Ma tran, de, dap an tiet 53 Hoa 8 theo chuan moi

4 369 0
Ma tran, de, dap an tiet 53 Hoa 8 theo chuan moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 02/3/2011 Ngày kiểm tra : Tiết 53 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : a. Chủ đề 1 : Tính chất của hiđro – Điều chế hiđro b. Chủ đề 2 : Các loại phản ứng hóa học c. Chủ đề 3 : Tổng hợp các nội dung trên 2. Kỹ năng : a. Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan b. Nhận biết hóa chất. Viết phương trình hoá học d. Tính toán theo PTHH. 3. Thái độ : a. Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề. b. Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. II. Hình thức đề kiểm tra : Kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm (30%) và tự luận (70%) III. Ma trận đề kiểm tra : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Tính chất của hiđro – Điều chế hiđro Tính chất hóa học của hiđro. Điều chế hiđro Số câu hỏi 3 câu 1 câu 4 câu Số điểm 1,5 đ 1,5 đ 3,0 đ Các loại phản ứng hóa học Khái niệm phản ứng hóa hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng oxi hóa - khử, phản ứng thế, chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa Số câu hỏi 1 câu 1 câu 2 câu Số điểm 1.5 đ 1,5 đ 3,0 đ Tổng hợp các nội dung trên Phân biệt khí hiđro với khí oxi và khí cacbonic Tính toán theo phương trình hóa học Số câu hỏi 1 câu 1 câu 2 câu Số điểm 1,0 đ 3,0 đ 4,0 đ Tổng 4 câu 3,0 đ (30%) 2 câu 3,0 đ (30%) 1 câu 1,0 đ (10%) 1 câu 3,0 đ (30%) 8 câu 10,0 đ (100%) Trường THCS Quang Trung Lớp : ………… Tên : …………………………………………………… Kiểm tra 1 tiết Môn : Hoá 8 Thời gian : 45 phút Lời phê : I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào mỗi phương án chọn đúng : Câu 1 : Dẫn khí H 2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan sát đúng là : A. có tạo thành chất rắn màu đen vàng và có hơi nước B. có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành C. có tạo thành chất rắn màu đỏ và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm D. có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước bám vào thành ống nghiệm Câu 2 : Hỗn hợp hiđro và oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích của chúng theo thứ tự là : A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 2 : 2 Câu 3 : Có các phản ứng hóa học sau : 1. CaCO 3 → CaO + CO 2 2. 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 3. CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 4. H 2 + HgO → Hg + H 2 O 5. Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 6. 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 a. Nhóm chỉ gồm các phản ứng oxi hóa - khử là : A. 1, 3 B. 2, 4 C. 4, 6 D. 1, 4 b. Nhóm chỉ gồm các phản ứng phân huỷ là : A. 1, 2 B. 3, 4 C. 5, 6 D. 1,6 c. Nhóm chỉ gồm các phản ứng hóa hợp là : A. 1, 3 B. 2, 4 C. 3, 5 D. 2,3 Câu 4 : Có hai cách thu khí trong phòng thí nghiệm : (1) đẩy không khí, (2) đẩy nước. Cách thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm là : A. chỉ dùng cách (1) B. chỉ dùng cách (2) C. dùng cách (1) hoặc cách (2) D. không dùng cả hai cách II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Nêu tính chất hóa học cơ bản của hiđro. Viết phương trình hóa học (nếu có) xảy ra khi cho hiđro lần lượt tác dụng với O 2 , CuO (ghi rõ điều kiện) Câu 2 (1,5 điểm): a. Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử ? b. Cho phản ứng : Fe 2 O 3 + CO → Fe + CO 2 Xác đònh chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa của phản ứng trên. Câu 3 (1,0 điểm): Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí là H 2 , O 2 và CO 2 . Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ ? Câu 4 (3,0 điểm): Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dòch axit clohiđric HCl (dư) a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc). c. Nếu dùng toàn bộ lượng hiđro bay ra ở trên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào dư? dư bao nhiêu gam? (Cho : P = 31 ; Cu = 64 ; Zn = 65 ; O = 16) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 x 6 = 3,0 điểm Câu 1 2 3a 3b 3c 4 Đáp án C B B D D C II. Tự luận (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Tính chất hóa học cơ bản của hiđro là tính khử a. Tác dụng với oxi : 2H 2 + O 2 → 0 t 2H 2 O b. Tác dụng với oxit kim loại : CuO + H 2 → 0 t Cu + H 2 O 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ 2 a. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. b. Fe 2 O 3 + 3CO → 0 t 2Fe + 3CO 2 Chất khử : CO ; chất oxi hóa : Fe 2 O 3 Sự khử : Fe 2 O 3 → Fe ; Sự oxi hóa : CO → CO 2 0,25 đ 0,25 đ 0.5 đ 0,5 đ 3 Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ : Lọ làm que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi ; Lọ cho ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro ; Lọ làm que đóm tắt là lọ chứa khí cacbonic. 1,0 đ 4 a. PTHH : Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 b. )(2,0 65 13 moln Zn == )(2,0 2 molnn ZnH == )(48,44,22.2,0 2 lV H == c. )(15,0 80 12 32 moln OFe == PTHH: CuO + H 2 → 0 t Cu + H 2 O )(15,0 moln CuO = < )(2,0 2 moln H = → H 2 còn dư = 0,2 – 0,15 = 0,05 (mol) Số gam H 2 còn dư là : 0,05 . 2 = 0,1 (g) 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ . câu 10,0 đ (100%) Trường THCS Quang Trung Lớp : ………… Tên : …………………………………………………… Kiểm tra 1 tiết Môn : Hoá 8 Thời gian : 45 phút Lời phê : I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào mỗi phương án. tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. II. Hình thức đề kiểm tra : Kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm (30%) và tự luận (70%) III. Ma trận đề kiểm tra : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung kiến. cacbonic Tính toán theo phương trình hóa học Số câu hỏi 1 câu 1 câu 2 câu Số điểm 1,0 đ 3,0 đ 4,0 đ Tổng 4 câu 3,0 đ (30%) 2 câu 3,0 đ (30%) 1 câu 1,0 đ (10%) 1 câu 3,0 đ (30%) 8 câu 10,0 đ (100%) Trường

Ngày đăng: 05/05/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan