NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ BIẾN CHỨNG SAU XẠ TRỊ UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU CẦN THƠ NĂM 2013 – 2014

75 1K 6
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ BIẾN CHỨNG SAU XẠ TRỊ UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU CẦN THƠ NĂM 2013 – 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ  TRẦN ĐỨC THƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ BIẾN CHỨNG SAU XẠ TRỊ UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU CẦN THƠ NĂM 2013 – 2014 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN ĐỨC THƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ BIẾN CHỨNG SAU XẠ TRỊ UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU CẦN THƠ NĂM 2013 – 2014 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ths Bs LÊ THANH VŨ Cần Thơ - 2014 LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Ths Bs Lê Thanh Vũ, người thầy giúp nhiều thời gian làm đề tài Cũng lúc khó khăn vướng mắc, thầy người ln tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Và xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Bs CK1 Trần Thanh Phong, Trưởng khoa Xạ Bệnh viện Ung Bướu Cần Thơ, người tạo điều kiện cho mặt, người giúp nhiều thời gian thu thập số liệu Bệnh viện Ung Bướu Cần Thơ Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn anh chị bác sĩ, điều dưỡng hộ lý khoa Xạ, anh chị phòng Kế hoạch - Tổng hợp Bệnh viện Ung Bướu Cần Thơ, tạo điều kiện tốt cho thời gian thu thập số liệu Bệnh viện Bên cạnh đó, cám ơn cha mẹ, đấng sinh thành, người nuôi dưỡng, bảo bọc, dõi theo ủng hộ từ nhỏ đến lúc trưởng thành, học trình thực đề tài Những điều mà cha mẹ mong muốn, ủng hộ con, cố gắng để thực đạt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Trần Đức Thương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm tạ Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học 1.2 Sơ lược giải phẫu vòm họng 1.3 Sinh lý bệnh học ung thư vòm mũi họng 1.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 1.5 Chẩn đoán 11 1.6 Phân độ ung thư vòm 12 1.7 Điều trị ung thư vòm 13 1.8 Biến chứng sau xạ trị 16 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 29 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Một số đặc điểm lâm sàng 33 3.3 Một số cận lâm sàng chẩn đoán 37 3.4 Một số biến chứng sớm 39 Chương - BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 43 4.2 Một số đặc điểm lâm sàng 44 4.3 Một số đặc điểm cận lâm sàng 48 4.4 Biến chứng sau hóa xạ trị đồng thời 50 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AJCC American Joint Committee on Cancer BVUB Bệnh viện Ung Bướu CS Cộng CT-Scan Computed Tomography Scan EA Early Antigen EBNA Epstein–Barr nuclear antigen EBV Epstein-Barr Virus IgA Immunoglobulin A IgG Immunoglobulin G KPS Karnofsky Performance Status Scale MRI Magnetic resonance imaging NPC Nasopharyngeal Carcinoma PCR Polymerase Chain Reaction UICC Union for International Cancer Control UTVMH Ung thư vòm mũi họng VA Végétations Adénoides VCA Viral Capsid Antigen WHO World Health Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Xếp hạng theo TNM (AJCC/UICC 2010) 12 Bảng 1.2 Xếp giai đoạn (AJCC/UICC 2010) 13 Bảng 2.1 Độc tính với hệ tạo huyết 25 Bảng 2.2 Độc tính ngồi hệ tạo huyết 26 Bảng 2.3 Một số tác dụng phụ không mong muốn khác 26 Bảng 2.4 Các biến chứng xạ cấp RTOG 27 Bảng 3.1.Bảng phân bố tuổi ung thư vòm 31 Bảng 3.2 Lý vào viện 33 Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng 33 Bảng 3.4 Các yếu tố nguy 34 Bảng 3.5 Tính chất hạch cổ 36 Bảng 3.6 Bướu nguyên phát 36 Bảng 3.7 Hạch di 36 Bảng 3.8 Các giai đoạn ung thư vòm mũi họng 37 Bảng 3.9 CT-Scan vùng đầu mặt cổ 37 Bảng 3.10 Vị trí, tính chất bướu qua nội soi 38 Bảng 3.11 Giải phẫu bệnh u vòm họng 38 Bảng 3.12 Độc tính huyết học cấp q trình điều trị 39 Bảng 3.13 Độc tính huyết học cấp sau kết thúc điều trị 39 Bảng 3.14 Một số tác dụng phụ điều trị 40 Bảng 3.15 Một số tác dụng phụ sau kết thúc điều trị 40 Bảng 3.16 Biến chứng xạ trị cấp trình điều trị 41 Bảng 3.17 Bảng biến chứng cấp xạ trị sau kết thúc điều trị 42 Bảng 4.1 So sánh độc tính huyết học cấp độ III-IV nghiên cứu 51 Bảng 4.2 So sánh độc tính ngồi huyết học cấp 52 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Máy xạ trị Cobalt-60 21 Hình 2.2 Máy mơ xạ trị 22 Hình 2.3 Dây cáp quang (bên dưới) cắm vào nguồn sáng 23 Biểu đồ 3.1 Phân bố dân số nghiên cứu theo giới 32 Biểu đồ 3.2 Nhóm hạch cổ 34 Biểu đồ 3.3 Số lượng hạch cổ 35 Biểu đồ 3.4 Kích thước hạch 35 Biểu đồ 3.5 Đại thể bướu 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư vịm mũi họng khối u ác tính xuất phát từ lớp biểu mô phủ vùng họng mũi Với danh pháp quốc tế Naso - Pharyngeal - Carcinoma Ung thư vòm mũi họng bệnh gặp giới, tỷ lệ nhỏ 1/100.000 dân Bệnh có tỷ lệ mắc cao vùng Nam Trung Quốc Hồng Kơng, khu vực có tỷ lệ mắc trung bình có xu hướng tăng cao Đơng Nam Á Bắc Phi Tỷ lệ mắc bệnh thấp Châu Âu Châu Mỹ Tại Việt Nam, ung thư vòm mũi họng bệnh phổ biến đứng hàng thứ loại bệnh lý ung thư thường gặp đứng hàng đầu ung thư khu vực tai mũi họng – đầu mặt cổ [6], [13], [12], [20] Theo ghi nhận ung thư Hà Nội giai đoạn 2001 – 2004 tỷ lệ mắc bệnh chuẩn theo tuổi 7,4/100.000 dân nam 3,8/100.000 dân nữ Triệu chứng bệnh giai đoạn sớm thường nghèo nàn, kín đáo, dễ bị bỏ qua thầy thuốc bệnh nhân nên bệnh thường phát muộn (giai đoạn III, IV) vào thời điểm chẩn đốn [14], [28], [36] Vị trí thể học đặc biệt vịm hầu khiến cho phẫu thuật khơng phải phương tiện điều trị đặc hiệu cho bệnh lý Xạ trị xem phương tiện điều trị chủ yếu carcinơm vịm hầu loại bệnh ung thư nhạy cảm với điều trị tia phóng xạ (xạ trị) Kết sống thêm năm cho giai đoạn I 80%, 70% giai đoạn II Tuy nhiên, bệnh giai đoạn lan tràn chỗ kết kiểm soát khối u tốt sau điều trị lên tới 21,7% - 46,4%, tỷ lệ sống thêm năm khoảng từ 10 - 40% [15] Bên cạnh hiệu điều trị cịn gây nhiều tác dụng khơng mong muốn đáng kể Ngồi ra, tuỳ theo trường hợp cụ thể, nhà điều trị ung thư chọn áp dụng phương pháp điều trị khác phẫu thuật, hoá chất, phối hợp phẫu-xạ, hoá-xạ v.v [36], [49] 52 10.1%[52], tác giả Kong 17.3% [42], tác giả Park 18% [47] Trong nghiên cứu nước độc tính giảm bạch cầu cấp lại cao nghiên cứu Đặng Huy Quốc Thịnh (2012) 0.8% [26] Lý khác biệt khác kiểu cách phối hợp hóa - xạ trị đồng thời nghiên cứu Về độc tính huyết học độ I-II, chúng tơi ghi nhận có 67.5% giảm bạch cầu, 10.8% giảm tiểu cầu khơng có giảm huyết sắc tố Theo Lê Chính Đại (2006), nhóm hóa xạ trị đồng thời có 64.5% giảm bạch cầu độ I-II, giảm tiểu cầu 8.6%, giảm huyết sắc tố 43.5% [7].Theo Nguyễn Lan Hương (2012), giảm bạch cầu độ I-II 7.7%, giảm tiểu cầu độ I-II 7.7%, giảm hồng cầu độ I-II 12.8% [14] Kết tác giả có điểm chung tỷ lệ giảm bạch cầu chiếm tỷ lệ cao giảm dịng hồng cầu 4.4.2 Độc tính cấp ngồi huyết học Bảng 4.2 So sánh độc tính ngồi huyết học cấp Chúng tơi Độc tính Đặng Huy Quốc Thịnh [26] n % n % Nôn 27 73 27 100 Tiêu chảy 2.7 - - Rụng tóc 2.7 - - Viêm da 37 100 121 100 Viêm niêm mạc miệng 37 100 121 100 Khô miệng 36 97.3 121 100 Khó nuốt 28 75.7 - - Mất vị giác 27 73 - - 53 Chúng nhận thấy khơng có khác biệt độc tính ngồi huyết học cấp so với nghiên cứu khác xạ trị ung thư đầu cổ nói chung carcinơm vịm hầu nói riêng Các độc tính hồn tồn tránh khỏi xạ trị vào vùng Về mặt sinh lý bệnh học, tuyến nước bọt, da niêm mạc tổ chức dễ bị tổn thương tia xạ Tình trạng viêm da niêm mạc khởi đầu sau tuần xạ trị thường phải qua tuần lễ thứ bệnh nhân thầy thuốc cảm nhận rõ rệt Với kỹ thuật xạ trị kinh điển, thường khó bảo vệ tuyến nước bọt lớn tuyến mang tai tuyến hàm thoát khỏi chùm tia xạ Tổn thương tuyến gây nên hệ tất yếu tình trạng khơ miệng nhiều mức độ khác Tuy nhiên độc tính thường kiểm sốt hồi phục Kết chúng tơi ghi nhận độc tính chiếm tỷ lệ cao viêm da, viêm niêm mạc miệng, khô miệng chiếm tỷ lệ 100%, 100% 97.3% Các độc tính chiếm tỷ lệ cao khó nuốt 75.7%, nơn 73%, vị giác 73% độc tính chiếm tỷ lệ thấp tiêu chảy rụng tóc chiếm 2.7% Kết phù hợp với tác Phạm Lâm Sơn, Đặng Huy Quốc Thịnh, Theo Phạm Lâm Sơn (2012) độc tính chiếm tỷ lệ cao độc tính niêm mạc miệng chiếm 100%, độc tính da khơ miệng chiếm tỷ lệ 98% [23] Theo Đặng Huy Quốc Thịnh (2012) độc tính viêm da, viêm niêm mạc miệng, khơ miệng cao chiếm 100% [26] Trong nghiên cứu chúng tơi, khơng có trường hợp tử vong độc tính ngồi huyết học cấp, có trường hợp độc tính độ xảy vị giác Đối với độc tính độ 3, chúng tơi ghi nhận có 16 bệnh nhân (43.2%) Các nghiên cứu cho thấy hóa xạ trị đồng thời độc tính ngồi huyết học cấp thường nặng so với xạ trị đơn [31],[34] 54 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 37 bệnh nhân ung thư vòm điều trị hóa xạ trị đồng thời Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ từ tháng 1/2013 đến tháng 4/2014, rút số kết luận sau: Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư vòm mũi họng bệnh viện Ung Bướu Thành Phố Cần Thơ - Tuổi trung bình 51.3 tuổi ( từ 21 đến 84), nhóm tuổi thường gặp 41-60 tuổi Tỷ lệ nam/nữ: 1.7/1 Thường gặp người lao động chân tay Không thấy mối quan hệ hút thuốc uống rượu bệnh - Bệnh nhân thường vào viện hạch cổ, kèm triệu chứng nhức đầu, triệu chứng tai: ù tài, giảm thính lực, triệu chứng mũi: chảy máu mũi, nghẹt mũi Các triệu chứng bật hạch cổ, nhức đầu, ù tai, chảy máu mũi Nhóm hạch cổ thường gặp hạch nhóm II,III Bệnh thường đến giai đoạn muộn: giai đoạn III, IV - Hạch di CT-Scan chiếm 54.1% Hình ảnh bướu CT-Scan chiếm nhiều dày thành vòm bên phải 27%, dày trần vòm 21.6%, dày thành vịm trái 18.9% Tính chất bướu CT-Scan nhiều lan cửa mũi sau chiếm 37.8%, xâm lấn sàng sọ chiếm 35.1% Đại thể bướu qua nội soi đa số dạng sùi chiếm 94.6%, thâm nhiễm chiếm 5.4% - Vị trí bướu qua nội soi nhiều trần vòm chiếm 48.6%, vị trí thành phải chiếm 40.5%, vị trí thành trái chiếm 32.4% Tính chất bướu qua nội soi chiếm tỷ lệ cao lan cửa mũi sau chiếm 32.4, lan xuống họng miệng 5.4% Mô bệnh học thường gặp carcinơm tế bào gai khơng sừng hóa chiếm 64.9%, carcinơm biểu mơ khơng biệt hóa chiếm 32.4% Biến chứng sau hóa xạ trị bệnh nhân ung thư vịm mũi họng 55 - Độc tính huyết học thường không nghiêm trọng chủ yếu gặp độ 0, độ III-IV gặp, có 16.2% có giảm bạch cầu hạt sau kết thúc điều trị bệnh nhân hồi phục hồn tồn cịn số độc tính độ I - Các độc tính gan, thận khơng có bệnh nhân hóa-xạ đồng thời Khơng có bệnh nhân tử vong trình điều trị - Tổn thương da niêm mạc miệng thường gặp nhất, chủ yếu độ 2, cịn có trường hợp vị giác độ chiếm 2.7% 73% bệnh nhân có nơn mửa sau điều trị hóa chất Có trường hợp rụng tóc độ sau điều trị hóa chất 56 KIẾN NGHỊ Qua kết trên, đưa số kiến nghị sau: Phần lớn bệnh nhân đến vào giai đoạn muộn bệnh nên cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền bệnh nâng cao trình độ chun mơn bác sĩ khám bệnh tuyến sở Khi bệnh nhân vào viện khám với triệu chứng hạch cổ, nhức đầu, ù tai, chảy máu mũi nên nghĩ UTVMH có di hạch cho bệnh nhân làm xét nghiệm nội soi tai mũi họng, lấy sinh thiết làm giải phẫu bệnh, chụp CT-Scan để chẩn đoán xác định Qua nghiên cứu, nhận thấy tỷ lệ biến chứng cấp độ III, IV tương đối đa số bệnh nhân dung nạp hết trình điều trị Theo y văn hóa xạ trị đồng thời phương pháp tối ưu so với xạ trị đơn làm tăng thời gian sống giảm tỷ lệ tái phát bệnh Do chúng tơi đề nghị nên áp dụng phương pháp hóa xạ trị đồng thời cách rộng rãi cho bệnh nhân UTVMH, đồng thời có thêm cơng trình nghiên cứu đánh giá đáp ứng điều trị hóa xạ trị đồng thời UTVMH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thanh Ái, Tôn Thất Cầu (2006), "Kết bước đầu điều trị ung thư vịm họng xạ trị ngồi khoa Ung bướu Bệnh viện Trung ương Huế từ 1996-2006" Tạp chí Y học thực hành, số 542, tr 293-293 Đái Duy Ban (2003), Sinh học phân tử của ung thư vòm họng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đình Bảng (1998), Bài giảng Tai Mũi Họng, Bộ môn Tai Mũi Họng, Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Bộ Môn Ung Thư (1997), Bài giảng ung thư học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2012), "Ung Thư Vịm Mũi Họng", Giới thiệu mợt số bệnh ung thư thường gặp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Thị Chính (2006), "Týp EBV gen LMP1 ung thư vòm mũi họng" Tạp chí Y học thực hành, số 541, tr 359-363 Lê Chính Đại (2006), "So sánh hiệu phác đồ điều trị phối hợp hóa-xạ trị ung thư vịm mũi họng giai đoạn III,IV(M0) Bệnh viện K Hà Nội(2001-2003)" Tạp chí Y học thực hành, 541, tr 317-324 Lê Chính Đại (2007), Nghiên cứu phới hợp hóa-xạ trị mợt sớ dấu ấn hóa mơ miễn dịch ung thu vòm mũi họng, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Bá Đức (2000), "Phân độ độc tính thuốc chống ung thư", Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 289300 10 Nguyễn Bá Đức (2003), Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Giang, Nguyễn Lam Hịa (2003), "Kết xạ trị ung thư biểu mơ vịm họng Cobalt 60 khoa Ung bướu Việt Tiệp Hải Phòng 1995-2000" Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ, tr 446-451 12 Phạm Khánh Hòa (2009), Tai Mũi Họng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Chấn Hùng, Phó Đức Mẫn, Lê Hoàng Minh Cs (2006), "Gánh nặng ung thư tai thành phố Hồ Chí Minh" Tạp chí Y học Thành phớ Hồ Chí Minh, tập 10(phụ số 4), tr i-viii 14 Nguyễn Lan Hương, Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Hữu Nghĩa (2012), "Kết bước đầu điều trị 39 trường hợp ung thư vòm mũi họng Viện Y học Phóng xạ U bướu qn đội" Tạp chí Ung thư học Việt Nam, Số 4, tr 50-55 15 Phùng Thị Huyền (2007), "Đánh giá kết bước đầu phác đồ hóa xạ trị đồng thời bệnh nhân ung thư vòm họng giai đoạn III, IV (N2 - 3, M0)" Tạp chí Y học Thành phớ Hồ Chí Minh, Tập 11(phụ số 4), tr 37-42 16 Mai Trọng Khoa, Phạm Văn Thái, Trần Đình Hà Cs (2009), "Ứng dụng kỹ thuật xạ trị điều biến liều(JO-IMRT) điều trị ung thư vòm mũi họng Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai" Tạp chí Y học Thành phớ Hồ Chí Minh, 6(13), tr 54-60 17 Nguyễn Trọng Minh, Đào Duy Khanh (2011), "Nhận xét bước đầu tình hình ung thư vịm phía nam nhân 500 trường hợp chẩn đốn phịng khám tai mũi họng Bv Chợ Rẫy TP Hồ Chí Minh (3.5 năm, 4/2007-10/2010)" Tạp chí Y học Thành phớ Hồ Chí Minh, 15(Phụ số 3), 160-165 18 Nguyễn Trọng Minh, Đào Duy Khanh (2011), "Nhận xét bước đầu tình hình ung thư vịm Tp Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam" Tạp chí Y học Thành phớ Hồ Chí Minh, 15(phụ số 1), tr 253-256 19 Trần Bảo Ngọc, Trần Thị Kim Phượng (2009), "Nghiên cứu kết độc tính kết hợp hóa xạ trị bệnh nhân ung thư vòm mũi họng giai đoạn III, IV(M0)" Tạp chí Y học Thành phớ Hồ Chí Minh, 6(13), tr 112-121 20 Bùi Vinh Quang, Nguyễn Bá Đức (2012), "Nghiên cứu kết điều trị ung thư vòm mũi họng giai đoạn III,IV(M0) phối hợp hóa xạ trị gia tốc đồng thời chiều theo hình dạng khối u Bệnh viện K" Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 4, tr 194-202 21 Nguyễn Quang Quyền (2011), "Hầu", Bài giảng Giải phẫu học tập 1, Nhà xuất Y học, Tp Hồ Chí Minh, tr 366-379 22 Nhan Trừng Sơn (2011), Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh 23 Phạm Lâm Sơn, Bùi Diệu (2012), "Đánh giá kết độc tính phác đồ điều trị phối hợp hoá xạ trị đồng thời bổ trợ sau cho ung thư vòm họng giai đoạn III-IVB(N2-3)" Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 4, tr 203-211 24 Đặng Thanh (2006), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư vòm mũi họng Bệnh viện Trung Ương Huế" Tạp chí Y học thực hành, 541, tr 333-342 25 Đặng Huy Quốc Thịnh (2010), "Viêm niêm mạc miệng hoá-xạ trị đồng thời ung thư vịm hầu" Tạp chí Y học Thành phớ Hồ Chí Minh, tập 14(phụ số 4), tr 173-177 26 Đặng Huy Quốc Thịnh, Nguyễn Chấn Hùng, Lâm Đức Hồng Cs (2012), "Hóa xạ trị đồng thời carcinơm vịm hầu giai đoạn tiến xa chỗ vùng cisplatin liều thấp tuần: Đánh giá độc tính, đáp ứng sống cịn" Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 4, tr 88-103 27 Đặng Huy Quốc Thịnh (2013), Hóa-xạ trị đồng thời carcinơm vịm hầu giai đoạn tiến xa chỗ-tại vùng, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại Học Y dược TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 28 Ngơ Thanh Tùng, Lê Đình Roanh (2000), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng kết xạ trị ung thư biểu mơ khơng biệt hóa vomg họng Bệnh viện K giai đoạn 1993-1995" Tạp chí thơng tin Y dược, tr 5458 29 Phạm Nguyên Tường (2010), Nghiên cứu áp dụng phác đồ hóa - xạ phới hợp đồng thời điều trị ung thư vòm mũi họng tái phát chỗ- vùng, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 30 Al-Amro Abdullah, Al-Rajhi Nasser, Khafaga Yasser, et al (2005), "Neoadjuvant chemotherapy followed by concurrent chemo-radiation therapy in locally advanced nasopharyngeal carcinoma" International journal of radiation oncology, biology, physics, 62(2), pp 508-513 31 Al-Sarraf M., LeBlanc M., Giri P G., et al (1998), "Chemoradiotherapy versus radiotherapy in patients with advanced nasopharyngeal cancer: phase III randomized Intergroup study 0099" J Clin Oncol, 16(4), pp 1310-1317 32 Barnes Leon, Eveson John W., Reichart Peter, et al (2005), Pathology and genetics of head and neck tumours, IARC Press, Lyon 33 Chen C., Wang F H., An X., et al (2013), "Triplet combination with paclitaxel, cisplatin and 5-FU is effective in metastatic and/or recurrent nasopharyngeal carcinoma" Cancer Chemother Pharmacol, 71(2), 371-8 34 Chen Y., Liu M Z., Liang S B., et al (2008), "Preliminary results of a prospective randomized trial comparing concurrent chemoradiotherapy plus adjuvant chemotherapy with radiotherapy alone in patients with locoregionally advanced nasopharyngeal carcinoma in endemic regions of china" Int J Radiat Oncol Biol Phys, 71(5), pp 1356-1364 35 Cheng S H., Yen K L., Jian J J., et al (2001), "Examining prognostic factors and patterns of failure in nasopharyngeal carcinoma following concomitant radiotherapy and chemotherapy: impact on future clinical trials" Int J Radiat Oncol Biol Phys, 50(3), pp 717-726 36 Chua D T., Ma J., Sham J S., et al (2005), "Long-term survival after cisplatin-based induction chemotherapy and radiotherapy for nasopharyngeal carcinoma: a pooled data analysis of two phase III trials" J Clin Oncol, 23(6), pp 1118-1124 37 Compton Carolyn C., Byrd David R., Aguilar Garcia Julio, et al (2012), AJCC cancer staging atlas, Springer, New York 38 Feng Bing-Jian (2013), "Descriptive, environmental and genetic epidemiology of nasopharyngeal carcinoma", Nasopharyngeal carcinoma: keys for translational medicine and biology, Springer, New York 39 Hsu W L., Chen J Y., Chien Y C., et al (2009), "Independent effect of EBV and cigarette smoking on nasopharyngeal carcinoma: a 20-year follow-up study on 9,622 males without family history in Taiwan" Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 18(4), pp 1218-1226 40 Ji X., Zhang W., Xie C., et al (2011), "Nasopharyngeal carcinoma risk by histologic type in central China: impact of smoking, alcohol and family history" Int J Cancer, 129(3), pp 724-732 41 Jian J J., Cheng S H., Tsai S Y., et al (2002), "Improvement of local control of T3 and T4 nasopharyngeal carcinoma by hyperfractionated radiotherapy and concomitant chemotherapy" Int J Radiat Oncol Biol Phys, 53(2), pp 344-352 42 Kong F F., Ying H., Du C R., et al (2014), "Effectiveness and toxicities of intensity-modulated radiation therapy for patients with t4 nasopharyngeal carcinoma" PLoS One, 9(3), e91362 43 Leung S W., Lee T F (2013), "Treatment of nasopharyngeal carcinoma by tomotherapy: five-year experience" Radiat Oncol, 8(1), pp 107 44 Mould R F., Tai T H (2002), "Nasopharyngeal carcinoma: treatments and outcomes in the 20th century" Br J Radiol, 75(892), pp 307-339 45 Ohno T., Thinh D H., Kato S., et al (2013), "Radiotherapy concurrently with weekly cisplatin, followed by adjuvant chemotherapy, for N2-3 nasopharyngeal cancer: a multicenter trial of the Forum for Nuclear Cooperation in Asia" J Radiat Res, 54(3), 467-73 46 Palazzi M., Guzzo M., Tomatis S., et al (2004), "Improved outcome of nasopharyngeal carcinoma treated with conventional radiotherapy" Int J Radiat Oncol Biol Phys, 60(5), pp 1451-1458 47 Park K H., Kim J S., Park Y., et al (2010), "Concurrent chemoradiation followed by adjuvant chemotherapy in patients with locoregionally advanced nasopharyngeal carcinoma in Korea" Cancer Chemother Pharmacol, 66(4), pp 643-651 48 Polesel J., Franceschi S., Talamini R., et al (2011), "Tobacco smoking, alcohol drinking, and the risk of different histological types of nasopharyngeal cancer in a low-risk population" Oral Oncol, 47(6), pp 541-545 49 Poon D., Yap S P., Wong Z W., et al (2004), "Concurrent chemoradiotherapy in locoregionally recurrent nasopharyngeal carcinoma" Int J Radiat Oncol Biol Phys, 59(5), pp 1312-1318 50 Prasad U., Wahid M I., Jalaludin M A., et al (2002), "Long-term survival of nasopharyngeal carcinoma patients treated with adjuvant chemotherapy subsequent to conventional radical radiotherapy" Int J Radiat Oncol Biol Phys, 53(3), pp 648-655 51 Suzina S A., Hamzah M (2003), "Clinical presentation of patients with nasopharyngeal carcinoma" Med J Malaysia, 58(4), pp 539-545 52 Xu T., Hu C., Zhu G., et al (2012), "Preliminary results of a phase III randomized study concurrently with comparing radiotherapy chemotherapy for neoadjuvantly locoregionally or advanced nasopharyngeal carcinoma" Med Oncol, 29(1), pp 272-278 53 Zhong Y H., Dai J., Wang X Y., et al (2013), "Phase II trial of neoadjuvant docetaxel and cisplatin followed by intensity-modulated radiotherapy with concurrent cisplatin in locally advanced nasopharyngeal carcinoma" Cancer Chemother Pharmacol, 71(6), pp 1577-1583 54 Zeng Mu-Sheng, Zeng Yi-Xin (2010), "Pathogenesis and Etiology of Nasopharyngeal Carcinoma", Nasopharyngeal Cancer, Springer Berlin Heidelberg, pp 9-26 Số phiếu:…… PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU - Số nhập viện: - Số lưu trữ: I HÀNH CHÍNH 1.Họ tên: 2.Tuổi: 3.Giới: 1.Nữ 2.Nam 4.Dân tộc: 5.Nghề nghiệp:  Nội trợ  Nông dân  Công nhân  Buôn bán  Viên chức  Khác:……………………… 6.Địa chỉ: 7.Ngày vào viện: 8.Số điện thoại liên lạc:…………… II LÂM SÀNG Lý vào viện: Khám: 2.1 KPS:…… Mạch:……l/p, nhiệt đô: ……….0C, huyết áp:………/… ….mmHg 2.2 Triệu chứng lâm sàng 01.Nhức đầu 02.Đau họng 03.Ăn uống 04.Mờ mắt 05.Nghe 06.Liệt thần kinh khu trú 07.Nghẹt mũi 08.Chảy máu mũi 09.Chảy mủ mũi 10.Ù tai 11.Chảy mủ tai 12.Hạch cổ 13.Mệt mỏi 14.Thủng màng nhĩ 15.Lác mắt Khám hạch cổ Nhóm hạch: 1.Nhóm I 2.Nhóm II 3.Nhóm III 4.Nhóm IV 5.Nhóm V 6.Nhóm VI a.KT lớn I:….cm Tính chất: b.Số lượng: 1.1 hạch 2.2 hạch 3.>2 hạch 1.cứng 2.chắc 3.mềm 1.di động 2.kém di động 3.không di động 2.3 Tiền sử: Bản thân: 2.uống rượu 1.hút thuốc:…….gói/năm 3.Gia đình: có người thân bị ung thư III CẬN LÂM SÀNG 3.1 Xét nghiệm máu Kết XN Kết XN 1.HC 1.Ure 2.Hb 2.Creatinin 3.BC 3.SGOT 4.TC 4.SGPT 3.2 Chẩn đốn hình ảnh Kết chụp CT-Scan: 1 Dày thành (P) 2 Dày thành (T) 3 Dày thành vòm bên 4 Dày trần vòm hầu 5 Lan cửa mũi sau 5.xâm lấn sàn sọ 6 Di hạch Nội soi TMH: 1 Sùi 2 Loét 3 Thâmnhiễm 1 Thành (P) 2.Thành (T) 3.Trần vòm 4 Lan cửa mũi sau 5 Lan xuống họng miệng 3.4 Chẩn đốn mơ bệnh học (WHO): 1.Carcinom biểu mơ dạng biểu bì sừng hóa 2.Carcinom biểu mơ dạng biểu bì khơng sừng hóa 3.Carcinom biểu mơ khơng biệt hóa Chẩn đốn: N.P.C T N M , giai đoạn: Thể giải phẩu bệnh: WHO……… IV BIẾN CHỨNG SAU ĐIỀU TRỊ A Độc tính hóa trị Độc tính với hệ tạo huyết Trong điều trị Kết thúcđiều trị 1.Hồng cầu Độ Độ 2.Bạch cầu Độ Độ 3.Tiểu cầu Độ Độ 4.Hb Độ Độ Độc tính ngồi hệ tạo huyết 1.SGOT Độ Độ 2.SGPT Độ Độ 3.Ure Độ Độ 4.Creatinin Độ Độ Tác dụng phụ không mong muốn 1.Buồn nôn, nôn ói Độ Độ 2.Viêm miệng Độ Độ 3.Tiêu chảy Độ Độ 4.Rụng tóc Độ Độ B Các biến chứng cấp xạ trị 1.Da Độ Độ 2.Niêm mạc miệng Độ Độ 3.Tuyến nước bọt Độ Độ 6.Khó nuốt Độ Độ 7.Mất vị giác Độ Độ Người thu thập số liệu TRẦN ĐỨC THƯƠNG ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN ĐỨC THƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ BIẾN CHỨNG SAU XẠ TRỊ UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU CẦN THƠ NĂM 2013. .. cận lâm sàng biến chứng sau hóa xạ trị đồng thời ung thư vịm mũi họng Bệnh viện ung bướu Cần Thơ năm 2013 – 2014? ?? với mục tiêu sau: Xác định đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư vịm mũi họng chẩn... đầu xạ trị Khi kết thúc xạ trị, bệnh nhân hẹn tái khám sau tháng, sau tháng/1 lần để đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng điều trị 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 2.2.3.1 Một số đặc điểm chung

Ngày đăng: 04/05/2015, 17:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. DỊCH TỄ HỌC

    • 1.2. SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÒM HỌNG

      • 1.2.1. Giới hạn giải phẫu của vòm họng

      • 1.2.2. Các mạch máu ở họng [22]

      • 1.2.3. Phân nhánh thần kinh vào họng

      • 1.2.4. Hệ thống biểu mô lympho ở họng [22]

      • 1.3. SINH LÝ BỆNH HỌC UNG THƯ VÒM

        • 1.3.1. Mối liên hệ giữa Epstein - Barr virus với ung thư vòm mũi họng

        • 1.3.2. Yếu tố môi trường

        • 1.3.3. Yếu tố di truyền

        • 1.4. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG

          • 1.4.1. Đặc điểm lâm sàng [3], [5]

          • 1.4.2. Đặc điểm cận lâm sàng

            • 1.4.2.1. Giải phẫu bệnh

            • 1.4.2.2. Chẩn đoán hình ảnh

            • - Chụp phim X-Quang tư thế Hirtz, Blondeau là những phương pháp kinh điển đánh giá sơ bộ xương nền sọ và hệ thống xoang. Phát hiện tổn thương lan tràn rộng, phá hủy xương nền sọ.

            • - Chụp X-quang lồng ngực tìm di căn phổi.

            • - Chụp đồng vị phóng xạ giúp đánh giá di căn xương.

            • - Chụp CT-Scan đáy sọ và não cho phép đánh giá chính xác có hay không sự xâm lấn của khối u vào vùng đáy sọ, xác định rất tốt khi có tổn thương xương cũng như đánh giá tình trạng của mô não. Không những phản ánh tình trạng của u, qua CT-Scan có thể ki...

            • - Chụp MRI giúp đánh giá khi bướu có hạch dưới nền sọ, đặc biệt theo tư thế đứng dọc. Trong trường hợp tổn thương phần mềm thì MRI có giá trị hơn CT-Scan nhưng giá thành cao nên việc sử dụng rộng rãi còn hạn chế.

            • - Siêu âm hạch cổ trong trường hợp không khám thấy hạch trên lâm sàng (N0), siêu âm ổ bụng đánh giá tình trạng di căn gan, hạch ổ bụng [3], [4], [5].

            • 1.4.2.3. Chẩn đoán huyết học và sinh hóa

            • 1.5. CHẨN ĐOÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan