bài giảng marketing căn bản học viện nông nghiệp

47 2.6K 7
bài giảng marketing căn bản học viện nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MARKETING CĂN BẢN Đỗ Thị Tuyết Mai dotuyetmai88@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh NỘI DUNG Chương 1: Bản chất của Marketing Chương 2: Phân tích cơ hội và lưạ chọn thị trường mục tiêu Chương 3: Marketing về sản phẩm hàng hóa Chương 4: Marketing về giá cả hàng hóa Chương 5: Marketing về phân phối hàng hóa Chương 6: Marketing về xúc tiến hỗn hợp Phương pháp tính điểm * Chuyên cần: 10% - Tham dự lớp đầy đủ - Tham gia xây dựng bài * Giữa kỳ: 30% - Thảo luận nhóm * Bài thi hết môn: 60% - Tự luận Phương pháp tính điểm - Thảo luận nhóm + 12 người/ nhóm + Thời gian trình bày: 12 phút + Thời gian đặt và trả lời câu hỏi: 8 phút + Các nhóm chấm điểm theo thang điểm cho trước đối với nhóm trình bày + Gửi file mềm (W + PP) 5 ngày trước ngày báo cáo đầu tiên vào hòm thư của lớp trưởng, hòm thư chung của lớp. + Nộp bài báo đầy đủ và power point vào buổi chữa bài tập hoặc/và xử lý tình huống. BẢN CHẤT CỦA MARKETING CHƯƠNG 1 NỘI DUNG Hiểu biết chung về Marketing 1.1 Các khái niệm cơ bản về Marketing 1.2 Marketing MIX 1.4 Các quan điểm định hướng kinh doanh 1.3 1.1. Những hiểu biết chung về Marketing 1.1.1 Sự ra đời của Marketing 1.1.2 Vai trò của Marketing 1.1.3 Các định nghĩa về Marketig 1.1.1. Sự ra đời của Marketing -  Marketing ra đời trong nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu. -  Nguyên nhân sâu xa làm xuất hiện Marketing là cạnh tranh. -  Lý thuyết Marketing ra đời đầu tiên ở Mỹ Đầu thế kỷ 20 xuất hiện môn marketing trong trường đại học. Cuối những năm 80 đầu 90 Việt Nam tiếp nhận và giảng dạy môn Marketing trong các trường đại học - Việc vận dụng Marketing lúc đầu diễn ra phổ biến ở các công ty sản xuất tiêu dùng… Ngày nay, Marketing đươc áp dụng trong kinh doanh quốc tế và các lĩnh vực phi thương mại. 1.1.2. Vai trò của Marketing - Vai trò của Marketing đối với kinh doanh của doanh nghiệp Kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị trường - Mối quan hệ giữa marketing với các bộ phận chức năng khác của doanh nghiệp Marketing tạo ra khách hàng giống như sản xuất tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp 1.1.3. Các định nghĩa về Marketing Định nghĩa cổ điển Các định nghĩa Định nghĩa hiện đại [...]... doanh nghiệp đối với khách hàng hay người tiêu dùng §  Marketing là hãy đi tìm nhu cầu và thỏa mãn tốt nhất nhu cầu, mọi hoạt động kinh doanh đều phải căn cứ vào thị trường” §  Marketing là hãy biết tôn trọng các ông vua khách hàng của mình, bất cứ đánh giá nào của khách hàng cũng đều đúng.” => Cốt lõi của Marketing là hướng tới thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Từ những đặc trưng cơ bản của Marketing. .. doanh nghiệp thì có thể làm tổn hại tới lợi ích của người khác và lợi ích của xã hội - Nhiệm vụ của doanh nghiệp: thỏa mãn nhu cầu mong muốn của khách hàng hữu hiệu hơn so với đối thủ cạnh tranh, đồng thời phải bảo toàn hoặc củng cố mức sống sung túc của cộng đồng và xã hội, từ đó đạt mục tiêu của doanh nghiệp - So sánh các quan điểm định hướng kinh doanh của các doanh nghiệp 1.4 MARKETING MIX MARKETING. .. và Marketing hiện đại ta có thể khái quát về Marketing như sau: Marketing là chức năng quản lý của doanh nghiệp về tổ chức toàn bộ các hoạt động về khách hàng, từ việc phát hiện ra nhu cầu và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một hàng hóa cụ thể đến việc đưa hàng hóa đén người tiêu dùng cuối cùng nhằm làm cho khách hàng thỏa mãn khi tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ của doanh nghiệp, ... 1.1.3.2 Định nghĩa hiện đại Marketing là: Sự dự đoán, sự quản lý, sự điều chỉnh và sự thoả mãn nhu cầu thông qua quá trình trao đổi Marketing là hoạt động của con người hướng tới sự thoả mãn nhu cầu và ước muốn thông qua quá trình trao đổi Đặc trưng cơ bản của Marketing hiện đại: coi khách hàng là trung tâm, coi nhu cầu của người mua là quyết định -­‐   Định nghĩa của DN: § Marketing là nụ cười thân... các nỗ lực Marketing vào Đây là những đối tượng có điều kiện ra quyết định mua sắm 1.2.7 Người tiêu dùng Người tiêu dùng là: Cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức mua và sử dụng sản phẩm hay dịch vụ của DN để phục vụ chính nhu cầu của bản thân 1.3 Các quan điểm định hướng kinh doanh Hoàn thiện SX 1930   Hoàn thiện Hàng hóa 1960   Tăng cường nỗ lực TM QĐ Marketing 1980   Quá trình phát triển QĐ Marketing. ..1.1.3.1 Định nghĩa cổ điển - Marketing là một quá trình mà ở đó nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ được dự đoán và được thoả mãn thông qua một quá trình bao gồm nhận thức thúc đẩy và phân phối Về thực chất marketing là các hoạt động kinh doanh nhằm hướng luồng hàng hoá và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng Đặc trưng của marketing cổ điển là hoạt động marketing chỉ diễn ra trên thị... nhu cầu của họ Doanh nghiệp tập trung vào nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu, sau đó tìm mọi cách để thoả mãn nhu cầu của khách hàng So sánh quan điểm bán hàng và quan điểm khách hàng 1.3.5 Quan điểm Marketing xã hội SOCIETY (Human Welfare) Today Before 1970 Before 2nd world war CONSUMERS (Satisfaction) COMPANY (Profits) Source: Kotler & Armstrong, 2004 34   1.3.5 Quan điểm Marketing xã hội - Quan... hàng hóa đén người tiêu dùng cuối cùng nhằm làm cho khách hàng thỏa mãn khi tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đảm bảo cho doanh nghiệp, trên cơ sở đó đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu đề ra” 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.2 Nhu cầu Mong muốn Yêu cầu Sản phẩm Lợi ích của SP 1.2.3 1.2.1 Giá trị tiêu dùng Chi phí và sự thoả mãn Khái niệm Người tiêu dùng 1.2.6 1.2.4 1.2.5... kia + Mỗi bên đều nhận thấy là nên hay muốn giao dịch với bên kia 1.2.4 Trao đổi, giao dịch b) Giao dịch - Khi đạt được một thỏa thuận thì ta nói là một giao dịch đã diễn ra - Là đơn vị đo lường cơ bản trong Marketing - Là một cuộc trao đổi mang tính thương mại những vật có giá trị giữa các bên - 4 điều kiện để thực hiện một cuộc giao dịch: + Hai vật có giá trị + Thỏa thuận các điều kiện giao dịch + Thời... được Ví dụ: - Nhu cầu của con người là một tập hợp đa dạng và phức tạp - Nhu cầu là bản chất của con người, nó tồn tại vĩnh viễn -> người KD tìm cách đáp ứng nó 1.2.1 Nhu cầu, mong muốn, yêu cầu b) Mong muốn - Mong muốn là một nhu cầu có dạng đặc thù, tương ứng với trình độ văn hóa và nhân cách của cá thể Ví dụ: -Người làm Marketing giỏi phải làm cho người tiêu dùng hướng nhu cầu tự nhiên vào những hàng . MARKETING CĂN BẢN Đỗ Thị Tuyết Mai dotuyetmai88@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh NỘI DUNG Chương 1: Bản chất của Marketing Chương. Nộp bài báo đầy đủ và power point vào buổi chữa bài tập hoặc/và xử lý tình huống. BẢN CHẤT CỦA MARKETING CHƯƠNG 1 NỘI DUNG Hiểu biết chung về Marketing 1.1 Các khái niệm cơ bản về Marketing. thuyết Marketing ra đời đầu tiên ở Mỹ Đầu thế kỷ 20 xuất hiện môn marketing trong trường đại học. Cuối những năm 80 đầu 90 Việt Nam tiếp nhận và giảng dạy môn Marketing trong các trường đại học

Ngày đăng: 05/05/2015, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan