nguyen li lam viec cua đong co xang,diezen

16 3K 45
nguyen li lam viec cua đong co xang,diezen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ: I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. 1. Điểm chết của pit-tông Điểm chết của pit-tông 2. 2. Hành trình pit-tông(S) Hành trình pit-tông(S) 3. 3. Thể tích toàn phần(V Thể tích toàn phần(V tp tp ) ) 4. 4. Thể tích buồng cháy(V Thể tích buồng cháy(V bc bc ) ) 5. 5. Thể tích công tác(V Thể tích công tác(V ct ct ) ) 6. 6. Tỉ số nén( Tỉ số nén( €) €) 7. 7. Chu trình làm việc của Chu trình làm việc của động cơ động cơ 8. 8. Kì Kì Tiết: 27+28 Bài: 21 Tiết: 27+28 Bài: 21 NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG(tiếp theo) ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG(tiếp theo) I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN II- NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA II- NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ 4 KÌ ĐỘNG CƠ 4 KÌ 1.Nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 4 1.Nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 4 kì. kì. a) a) Kì 1: Nạp(hút) Kì 1: Nạp(hút) - Pit-tông đi từ ĐCT xuống Pit-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, xupap nạp mở, xupap ĐCD, xupap nạp mở, xupap thải đóng. thải đóng. - Pit-tông được trục khuỷu Pit-tông được trục khuỷu dẫn động đi xuống, áp suất dẫn động đi xuống, áp suất trong xilanh giảm, không khí trong xilanh giảm, không khí qua cửa nạp đi vào xilanh qua cửa nạp đi vào xilanh nhờ sự chênh áp suất. nhờ sự chênh áp suất. b) Kì 2: Nén b) Kì 2: Nén - Pit-tông đi từ ĐCD lên ĐCT, hai Pit-tông đi từ ĐCD lên ĐCT, hai xupap đều đóng. xupap đều đóng. - Pit-tông được trục khuỷu dẫn Pit-tông được trục khuỷu dẫn động đi lên làm thể tích xilanh động đi lên làm thể tích xilanh giảm, nhiệt độ của không khí giảm, nhiệt độ của không khí trong xilanh tăng. trong xilanh tăng. - Cuối kì nén, vòi phun phun một Cuối kì nén, vòi phun phun một lượng nhiên liệu điêzen với áp lượng nhiên liệu điêzen với áp suất cao vào buồng cháy. suất cao vào buồng cháy. c) Kì 3: Cháy – Dãn nở(nổ) c) Kì 3: Cháy – Dãn nở(nổ) - Pit-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, Pit-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, hai xupáp đều đóng. hai xupáp đều đóng. - Nhiên liệu được phun tơi vào Nhiên liệu được phun tơi vào buồng cháy ( cuối kì nén) hòa trộn buồng cháy ( cuối kì nén) hòa trộn với khí nóng tạo thành hòa khí, với với khí nóng tạo thành hòa khí, với nhiệt độ và áp suất cao trong xilanh nhiệt độ và áp suất cao trong xilanh hòa khí tự bốc cháy sinh ra áp suất hòa khí tự bốc cháy sinh ra áp suất cao đẩy pit-tông đi xuống,qua cao đẩy pit-tông đi xuống,qua thanh truyền làm trục khuỷu quay thanh truyền làm trục khuỷu quay và sinh công. Vì vậy, kì này còn và sinh công. Vì vậy, kì này còn được gọi là kì sinh công. được gọi là kì sinh công. d) Kì 4: Thải(xả) d) Kì 4: Thải(xả) - Pit-tông đi từ ĐCD lên ĐCT, Pit-tông đi từ ĐCD lên ĐCT, xupáp nạp đóng, xupáp thải mở . xupáp nạp đóng, xupáp thải mở . - Pit-tông được trục khuỷu dẫn Pit-tông được trục khuỷu dẫn động đi lên đẩy khí thải trong động đi lên đẩy khí thải trong xilanh qua cửa thải ra ngoài. xilanh qua cửa thải ra ngoài. - Khi pit-tông đi đến ĐCT,xupáp Khi pit-tông đi đến ĐCT,xupáp thải đóng, xupáp nạp mở, trong thải đóng, xupáp nạp mở, trong xilanh diễn ra kì 1 của chu trình xilanh diễn ra kì 1 của chu trình mới. mới. 2.Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì 2.Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì Nguyên lí làm việc của Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì cũng động cơ xăng 4 kì cũng tương tự như động cơ tương tự như động cơ điêzen 4 kì, chỉ khác điêzen 4 kì, chỉ khác nhau ở hai điểm sau: nhau ở hai điểm sau: → → Trong kì nạp: Hòa khí Trong kì nạp: Hòa khí (hỗn hợp xăng và không (hỗn hợp xăng và không khí) đi vào xilanh động khí) đi vào xilanh động cơ. cơ. → → Cuối kì nén bugi bật tia Cuối kì nén bugi bật tia lửa điện để châm cháy lửa điện để châm cháy hòa khí. hòa khí. III- NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA III- NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ 2 KÌ ĐỘNG CƠ 2 KÌ 1. 1. Đặc điểm cấu tạo của động Đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì. cơ 2 kì. 1. Bugi 9. Cửa quét 1. Bugi 9. Cửa quét 2. pit-tông 10. xilanh 2. pit-tông 10. xilanh 3. Cửa thải 3. Cửa thải 4. Cửa nạp 4. Cửa nạp 5. Thanh truyền 5. Thanh truyền 6. Trục khuỷu 6. Trục khuỷu 7. Cacte 7. Cacte 8. Đường thông cacte với cửa 8. Đường thông cacte với cửa quét quét 2. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì 2. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì a) a) Kì 1: Kì 1: Pit-tông đi từ ĐCT Xuống ĐCD, trong xilanh Pit-tông đi từ ĐCT Xuống ĐCD, trong xilanh diễn ra các quá trình cháy – dãn nở, thải tự do và diễn ra các quá trình cháy – dãn nở, thải tự do và quét – thải khí. quét – thải khí. - - Đầu kì 1, pit-tông ở ĐCT. Khí cháy có áp suất cao Đầu kì 1, pit-tông ở ĐCT. Khí cháy có áp suất cao đẩy pitông đi xuống, làm quay trục khuỷu sinh đẩy pitông đi xuống, làm quay trục khuỷu sinh công. Quá trình cháy - dãn nở kết thúc khi pit-tông công. Quá trình cháy - dãn nở kết thúc khi pit-tông bắt đầu mở cửa thải. bắt đầu mở cửa thải. [...]... của động cơ điêzen 2 kì - Nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 2 kì cũng tương tự như động cơ xăng 2 kì, chỉ khác hai điểm sau: - Khí nạp vào cacte là không khí - Cuối kì nén vòi phun phun tơi nhiên li u vào buồng cháy hòa trộn với khí nóng tạo thành hòa khí Trong điều kiện và áp suất cao hòa khí tự bốc cháy Củng cố: Câu 1: Em hãy nêu sự khác nhau cơ bản về nguyên lí làm việc của động cơ xăng với . tăng. - Cuối kì nén, vòi phun phun một Cuối kì nén, vòi phun phun một lượng nhiên li u điêzen với áp lượng nhiên li u điêzen với áp suất cao vào buồng cháy. suất cao vào buồng cháy. c) Kì 3:. Pit-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, hai xupáp đều đóng. hai xupáp đều đóng. - Nhiên li u được phun tơi vào Nhiên li u được phun tơi vào buồng cháy ( cuối kì nén) hòa trộn buồng cháy ( cuối kì. không khí khí - Cuối kì nén vòi phun phun Cuối kì nén vòi phun phun tơi nhiên li u vào buồng tơi nhiên li u vào buồng cháy hòa trộn với khí nóng cháy hòa trộn với khí nóng tạo thành hòa

Ngày đăng: 05/05/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Kiểm tra bài cũ:

  • Tiết: 27+28 Bài: 21 NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG(tiếp theo)

  • 1.Nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 4 kì.

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 2.Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì

  • III- NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ 2 KÌ

  • 2. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 2. Nguyên lí làm việc của động cơ điêzen 2 kì

  • Củng cố:

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan