Nghệ An và khuyến nghị chính sách

177 697 10
Đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của tỉnh Nghệ An và khuyến nghị chính sách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân THI TH KIM OANH NH GI NNG LC CNH TRANH DU LCH BIN, O CA TNH NGH AN V KHUYN NGH CHNH SCH luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội - 2015 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân THI TH KIM OANH NH GI NNG LC CNH TRANH DU LCH BIN, O CA TNH NGH AN V KHUYNNGH CHNH SCH Chuyờn ngnh : Qun lý kinh t (Khoa hc qun lý) Mó s : 62340410 luận án tiến sĩ kinh tế Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. on Th Thu H Hà Nội - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực. Các tài liệu tham khảo được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận án Thái Thị Kim Oanh ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo Khoa Khoa học quản lý, các cán bộ của Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành Luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà - giáo viên hướng dẫn khoa học, đã giúp tôi về kiến thức và phương pháp để tôi hoàn thành Luận án. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế - Đại học Vinh, gia đình và đồng nghiệp đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Thái Thị Kim Oanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1 1.1. Giới thiệu luận án 1 1.2. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 2 1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan 4 1.3.1. Tình hình nghiên cứu lý thuyết về mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch 6 1.3.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch 12 1.4. Mục tiêu nghiên cứu 16 1.5. Giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu 16 1.6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17 1.7. Phương pháp nghiên cứu 18 1.7.1. Mô hình nghiên cứu 18 1.7.2. Phương pháp nghiên cứu 19 1.8. Đóng góp và hạn chế của nghiên cứu 22 1.8.1. Đóng góp của nghiên cứu 22 1.8.2. Hạn chế của nghiên cứu 24 1.9. Kết cấu của nghiên cứu 24 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 25 2.1. Lý luận về điểm đến du lịch 25 2.1.1. Khái niệm điểm đến du lịch 25 2.1.2. Tính hấp dẫn của điểm đến du lịch 28 2.1.3. Phân loại điểm đến du lịch 28 2.1.4. Điểm đến du lịch biển, đảo 29 2.2. Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch 30 2.2.1. Năng lực cạnh tranh 30 2.2.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch 31 2.2.3. Một số cách tiếp cận về năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch 33 2.3. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch 34 iv TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 41 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN, ĐẢO TẠI NGHỆ AN 42 3.1. Điều kiện phát triển du lịch biển, đảo của Nghệ An 43 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 43 3.1.2. Điều kiện lịch sử, văn hóa 48 3.1.3. Điều kiện nhân khẩu, kinh tế, xã hội 50 3.1.4. Điều kiện hạ tầng 53 3.1.5. Điều kiện môi trường luật lệ, chính sách 54 3.1.6. Điều kiện cầu thị trường 55 3.2. Thực trạng phát triển du lịch biển, đảo tại Nghệ An 57 3.2.1. Kết quả hoạt động du lịch 58 3.2.2. Sản phẩm du lịch 67 3.2.3. Hình ảnh du lịch Nghệ An 69 3.2.4. Đầu tư phát triển du lịch biển, đảo 70 3.2.5. Cơ sở hạ tầng du lịch 72 3.2.6. Quản lý nhà nước 77 3.2.7. Đánh giá chung 80 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 82 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANHCỦA ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH BIỂN, ĐẢO NGHỆ AN 83 4.1. Xây dựng mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của Nghệ An 84 4.1.1. Khái quát về mô hình 84 4.1.2. Khung mô hình 85 4.1.3. Phần gốc mô hình 87 4.1.4. Phần mở rộng mô hình 89 4.1.5. Xây dựng thang đo và thiết kế bảng hỏi 90 4.1.6. Điều tra khảo sát 91 4.2. Kết quả đánh giá dựa trên phần gốc của mô hình 92 4.2.1. Về các tài nguyên phát triển du lịch biển, đảo 94 4.2.2. Về quản lý của chính quyền tỉnh đối với du lịch tại địa phương 99 4.2.3. Về các điều kiện hoàn cảnh 102 4.2.4. Về cầu 104 4.2.5. Về kết quả hoạt động du lịch 104 4.3. Kết quả đánh giá dựa trên phần mở rộng của mô hình 106 v 4.3.1. Thông tin về du khách 107 4.3.2. Đánh giá của du khách 113 4.4. Kiểm định độ tin cậy của mô hình 119 4.4.1. Đánh giá thang đo phần gốc của mô hình bằng phương pháp phân tích hệ số Cronbach Alpha 119 4.4.2. Đánh giá thang đo phần mở rộng của mô hình bằng phương pháp phân tích hệ số Cronbach Alpha 122 4.4.3. Phân tích nhân tố khám phá phần gốc của mô hình 122 4.4.4. Phân tích nhân tố khám phá phần mở rộng của mô hình 125 4.4.5. Đánh giá 125 4.5. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu về năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo Nghệ An 125 TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 129 CHƯƠNG 5: KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH BIỂN, ĐẢO NGHỆ AN 130 5.1. Xu thế phát triển du lịch biển, đảo 131 5.1.1. Xu thế phát triển du lịch biển, đảo trên thế giới 131 5.1.2. Xu thế phát triển du lịch biển, đảo ở Việt Nam 135 5.2. Kinh nghiệm và bài học về phát triển du lịch 136 5.2.1. Kinh nghiệm về phát triển sản phẩm du lịch 137 5.2.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về du lịch 139 5.3. Khuyến nghị giải pháp chính sách nâng cao NLCT của du lịch biển, đảo Nghệ An 143 5.3.1.Giải pháp chính sách về nghiên cứu cầu thị trường và xúc tiến du lịch . 144 5.3.2. Nhóm giải pháp chính sách về phát triển sản phẩm du lịch 147 5.3.3. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách quản lý du lịch 150 5.3.4. Giải pháp về liên kết phát triển du lịch 156 TIỂU KẾT CHƯƠNG 5 158 KẾT LUẬN 159 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EFA: Nhân tố khám phá - Exploit factor Analysis Heir et al: Heir và cộng sự KDL: Khu du lịch NLCT: Năng lực cạnh tranh UBND: Ủy ban nhân dân VHTT&DL: Văn hóa thể thao và du lịch vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Phân bổ phỏng vấn du khách tại các bãi biển Nghệ An 20 Bảng 2.1: Sự khác nhau giữa điểm đến du lịch, điểm du lịch và địa điểm du lịch 27 Bảng 3.1. Lượng khách du lịch đến các vùng ven biển tỉnh Nghệ An 58 Bảng 3.2: Cơ cấu lao động du lịch biển, đảo Nghệ An theo trình độ 66 Bảng 3.3: Cơ sở lưu trú vùng ven biển Nghệ An 73 Bảng 4.1. Đặc điểm cá nhân của chuyên gia được hỏi ý kiến 93 Bảng 4.2: Đánh giá về các tài nguyên phát triển du lịch biển, đảo 94 Bảng 4.3: Đánh giá về các tài nguyên thừa kế 95 Bảng 4.4: Đánh giá về các tài nguyên tạo thêm 96 Bảng 4.5: Đánh giá về các yếu tố phụ trợ 98 Bảng 4.6: Đánh giá về quản lý của chính quyền tỉnh đối với du lịch tại địa phương 100 Bảng 4.7: Đánh giá về các điều kiện hoàn cảnh 102 Bảng 4.8: Đánh giá về cầu 104 Bảng 4.9: Đánh giá về kết quả hoạt động du lịch 105 Bảng 4.10: Đặc điểm nhân khẩu học của du khách được điều tra 107 Bảng 4.11: Tỷ trọng du khách theo nghề nghiệp 108 Bảng 4.12: Tỷ trọng du khách theo địa phương 109 Bảng 4.13: Mục đích chuyến thăm của du khách 110 Bảng 4.14: Số lần đi du lịch Nghệ An 110 Bảng 4.15: Hình thức tổ chức chuyến đi 111 Bảng 4.16: Hình thức thu thập thông tin về du lịch biển, đảo Nghệ An 111 Bảng 4.17: Phương tiện giao thông 112 Bảng 4.18: Mức chi tiêu 112 Bảng 4.19: Khoản chi tiêu tốn kém nhất 113 Bảng 4.20: Đánh giá về sản phẩm/điểm thu hút du lịch 114 Bảng 4.21: Đánh giá về an ninh, trật tự, môi trường xã hội 115 Bảng 4.22: Đánh giá về vệ sinh, môi trường 116 viii Bảng 4.23: Đánh giá về cơ sở hạ tầng, tiện ích 116 Bảng 4.24: Đánh giá về giá cả 117 Bảng 4.25: Đánh giá về độ tin cậy, cởi mở, chuyên nghiệp của cư dân, nhân viên, cán bộ bản địa 118 Bảng 4.26: Đánh giá về thương hiệu du lịch biển, đảo Nghệ An 118 Bảng 4.27: Kết quả phân tích hệ số Cronbach Alpha phần gốc của mô hình 120 Bảng 4.28: Kết quả phân tích nhân tố khám phá phần gốc của mô hình 123 [...]... thiệu tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Chương 3: Thực trạng phát triển của du lịch biển, đảo Nghệ An Chương 4: Đánh giá năng lực cạnh tranh của du lịch biển, đảo Nghệ An Chương 5: Khuyến nghị giải pháp chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo Nghệ An 25 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 2.1 Lý... giải pháp chính sách nào Nghệ An cần thực hiện để nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo? 1.6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu của luận án là năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch biển, đảo Nghệ An - Phạm vi nghiên cứu +Về nội dung: nghiên cứu và xây dựng mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của tỉnh Nghệ An + Về không gian: phạm...ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô hình tích hợp năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch 19 Sơ đồ 2.1: Mô hình lý thuyết về năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch 35 Sơ đồ 2.2: Mô hình tích hợp năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch 38 Sơ đồ 4.1: Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của du lịch biển, đảo Nghệ An 87 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ trọng khách du lịch biển, đảo Nghệ An. .. vực du lịch Những đối tượng này sẽ được phỏng vấn, hỏi ý kiến về các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của Nghệ An lấy ra từ mô hình tích hợp đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch của Dwyer và Kim (2003).Trên cơ sở đó một mô hình phù hợp sẽ được xây dựng nhằm đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của Nghệ An Các tiêu chí trong mô hình đánh giá sẽ được xây dựng và. .. quân của khách du lịch biển, đảo Nghệ An 61 Biểu đồ 3.3: Doanh thu từ du lịch biển, đảo của Nghệ An 61 Biểu đồ 3.4: Tỷ trọng đóng góp của các địa phương vào tổng doanh thu du lịch biển, đảo Nghệ An 62 Biểu đồ 3.5: Tỷ trọng đóng góp vào doanh thu du lịch biển, đảo Nghệ An của khách quốc tế và khách nội địa .63 Biểu đồ 3.6: Lực lượng lao động du lịch biển, đảo trực tiếp của Nghệ An. .. nào để đánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch biển, đảo Nghệ An? Câu hỏi 4: Năng lực cạnh tranh của du lịch biển, đảo Nghệ An đạt mức nào? Câu hỏi 5: Những lợi thế mà Nghệ An có thể khai thác và dựa vào để phát triển du lịch biển, đảo là gì, so với các địa phương khác trong cả nước ra sao? Câu hỏi 6: Bối cảnh, xu thế phát triển của ngành du lịch quốc tế, khu vực và nội địa thời gian tới... chính sách cho chính quyền tỉnh nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch biển, đảo Nghệ An Với mục tiêu nghiên cứu trên, luận áncó các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - (1) Đánh giá được tổng quan cơ sở lý thuyết và thực nghiệm về năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Việc đánh giá này nhằm có được một bức tranh toàn cảnh về tình hình phát triển các nghiên cứu đánh giá năng lực cạnh tranh của. .. lợi thế cạnh tranh bền vững song song với việc không ngừng tư duy, định vị những lợi thế cạnh tranh mới và tìm cách khắc phục những bất lợi cố hữu Chính vì vậy, đánh giá chính xác năng lực cạnh tranh là hết sức quan trọng Nghệ An là một tỉnh có tiềm năng về du lịch, trong đó có du lịch biển, đảo nhưng thực tiễn cho thấy phát triển du lịch biển, đảo Nghệ An thời gian qua chưa tương xứng với khả năng hiện... đến du lịch Chính quyền Doanh nghiệp Các tài nguyên du lịch Sẵn có Tạo mới Các điều kiện hoàn cảnh Tự nhiên Di sản Phụ trợ Cầu Năng lực cạnh tranh của điểmđế n du lịch Chỉ số năng lực cạnh tranh Phúc lợi kinh tế xã hội Chỉ số chất lượng sống Sơ đồ 1.1: Mô hình tích hợp năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch (Nguồn: Dwyer và Kim (2003)) 1.7.2.Phương pháp nghiên cứu Để đánh giá năng lực cạnh tranh của. .. năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch đã được áp dụng thành công trên thế giới và tại Việt Nam, trong đó nhấn mạnh đến các mô hình sử dụng cho du lịch biển, đảo Đồng thời, những đặc điểm riêng biệt có tính đặc thù của Nghệ An và Việt Nam sẽ được đưa vào trong mô hình - (3) Đánh giá được năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của Nghệ An thông qua vận dụng mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh đã được . khách quốc tế và khách nội địa 63 Biểu đồ 3.6: Lực lượng lao động du lịch biển, đảo trực tiếp của Nghệ An 64 Biểu đồ 3.7: Tỷ trọng lực lượng lao động du lịch biển, đảo của Nghệ An theo địa bàn lịch 27 Bảng 3.1. Lượng khách du lịch đến các vùng ven biển tỉnh Nghệ An 58 Bảng 3.2: Cơ cấu lao động du lịch biển, đảo Nghệ An theo trình độ 66 Bảng 3.3: Cơ sở lưu trú vùng ven biển Nghệ. hình nghiên cứu có liên quan Hoạt động du lịch thời gian qua đã có những thay đổi hết sức lớn lao cả về lượng lẫn chất. Nhìn chung, du lịch truyền thống, phổ thông, đại trà dựa trực tiếp, 5

Ngày đăng: 05/05/2015, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan