Chích sách tiêu thụ nông sản Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới

234 703 3
Chích sách tiêu thụ nông sản Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  VŨ VĂN HÙNG CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2013 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  VŨ VĂN HÙNG CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 62 31 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS Phạm Văn Dũng 2. TS. Vũ Thị Dậu Hà Nội - 2013 4 MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ NÔNG SẢN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 15 1.1. Một số vấn đề lý luận về chính sách tiêu thụ nông sản trong quá trình thực hiện các cam kết với WTO 15 1.1.1. Nông sản và chuỗi giá trị nông sản toàn cầu 15 1.1.2. Chính sách tiêu thụ nông sản trong quá trình thực hiện các cam kết với WTO 27 1.2 Chính sách tiêu thụ nông sản trong quá trình thực hiện các cam kết với WTO của một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 58 1.2.1. Chính sách tiêu thụ nông sản của một số nước trong quá trình thực hiện các cam kết với WTO 58 1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 78 Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 79 2.1. Cam kết của Việt Nam về thị trường nông sản và những cơ hội, thách thức đối với tiêu thụ nông sản trong quá trình thực hiện các cam kết với WTO 79 2.1.1. Quy định của WTO và cam kết của Việt Nam về thị trường nông sản 79 2.1.2. Cơ hội đối với tiêu thụ nông sản Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với WTO 81 2.2. Thực trạng tiêu thụ một số nông sản chủ yếu của Việt Nam trước và sau gia nhập 89 5 Tổ chức thương mại thế giới 2.2.1. Tổng quan tiêu thụ một số nông sản chủ yếu của Việt Nam trước và sau gia nhập Tổ chức thương mại thế giới 89 2.2.2. Đánh giá chung về tình hình tiêu thụ một số nông sản chủ yếu của Việt Nam trước và sau gia nhập Tổ chức thương mại thế giới 95 2.3. Thực trạng chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức thương mại thế giới 103 2.3.1. Chính sách giá cả, sản lượng nông sản 103 2.3.2. Chính sách bảo quản, chế biến nông sản 108 2.3.3. Chính sách xúc tiến thương mại nông sản 117 2.3.4. Chính sách liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản 122 2.4. Đánh giá chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức thương mại thế giới 129 2.4.1. Đánh giá thông qua các tiêu chí của chính sách tiêu thụ nông sản 129 2.4.2. Đánh giá năng lực tham gia của nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị nông sản toàn cầu 138 2.4.3. Đánh giá chung về thành tựu và hạn chế của chính sách tiêu thụ nông sản trong quá trình thực hiện các cam kết với WTO 145 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 147 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 148 3.1. Bối cảnh mới ảnh hưởng đến chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam 148 3.1.1. Triển vọng kinh tế thế giới và trong nước giai đoạn 2012 – 2020 148 3.1.2. Những xu hướng mới của thị trường nông sản 150 3.1.3. Xu hướng vận động của chuỗi giá trị nông sản toàn cầu 154 3.2. Quan điểm hoàn thiện chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với WTO 162 3.2.1. Chính sách tiêu thụ nông sản phải vừa tuân thủ các cam kết với WTO, vừa bảo vệ được lợi ích của đất nước 162 3.2.2. Xây dựng chính sách tiêu thụ nông sản phải tôn trọng các quy luật của kinh tế thị trường, xuất phát từ nhu cầu của thị trường 164 6 3.2.3. Đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích giữa các chủ thể kinh tế trong hoạt động tiêu thụ nông sản 165 3.2.4. Tăng cường năng lực tham gia của nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị nông sản toàn cầu trong điều kiện hội nhập WTO 166 3.2.5. Xây dựng, thực hiện và điều chỉnh chính sách phải đồng bộ, hài hòa với các chính sách và các mục tiêu kinh tế xã hội khác 167 3.3. Giải pháp cơ bản hoàn thiện chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với WTO 168 3.3.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện mục tiêu của chính sách tiêu thụ nông sản 168 3.3.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện các chính sách bộ phận của chính sách tiêu thụ nông sản trong quá trình thực hiện các cam kết với WTO 172 3.3.3. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện chính sách tiêu thụ nông sản 188 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 200 KẾT LUẬN 201 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Anh Viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do Asean AoA Agreement on Agriculture Hiệp định Nông nghiệp ASEAN Association of South-East Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á EU European Union Liên minh châu Âu FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức nông lương Liên hợp quốc FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GAP Good Agricultural Practices Quy thông lệ sản xuất nông nghiệp tốt GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GVC Global Value Chain Chuỗi giá trị toàn cầu IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế IPC World Pepper Community Hiệp hội hồ tiêu quốc tế IPSARD Institute of Policy and Strategy for Agriculture and Rural Development Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn MARD Ministry of Agriculture and Rural Development Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn MFN Most Favoured Nation Thuế suất tối huệ quốc MNC Multinational companies Công ty đa quốc gia OECD Organisation for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế R & D Research and development Nghiên cứu và triển khai SPS Sanitary and Phyto-Sanitary Kiểm dịch động thực vật TNC Transnational companies Công ty xuyên quốc gia TRQ Tariff quotas Hạn ngạch thuế quan TBT Technical Barriers to Trade Rào cản kỹ thuật trong thương mại VAT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng VFA Vietnam Food Association Hiệp hội lương thực Việt Nam VICOFA Vietnam Coffee and Cocoa Hiệp hội cà phê, ca cao Việt Nam 8 Association VINACAS Vietnam Cashew Association Hiệp hội điều Việt Nam WB World Bank Ngân hàng thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Việt Viết tắt Nghĩa tiếng Việt AGROINFO Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSH Đồng bằng sông Hồng NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm 9 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 : Tiêu chí đánh giá chính sách tiêu thụ nông sản 57 Bảng 2.1 : Tổng sản lượng và lượng tiêu thụ nội địa một số mặt hàng nông sản của Việt Nam trước gia nhậpWTO (2002 - 2006) 90 Bảng 2.2 : Tổng sản lượng và lượng tiêu thụ nội địa một số mặt hàng nông sản của Việt Nam sau gia nhậpWTO (2007 – 2012) 91 Bảng 2.3 : Lượng và kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của Việt Nam trước gia nhậpWTO (2002 - 2006) 92 Bảng 2.4 Lượng và kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của Việt Nam sau gia nhậpWTO (2007 - 2012) 93 Bảng 2.5 : Cơ cấu các loại gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2011 98 Bảng 2.6 : Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2011 99 Bảng 2.7 : Thị trường xuất khẩu cà phê chính của Việt Nam năm 2010 100 Bảng 2.8 : Thị trường xuất khẩu cao su chính của Việt Nam năm 2011 101 Bảng 2.9 : Thị trường xuất khẩu hạt tiêu chính của Việt Nam năm 2010 102 Bảng 2.10 : Thị trường xuất khẩu điều chính của Việt Nam năm 2011 102 10 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 : Chuỗi giá trị gia tăng 19 Hình 1.2 : Chuỗi giá trị nông sản toàn cầu 24 11 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tiêu thụ là khâu quan trọng trong toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội, nó là mắt xích không thể thiếu trong hệ thống phân phối hàng hóa từ sản xuất đến tiêu dùng, từ đó thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế và gia tăng lợi ích cho người sản xuất và người tiêu dùng. Ở các nước đang phát triển, do trình độ phát triển của kinh tế thị trường còn thấp, quan hệ hàng hóa – tiền tệ chưa thật sự phát triển nên việc tiêu thụ hàng hóa trong đó có nông sản còn nhiều bất cập, ảnh hưởng không tốt đến lợi ích của người sản xuất, của người tiêu dùng và cả nền kinh tế. Nông nghiệp là ngành sản xuất cơ bản, sự phát triển của ngành này có vai trò quyết định trong việc ổn định một khu vực rộng lớn của nền kinh tế, đảm bảo hài hòa mối quan hệ nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Vì vậy, hoàn thiện chính sách tiêu thụ nông sản nhằm đáp ứng tốt nhất lợi ích của các chủ thể là vấn đề mang tính cấp thiết. Việt Nam là một nước nông nghiệp, khoảng 70% dân số sống ở nông thôn với hơn 10 triệu hộ nông dân, 30 triệu người trong trong độ tuổi lao động đang sống ở nông thôn. Khoảng 1/4 tổng GDP và khoảng 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu từ nông nghiệp. Những năm gần đây, khu vực nông nghiệp đã có những bước phát triển vượt bậc, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội, tạo nhiều của cải, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, đẩy mạnh xuất khẩu Tuy nhiên, cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, sự phát triển của khu vực này còn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng của nó, gần 90% hộ nghèo của cả nước nằm ở khu vực này, bất bình đẳng giữa nông thôn và thành thị còn lớn, đô thị hóa khiến sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng, hội nhập kinh tế quốc tế khiến nông dân là những người dễ bị tổn thương nhất; mối quan hệ nông nghiệp, nông dân, nông thôn chưa được đảm bảo chặt chẽ và bền vững; vấn đề đầu ra cho nông sản…Trong tất cả những vấn đề trên, tiêu thụ nông sản cho nông dân là vấn đề nổi cộm và có ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của nông dân. Nhiều nông sản Việt Nam hiện nay chiếm vị trí hàng đầu trên thị trường nông sản thế giới nhưng lượng giá trị thu về còn khiêm tốn hay nói cách khác, phần giá trị gia tăng của nông sản trong chuỗi giá trị toàn cầu còn rất hạn chế. Thực tế hiện nay cho thấy, tiêu thụ nông sản đang có nhiều bất cập: Giá cả không ổn định, chi phí lưu thông quá cao, phần giá trị mà người nông dân được hưởng trong giá trị nông sản rất thấp, người nông dân luôn phải đối mặt với tình trạng: mất mùa lo đói, được mùa lo rớt giá; thêm vào đó, hoạt động đầu cơ của tư thương và một số doanh nghiệp thương mại làm cho quá trình tiêu thụ nông sản thêm lòng vòng, rối ren và dễ mất cân đối đã ảnh hưởng không tốt đến lợi ích của người nông dân. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên đó là chính sách tiêu thụ nông sản còn nhiều hạn chế, chưa phù hợp với việc đưa nền nông [...]... Chương 2: Thực trạng chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức thương mại thế giới Chương 3: Quan điểm và giải pháp cơ bản hoàn thiện chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức thương mại thế giới 23 Chương 1 CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ NÔNG SẢN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI – CƠ... thế giới - Từ việc nghiên cứu chính sách tiêu thụ nông sản của một số nước, luận án rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc hoạch định, thực thi và điều chỉnh chính sách tiêu thụ nông sản trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức thương mại thế giới - Phân tích thực trạng tiêu thụ nông sản và chính sách tiêu thụ nông sản sau 6 năm gia nhập WTO; đánh giá chính sách tiêu thụ nông. .. tăng thu nhập và vị thế của nông dân Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết với Tổ chức thương mại thế giới 7 Kết cấu của luận án Để thực hiện mục tiêu và các nhiệm vụ của đề tài, kết cấu luận án ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, gồm 3 chương: Chương 1: Chính sách tiêu thụ nông sản trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức thương mại thế giới – Cơ sở lý luận... sản nhằm gia tăng giá trị nông sản Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu; đảm bảo hài hòa lợi ích của các chủ thể kinh tế nông nghiệp, nông thôn mà trung tâm là lợi ích của người nông dân trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức thương mại thế giới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng khung lý thuyết về chính sách tiêu thụ nông sản trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức thương mại thế. ..nghiệp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới mà trước hết là thực hiện các cam kết với Tổ chức thương mại thế giới Chính sách tiêu thụ nông sản là một chính sách lớn, bao trùm gồm các chính sách bộ phận: Chính sách giá cả, sản lượng nông sản; chính sách bảo quản, chế biến nông sản; chính sách xúc tiến thương mại nông sản, chính sách liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản chưa được... chính sách tiêu thụ nông sản trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức thương mại thế giới 1.1.1 Nông sản và chuỗi giá trị nông sản toàn cầu 1.1.1.1 Nông sản và các đặc điểm của nó * Nông sản Theo WTO, hàng hóa được chia làm hai nhóm chính: nông sản và phi nông sản Nông sản được xác định trong Hiệp định nông nghiệp là tất cả các loại hàng hóa có nguồn gốc từ hoạt động nông nghiệp như: - Các sản. .. tương tác với các chủ thể mà chính sách hướng tới sẽ làm sáng rõ phần giá trị gia tăng mà người nông dân nhận được trong quá trình toàn cầu hóa, trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức thương mại thế giới 6 Đóng góp của luận án - Luận án nghiên cứu chính sách tiêu thụ nông sản ở Việt Nam với tư cách là công cụ thúc đẩy sự gia tăng giá trị nông sản Việt Nam trong chuỗi giá trị nông sản toàn... chính sách tiêu thụ nông sản để tăng vị thế của nông dân, gia tăng giá trị mà người nông dân nhận được trong chuỗi giá trị nông sản toàn cầu? Việc nghiên cứu thực trạng và tìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiêu thụ nông sản của Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức thương mại thế giới là vấn đề có ý nghĩa cả về lý luận và cấp thiết về thực tiễn Chính vì vậy, “Chính sách. .. phải đảm bảo được các lợi ích của các chủ thể Việt Nam trong điều kiện người chơi, sân chơi, luật chơi toàn cầu - Làm rõ được thực trạng chính sách tiêu thụ nông sản của một số nước trong quá trình thực hiện cam kết với Tổ chức thương mại thế giới; rút ra được những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm hoàn thiện chính sách tiêu thụ nông sản trong điều kiện mới của đất nước và thế giới - Phân tích... đánh giá chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam thời gian qua, vừa phải thực hiện các cam kết với Tổ chức thương mại thế giới, vừa phải bảo vệ được lợi ích của nông dân, của đất nước; từ đó chỉ ra những thành tựu, những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân - Đưa ra một số gợi ý hoàn thiện chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam nhằm gia tăng giá trị của nông sản Việt Nam trong chuỗi giá trị nông sản toàn cầu; . DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS Phạm Văn Dũng 2. TS. Vũ Thị Dậu Hà Nội - 2013 4 MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh. điểm và đưa ra các khuyến nghị nhằm hoàn thiện chính sách. * Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu các chính sách vĩ mô của Nhà nước tác động trực tiếp

Ngày đăng: 04/05/2015, 20:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ NÔNG SẢN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ

  • 1.1. Một số vấn đề lý luận về chính sách tiêu thụ nông sản trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức thương mại thế giới

  • 1.1.1. Nông sản và chuỗi giá trị nông sản toàn cầu

  • 1.1.2. Chính sách tiêu thụ nông sản trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức thương mại thế giới

  • 1.2. Chính sách tiêu thụ nông sản trong quá trình thực hiện các cam kết với WTO của một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

  • 1.2.1. Chính sách tiêu thụ nông sản của một số nước trong quá trình thực hiện các cam kết với WTO

  • 1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

  • Chương 2THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ NÔNG SẢN VIỆT NAMTRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾTVỚI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

  • 2.1. Cam kết của Việt Nam về thị trường nông sản và những cơ hội, thách thức đối với tiêu thụ nông sản trong quá trình thực hiện các cam kết với WTO

  • 2.1.1. Quy định của WTO và cam kết của Việt Nam về thị trường nông sản

  • 2.1.2. Những cơ hội và thách thức đối với tiêu thụ nông sản Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với WTO

  • 2.2. Thực trạng tiêu thụ một số nông sản chủ yếu của Việt Nam trước và sau gia nhập WTO

  • 2.2.1. Tổng quan tiêu thụ một số nông sản chủ yếu của Việt Nam trước và sau gia nhập WTO

  • 2.2.2. Đánh giá chung về tình hình tiêu thụ một số nông sản chủ yếu của Việt Nam trước và sau gia nhập WTO

  • 2.3. Thực trạng chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết với WTO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan