Chuyên đề THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC.DOC

24 687 0
Chuyên đề THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ VI MÔ Chuyên đề: THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC Giảng viên hướng dẫn: PHẠM THỊ THU Sinh viên thực hiện: NHĨM Lớp: KT- K5C Ngành: KẾ TỐN Khố: Hải Dương, Ngày 09 tháng năm 2015 Tiểu luận môn học Kinh tế vi mô LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận quan tâm, giúp đỡ cuả ban giám hiệu nhà trường đặc biệt Thầy Cô, bạn bè Với lòng biết ơn em xin cảm ơn Thầy Cô Trường Đại Học Thành Đông tâm huyết truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian qua, nhà trường tổ chức cho chúng em tiếp cận với môn học bổ ích Em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại Học Thành Đông, thầy, Cô tận tâm hướng dẫn truyền tải kiến thức cho chúng em để chúng em nắm kiến thức hiểu biết hoàn thành tốt mơn học vừa qua, khơng có trợ giúp hướng dẫn bảo nhiệt tình thầy, Cơ chúng em nghĩ khó hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn Bài tiểu luận kinh tế vi mô thực khoảng thời gian ngắn Bước đầu gặp không khó khăn, với nhiệt tình thành viên nhóm nghiên cứu tìm hiểu qua trang Web với kiến thức Thầy Cô truyền tải cho chúng em, nên chúng em hoàn thành tiểu luận Nhưng thời gian ngắn viết cịn nhiều thiếu sót, nên mong nhận đóng góp quý báu Thầy, Cơ để viết hồn thiện Cuối cùng, chúng em kính chúc Lãnh đạo Trường Đại Học Thành Đơng tồn thể Thầy Cơ, lời chức sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Trân trọng cảm ơn! GVHD:Phạm Thị Thu Tiểu luận môn học Kinh tế vi mô MỤC LỤC Lời cảm ơn ………………………………………………………………….1 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt…………………………………… Danh mục sơ đồ bảng biểu ………………………………………………… CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU……………………………………… .1 1.1 Đặt vấn đề:…………………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………….1 1.2.1 Mục tiêu chung……………………………………………………… 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ……………………………………………………….1 1.3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 1.4 Phạm vi nghiên cứu………………………………………… …………2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN…………………………………………….3 2.1 Mơ hình độc quyền…………………………………………………… 2.2 Xu hướng dẫn đến độc quyền………………………………………… 2.2.1 Chi phí sản xuất……………………………………………………….3 2.2.2 Độc quyền từ nguyên nhân pháp lý………………………………… 2.2.3 Độc quyền từ xu hướng sáp nhập công ty lớn……………… 2.3 Yếu tố xác định loại hàng hóa………………………………………… 2.4 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận nhà độc quyền…………………….5 2.5 Chính sách phân biệt giá….…………………………………………… CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐỘC QUYỀN TRONG KINH DOANH XĂNG DẦU TẠI VIỆT NAM………………………………………… 3.1 Thực trạng vấn đề kinh doanh xăng dầu……………………………… 3.2 Vấn đề định giá Doanh nghiệp……………………………… 12 3.3 Ảnh hưởng giá xăng dầu đến người dân Doanh nghiệp……15 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT…………………………………17 4.1 Kết luận……………………………………………………………… 17 4.2 Giải pháp 18 GVHD:Phạm Thị Thu Tiểu luận môn học Kinh tế vi mô DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT - (LAC) : Chi phí trung bình dài hạn - (ACo ) : Chi phí trung bình - (NTD) : Người tiêu dùng - (fob) : Giá nhập xăng dầu GVHD:Phạm Thị Thu Tiểu luận môn học Kinh tế vi mơ MỤC LỤC, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Hình hệ số co giãn điểm Hình ngun tắc đa hố lợi nhuận nhà độc quyền Hình biểu thiệt hại nhà độc quyền Hình sách phân biệt giá hai thị trường GVHD:Phạm Thị Thu Tiểu luận môn học Kinh tế vi mô Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Xăng dầu nguồn lượng thiết yếu quan trọng quốc gia Tuy nhiên, nguồn lượng khơng thể tái tạo Vì vậy, phải sử dụng nguồn lượng để mang lại lợi nhuận tối đa kinh doanh? Việc chuyển từ Nhà nước độc quyền kinh doanh xăng dầu sang cho doanh nghiệp có tác động đến nhà sản xuất người tiêu dùng? Vấn đề điều chỉnh giá doanh nghiệp định có quản lý Nhà nước có vận hành theo chế khơng? Bên cạnh đó, kinh doanh đảm bảo hài hoà lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng? Để hiểu rõ vấn đề đặt trên, mạnh dạn chọn đề tài “Vấn đề độc quyền kinh doanh xăng dầu Việt Nam” làm đề tài tiểu luận cho môn học kinh tế vi mô 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu vấn đề độc quyền kinh doanh xăng dầu Việt Nam, sách định giá xăng dầu tác động đến nhà sản xuất người tiêu dùng nước 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Phân tích thực trạng tình hình kinh doanh xăng dầu sau áp dụng chế điều chỉnh giá doanh nghiệp định có quản lý nhà nước (2) Tác động việc tăng giảm giá xăng dầu ảnh hưởng đến nhà sản xuất người tiêu dùng (3) Đề xuất giải pháp việc điều chỉnh giá xăng dầu 1.3 Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu (1) sử dụng hệ số co giãn để xác định thị trường cạnh tranh độc quyền Mục tiêu (2) sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp nói lên độc quyền ngành kinh doanh xăng dầu Mục tiêu (3) sử dụng phương pháp phân tích để tổng kết đề xuất giải pháp GVHD:Phạm Thị Thu Tiểu luận môn học Kinh tế vi mô 1.4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề độc quyền lĩnh vực kinh doanh xăng dầu nước tác động đến nhà sản xuất người tiêu dùng qua việc tăng giá doanh nghiệp GVHD:Phạm Thị Thu Tiểu luận môn học Kinh tế vi mô Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Mơ hình độc quyền Đối lập với thị trường canh tranh hoàn hảo thị trường độc quyền Thị trường độc quyền loại hàng hóa thị trường mà có nhà cung ứng hàng hóa Nhà cung ứng gọi nhà độc quyền Do người cung ứng hàng hóa thị trường nên đường cung nhà độc quyền đường cung ngành đường cầu thị trường đường cầu sản phẩm nhà độc quyền Một ngành xem độc quyền hoàn toàn hội đủ hai điều kiện sau: - Đối thủ cạnh trạnh gia nhập ngành: Do doanh nghiệp độc quyền hồn tồn khơng có đối thủ cạnh trạnh nên ấn định sản lượng hay giá bán tùy ý mà không lo ngại thu hút doanh nghiệp khác gia nhập ngành gia nhập ngành doanh nghiệp khó khăn rào cản, chi phí sản xuất - Khơng có sản phẩm thay tương tự Nếu khơng có sản phẩm thay nhà độc quyền khơng lo ngại tác động sách giá đến phản ứng doanh nghiệp khác 2.2 Xu hướng dẫn đến độc quyền 2.2.1 Chi phí sản xuất Nhà độc quyền xuất trường hợp ngành có tính kinh tế nhờ quy mô Đối với ngành này, chi phí trung bình dài hạn (LAC) giảm dần sản lượng tăng lên Do đó, doanh nghiệp có quy mô lớn thường doanh nghiệp sản xuất với chi phí thấp loại bỏ doanh nghiệp khác cách giảm giá bán sản phẩm mà thu lợi nhuận Một vị độc quyền thiết lập, gia nhập ngành doanh nghiệp khác khó khăn; doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng thấp, phải chịu chi phí cao Những doanh nghiệp dễ dàng bị nhà độc quyền loại khỏi thị trường cách giảm giá bán sản phẩm Sự độc quyền hình thành từ đường cạnh tranh chi phí gọi độc quyền tự nhiên GVHD:Phạm Thị Thu Tiểu luận môn học Kinh tế vi mô 2.2.2 Độc quyền từ nguyên nhân pháp lý Độc quyền tạo từ nguyên nhân pháp lý, Pháp luật tạo độc quyền thơng qua hai hình thức phổ biến sau: - Bảo hộ phát minh, sáng chế - Bảo hộ ngành quan trọng an ninh quốc gia, Pháp luật sách giá 2.2.3 Độc quyền từ xu hướng sáp nhập công ty lớn Trên giới diễn xu sáp nhập công ty lớn Xu diễn nguyên nhân sau: - Áp lực việc tìm kiếm khách hàng Việc sáp nhập công ty mở rộng thị trường cho công ty thành viên, giúp cho công ty gia tăng thị phần đến chiếm lĩnh thị trường, nhằm tận dụng lợi kinh tế theo quy mơ Do đó, việc sáp nhập tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thâu tóm thị trường hình thành vị độc quyền - Giảm chi phí sản xuất – kinh doanh 2.3 Yếu tố xác định loại hàng hóa Hệ số co giãn: Lượng hóa thay đổi số cung số cầu theo thay đổi giá hàng hóa - Cơng thức: eQD,P = [ΔQD/QD(%)]/[ΔP/P(%)] = (ΔQD/ΔP)x(P/QD) = (dQD/dP)x(P/Q) = f’(P)x(P/QD) = f’(P)x(P/f(P)’) với QD = f(P) - Ý nghĩa: Số phần trăm thay đổi cầu 1% thay đổi giá + Nếu eQD,P < -1 cầu co giãn nhiều, số phần trăm thay đổi cầu lớn số phần trăm thay đổi giá + Nếu eQD,P = - cầu co giãn đơn vị Khi đó, số phần trăm thay đổi lượng cầu với tỷ lệ thay đổi giá + Nếu eQD,P > - số cầu co giãn Khi đó, số phần trăm thay đổi lượng cầu nhỏ số phần trăm thay đổi tăng giá GVHD:Phạm Thị Thu Tiểu luận môn học Kinh tế vi mô P -a/b Vùng co giản PA A: Điểm co giản đơn vị Vùng khơng co giản Q QA a Hình 1: Hệ số co giãn điểm Các yếu tố ảnh hưởng đến e - Khả thay hàng hóa, dịch vụ: độc quyền; - Mức độ thiết yếu hàng hóa, dịch vụ: thiết yếu xa xỉ; - Mức chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ tổng chi tiêu; - Hệ số co giãn điểm; - Độ dài thời gian 2.4 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận nhà độc quyền Đường cầu công ty độc quyền đường cầu thị trường (do công ty thị trường) Do đường cầu thị trường đường cong có độ dốc xuống dưới, doanh thu cận biên giá hàng hố Như lưu ý trước đó, doanh thu cận biên là: dương cầu co giãn, cầu đơn vị co giãn, âm cầu không co giãn Như biết, cơng ty tối đa hố lợi nhuận việc sản xuất mức sản lượng mà doanh thu cận biên chi phí cận biên (chừng P > AC) Với công ty độc quyền mô tả biểu đồ đây, MR = MC mức sản lượng Q0 Giá cơng ty tính P0 (giá mà cơng ty tính mức sản lượng với đường cầu cho trước) Do giá P0 vượt q tổng chi phí trung bình (AC0) mức sản lượng này, công ty thu lợi nhuận Mặc dù vậy, lợi nhuận độc quyền khác với lợi nhuận mà cơng ty cạnh tranh hồn hảo nhận lợi nhuận độc quyền GVHD:Phạm Thị Thu 10 Tiểu luận môn học Kinh tế vi mơ trì dài hạn (do rào cản với việc gia nhập đặc trưng thị trường độc quyền) P MC p0 B AC0 AC A D MR q0 Q Hình 2: Nguyên tắc đối đa hóa lợi nhuận nhà độc quyền Tất nhiên, cơng ty độc quyền chịu lỗ Biểu đồ minh hoạ cho khả Trong biểu đồ này, mức lỗ mà công ty chịu diện tích hình chữ nhật p0BAAC0 Mặc dù giá lớn AVC, công ty tiếp tục hoạt động ngắn hạn, rời bỏ thị trường dài hạn Lưu ý sở hữu độc quyền khơng đảm bảo việc trì lợi nhuận kinh tế Hồn tồn có khả người muốn có độc quyền việc sản xuất hàng hố đó… GVHD:Phạm Thị Thu 11 Tiểu luận mơn học Kinh tế vi mô P MC AC p0 B AC0 A D MR q0 Q Hình 3: Biểu thiệt hại nhà độc quyền Những không nghiên cứu kinh tế thường tin nhà độc quyền có khả chọn mức giá mà họ muốn ln nhận lợi nhuận cao việc tăng giá Dù vậy, tất cấu thị trường khác, nhà độc quyền bị kiềm chế mức cầu sản phẩm họ Nếu cơng ty độc quyền muốn tối đa hóa lợi nhuận, công ty phải lựa chọn mức sản lượng mà MR=MC Điều định mức giá tính ngành kinh doanh Một tăng giá lớn mức giá làm giảm lợi nhuận cơng ty 2.5 Chính sách phân biệt giá Chính sách phân biệt giá hồn tồn: sách mà nhà độc quyền ấn định cho (nhóm) khách hàng mức giá tối đa mà người trả Chính sách phân biệt giá hai thị trường: Các công ty hoạt động thị trường khơng phải thị trường cạnh tranh hồn hảo tăng mức lợi nhuận việc phân biệt giá dựa vào hệ số co giản cầu, thực tế mức giá cao tính với khách hàng có cầu khơng co giãn với sản phẩm Điều kiện cần thiết cho việc phân biệt giá gồm: GVHD:Phạm Thị Thu 12 Tiểu luận môn học Kinh tế vi mô Công ty người làm giá, Cơng ty phải phân loại khách hàng theo độ co giãn cầu họ, Việc bán lại sản phẩm phải việc khơng khả thi Mức giá gọi giá sãn lòng trả hay giá đặt trước người tiêu dùng P Cầu co giản P Cầu co giản nhiều p0 p0 MC MR D MC MR D Hình 4: Chính sách phân biệt giá hai thị trường Q Q GVHD:Phạm Thị Thu 13 Tiểu luận môn học Kinh tế vi mô Chương 3: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐỘC QUYỀN TRONG KINH DOANH XĂNG DẦU TẠI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng vấn đề kinh doanh xăng dầu: Xăng dầu nguồn nhiên liệu thiết yếu đời sống thường nhật người; phục vụ cho sản xuất tiêu dùng; yếu tố đầu vào quan trọng trình sản xuất Do việc quy định điều kiện kinh doanh mặt hàng vấn đề nhạy cảm người dân Chính mà phủ ban hành nhiều văn nhằm điều chỉnh hoạt động lĩnh vực Theo Nghị định số 55/2007/NĐ-CP ngày 06/04/2007 Chính phủ quy định kinh doanh xăng dầu điều kiện kinh doanh xăng dầu thị trường Việt Nam giá bán xăng dầu áp dụng theo chế thị trường nghĩa thương nhân kinh doanh xuất, nhập xăng dầu thương nhân sản xuất, chế biến xăng dầu tự định sau nộp loại thuế, phí theo quy định pháp luật hành Theo thống kê có khoảng 11 doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh nhập xăng dầu bán thị trường nội địa với khoảng 12.000 trạm bán lẻ xăng dầu (cây xăng) Trong 6.000 xăng Petrolimex (khoảng 1.800 xăng có 100% vốn tổng cơng ty, 4000 liên kết treo biển tổng công ty lấy xăng tổng công ty) Tại điều 11 Luật cạnh tranh hành định nghĩa rõ: “doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan…”; Điều quy định “Cấm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định khoản 1, 2, 3, 4, Điều Luật bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên.” Với tỷ lệ thị phần lên tới 60% Petrolimex nay, rõ ràng số đảm bảo an toàn cho vị Petrolimex thị trường xăng dầu nước Hơn đơn vị chiếm 60% thị phần cung cấp nguồn nhiên liệu kiềm giá chẳng có đơn vị tăng giá Bởi lẽ, giá giới mà tăng cao, doanh nghiệp khác bán giá Petrolimex khó khăn Có thể nói, xăng dầu mặt hàng chiến lược, nhạy cảm chủ trương tăng quyền tự chủ cho doanh nghiệp để thị trường xăng dầu vận hành theo chế thị trường, GVHD:Phạm Thị Thu 14 Tiểu luận môn học Kinh tế vi mô đảm bảo quyền lợi bên nhận đồng tình, ủng hộ nhiều người Tuy nhiên, số ý kiến khác băn khoăn việc liệu quyền lợi người tiêu dùng có đảm bảo doanh nghiệp tự định giá theo ý mình, cần làm để tránh tình trạng chuyển từ độc quyền Nhà nước sang độc quyền doanh nghiệp Nguyên nhân tranh cãi Petrolimex chiếm với khoảng 60% thị phần chi phối thị trường Vì sản phẩm xăng dầu gần đồng dịch vụ tương đối đơn giản nên nhà phân phối xăng dầu khác chạy theo giá bán Petrolimex, họ bán với giá cao khách, cịn bán thấp bị giảm lợi nhuận Đối với Petrolimex, có khả chi phối thị trường cơng ty “nâng giá nhanh, hạ giá chậm” đương nhiên đơn vị khác “ăn theo” Kết sức mạnh độc quyền (hay tựa-độc-quyền) Petrolimex triệt tiêu chế thị trường cạnh tranh làm giảm phúc lợi người tiêu dùng Khi kỷ luật cạnh tranh khơng phát huy tác dụng Nhà nước có sở để can thiệp thơng qua biện pháp điều tiết nhằm đảm bảo hiệu kinh tế bảo vệ phúc lợi người tiêu dùng Cụ thể, Nhà nước điều tiết mức giá, chất lượng dịch vụ quy định gia nhập - rút lui khỏi hoạt động kinh doanh xăng dầu Bản chất việc điều tiết mức giá điều chỉnh mối quan hệ lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Có lẽ Nhà nước khơng muốn quy định mức giá q cao ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí khu vực hộ gia đình kinh doanh (và tất nhiên CPI nữa) Nhà nước quy định mức giá thấp điều làm lợi cho người tiêu dùng lại gây khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu ảnh hưởng tới ngân sách Nhà nước Một quy tắc phổ biến điều tiết giá quy định mức giá cho doanh nghiệp bị điều tiết thu hồi chi phí có mức lợi nhuận hợp lý Tuy nhiên, việc áp dụng quy tắc thực tế khơng dễ dàng Khó khăn thứ làm để xác định chi phí hợp lý doanh nghiệp Chi phí bao gồm giá nhập xăng dầu (fob), phí bảo hiểm, cước vận chuyển đến Việt Nam, loại thuế phí, chi phí kinh doanh (vốn, lao động, khấu hao ), trích quỹ bình ổn khoản trích nộp khác theo luật định Nhìn vào cấu chi phí này, thấy có chi phí quan GVHD:Phạm Thị Thu 15 Tiểu luận mơn học Kinh tế vi mơ điều tiết quan sát tính tốn cách tương đối dễ dàng (như giá xăng dầu giới, loại thuế phí) Tuy nhiên có chi phí khó quan sát xác minh tính hợp lý, chẳng hạn chi phí đầu tư, quỹ lương, khấu hao Rõ ràng quan điều tiết khơng muốn bù đắp cho chi phí khơng hợp lý đầu tư hiệu quả, quỹ lương cao dư thừa lao động hay tiền thưởng đáng Để giải khó khăn này, quan điều tiết cần yêu cầu công ty kinh doanh xăng dầu cơng khai cấu chi phí Bên cạnh đó, quan điều tiết so sánh cấu chi phí với cấu chi phí doanh nghiệp cạnh tranh ngồi nước Trong trường hợp Việt Nam, Petrolimex có vai trị chi phối thị trường nên để tiết kiệm chi phí, quan điều tiết trước tiên cần thực hai nghiệp vụ với doanh nghiệp Khó khăn thứ hai việc điều tiết giá làm để xác định mức lợi nhuận hợp lý doanh nghiệp xăng dầu lập luận ngành kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro nên phải bù đắp mức lợi nhuận trung bình Một lần nữa, việc xác định mức lợi nhuận trung bình ngành kinh doanh, đồng thời so sánh với công ty cạnh tranh ngồi nước giúp quan điều tiết khắc phục phần khó khăn Bên cạnh hai khó khăn trên, quan điều tiết phải quan tâm đến số vấn đề kỹ thuật quan trọng xác định giá sở thay đổi giá sở Như thảo luận trên, cấu chi phí doanh nghiệp xăng dầu có số khoản mục có tính chủ quan, khơng quan sát được, khơng nên đưa khoản mục chi phí vào giá sở Tốt dùng giá xăng dầu giới - mức giá hoàn toàn khách quan minh bạch làm giá sở Về tần suất thay đổi giá sở, Nhà nước muốn bình ổn giá nên điều chỉnh giá hay thuế suất giá sở biến động đủ lớn (trên 5% chẳng hạn) Ngồi giá bán cịn có hai cơng cụ điều tiết khác, điều tiết chất lượng dịch vụ quy định việc gia nhập - rút lui khỏi ngành kinh doanh Về chất lượng dịch vụ, quan trọng tiêu chuẩn bảo đảm an toàn bán bán đủ cho khách hàng Về quy định gia nhập - rút lui khỏi ngành kinh doanh, Nhà nước cần tăng cường tính cạnh tranh GVHD:Phạm Thị Thu 16 Tiểu luận môn học Kinh tế vi mô cho thị trường cách cho phép tham gia nhiều đầu mối nhập khẩu, đồng thời cần giảm bớt tính độc quyền hoạt động phân phối xăng dầu Không nên hi vọng chế thị trường điều kiện tồn độc quyền nâng cao phúc lợi cho người tiêu dùng cải thiện hiệu cho kinh tế Nói cách khác, cịn độc quyền thiếu cạnh tranh chế thị trường vận hành hiệu Khi ấy, cần đến hoạt động điều tiết cách công bình có hiệu lực Nhà nước, mà điều lại phụ thuộc khả tách bạch mục tiêu kinh doanh khỏi mục tiêu trị - xã hội khả minh bạch hóa cấu chi phí doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 3.2 Vấn đề định giá doanh nghiệp: Các doanh nghiệp định sau: Giá sở xác lập để hình thành nên “giá bán lẻ xăng dầu” Giá sở tổng khoản sau: Giá CIF (tức giá xăng dầu giới theo công bố tờ Plalt’s Singapore tính bình qn số ngày dự trữ lưu thơng theo quy định với chi phí phát sinh để đưa sản phẩm đến cảng) cộng với thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, tỷ giá ngoại tệ, thuế VAT, phí xăng dầu, mức trích quỹ bình ổn giá, loại thuế, khoản trích nộp khác theo luật định, chi phí kinh doanh lợi nhuận định mức… Mọi biến động mức giá coi để doanh nghiệp tăng hay giảm giá bán lẻ xăng dầu thị trường Như vậy, “giá sở” giảm từ đến 12%, Doanh nghiệp phải giảm giá bán lẻ với mức không thấp 50% mức giảm giá sở Ngược lại, giá sở tăng từ đến 12%, Doanh nghiệp đề xuất tăng giá bán lẻ với điều kiện không vượt 50% mức tăng giá sở Lâu nay, dư luận đặt nghi vấn minh bạch chế tính giá bán lẻ xăng dầu Dù có đến 11 doanh nghiệp tham gia nhập thực tế, nước áp loại giá cho xăng dầu bán lẻ Đây điều vô lý, chứng tỏ, ngành kinh doanh xăng dầu chưa thực điều hành theo chế thị trường định hướng Chính phủ Người tiêu dùng (NTD) chưa có quyền lựa chọn luôn xúc, giá dầu giới tăng, doanh nghiệp vội vàng tăng giá bán lẻ Mặc dù, lúc buộc phải giảm giá, doanh nghiệp lại giảm nhỏ giọt, từ từ GVHD:Phạm Thị Thu 17 Tiểu luận môn học Kinh tế vi mô Số liệu thống kê cho thấy 06 tháng đầu năm 2009, tiêu thụ xăng dầu giảm 6% so với năm 2008 Có nhiều lý giải cho số này, lý sản xuất suy giảm nên giảm tiêu dùng nhiên liệu Nhưng thực tế, sản xuất công nghiệp nhiều lĩnh vực khác tăng nên tiêu thụ xăng dầu giảm Vấn đề lý giải sau: Do thị trường xăng dầu Việt Nam khơng có cạnh tranh Tuy có 11 doanh nghiệp thống chung giá bán Thị trường Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) áp đảo Bất kỳ doanh nghiệp muốn cạnh tranh giá khơng có khả thắng Cơ chế điều hành giá xăng dầu vào lỗ, lãi lít Doanh nghiệp chưa phù hợp Thứ nhất, doanh nghiệp có q trình nhập khẩu, dự trữ dài, hạch tốn sau thời gian Thứ hai, doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau; lỗ, lãi mặt hàng bù chéo cho Do đó, mức lỗ, lãi doanh nghiệp phải tính tổng thể, khơng phải lỗ, lãi lít tăng giảm giá bán Mức lỗ, lãi tính từ giá bán đến chi phí đầu vào Gần đây, thiếu ổn định thuế nhập khẩu, trả nợ ngân sách làm vênh chi phí đầu vào doanh nghiệp thời điểm khác Nếu lách lỗ hổng này, doanh nghiệp thu lợi nhuận lớn Liên quan đến chi phí doanh nghiệp định mức hao hụt, chi phí đại lý , lâu khơng rà sốt chặt chẽ, kể có kết kiểm tốn để làm rõ lỗ, lãi giá bán lẻ chậm điều chỉnh hay chi phí bất cập Trong có chi phí lương, vốn, rủi ro tỉ giá hối đối chi phí sản xuất khác Tóm lại, hệ thống xuất nhập xăng dầu chưa hạch toán đối xử giống doanh nghiệp kinh doanh thị trường với mặt hàng chiến lược đặc biệt Thay vào đó, doanh nghiệp xăng dầu gần phận nối dài quan quản lý Nhà nước Tuy nhiên, việc doanh nghiệp muốn tăng giá phải đăng ký trước tháng: lúng túng điều hành giá xăng dầu? Nguyên nhân sâu xa cấu giá xăng dầu, khoảng 50% thu ngân sách Nhà nước (thuế xuất nhập khoản thu khác) Tỉ lệ thu ngân sách lớn nên việc lấy giá xăng nước so sánh với giá nước khác không hẳn hợp lý mức thu ngân sách nước khác nên tác động trực tiếp đến giá bán lẻ khác Hơn nữa, Việt Nam lại có dầu thơ Thơng qua mức thu ngân sách, Nhà nước điều chỉnh giá xăng dầu lợi ích GVHD:Phạm Thị Thu 18 Tiểu luận môn học Kinh tế vi mô ba bên: Nhà nước, doanh nghiệp người dân Vì vậy, “thả” giá xăng chế thị trường khơng có nghĩa để Doanh nghiệp hoàn toàn định giá bán Một lý khác để không “thả” giá xăng dầu: Đây mặt hàng có tác động đến tất lĩnh vực kinh tế đời sống Vấn đề Nhà nước quản lý giá biện pháp gì, mức độ để khơng làm méo mó thị trường Kinh nghiệm từ số nước giới cho thấy doanh nghiệp muốn tăng giá phải đăng ký trước tháng Đó cách quản lý tốt, khác với Việt Nam vài ngày lại điều chỉnh bắt tăng, giảm Tư doanh nghiệp Việt Nam tăng giá có phát triển nên khơng thể khơng có can thiệp Nhà nước Một điểm đáng lưu ý lâu nay, người dân phản ứng với việc tăng giá xăng thơng tin cấu giá xăng cịn mù mờ Họ thấy sách điều hành giá quyền lợi doanh nghiệp, chế mà khơng có tiếng nói người tiêu dùng Cần đưa chế công khai tăng giá xăng dầu nguyên nhân nào, giảm nguyên nhân để người dân yên tâm có lúc doanh nghiệp Nhà nước phải tạm thời hy sinh quyền lợi Như người tiêu dùng có niềm tin khơng quan tâm đến giá xăng 3.3 Ảnh hưởng giá xăng dầu đến nhà sản xuất người tiêu dùng: Có thể nói rằng, việc tăng giá xăng dầu khơng đem lại lợi ích cho kinh tế Việt Nam Theo lý thuyết, gia tăng mạnh giá xăng dầu tạo gánh nặng kinh tế theo hai cách thức khác nhau, tùy thuộc vào mức độ mà quốc gia phụ thuộc vào xăng dầu nhập việc tiêu thụ xăng dầu tương đối so với tổng sản phẩm quốc dân Thứ nhất, việc giá xăng dầu cao ngày tăng làm giảm mức sống dân cư xuống mức lẽ đạt tổng tiêu dùng cho sản phẩm xăng dầu tăng lên tương đối so với thu nhập (ước tính gia tăng giá xăng Việt Nam khiến cho cá nhân sử dụng phương tiện xe gắn máy tháng thêm bình quân khoảng 30 40.000 đồng so với trước; nữa, mặt hàng xăng dầu tương đối không co giãn so với giá - nghĩa giá tăng người sử dụng phương tiện vận tải giới phải sử dụng khơng có nhiên liệu khác thay thế, giá xăng dầu tăng người tiêu dùng có thu nhập dùng để chi tiêu cho hàng hóa khác) GVHD:Phạm Thị Thu 19 Tiểu luận môn học Kinh tế vi mô Thứ hai, gia tăng tác động đến kinh tế theo cách thức mà khó để nhà hoạch định sách quản lý được: mặt, gia tăng giá xăng dầu tạo áp lực gây lạm phát thông qua tượng giá cánh kéo Do xăng dầu yếu tố đầu vào tất ngành kinh tế khác, nên giá đầu vào tăng, điều kiện yếu tố khác không thay đổi, kéo theo giá đầu sản phẩm tăng lên dẫn đến số giá nói chung gia tăng, ảnh hưởng đến sức mua xã hội gây áp lực lạm phát Chi phí sản xuất tăng tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Ngồi ra, cịn khơng chiêu thức mà đại lý sử dụng móc túi người tiêu dùng lĩnh vực xăng dầu như; gian lận đo lường kinh doanh sản phẩm xăng dầu Đây thực trạng mà nhiều năm qua người tiêu dùng Việt Nam phải gánh chịu Năm 2008,và 2012 năm 2013 giá xăng nước gặp nhiều biến động tình hình giới khiến nhiều gian thương gia tăng hành vi “ móc túi ” khách hàng nhiều thủ đoạn tinh vi Theo số thống kê chưa thức, kiểu đong thiếu xăng, gắn chíp điện tử, pha xăng dỏm… khiến người tiêu dùng thiệt hại với giá trị ước tính lên đến vài trăm tỷ đồng Cũng năm nay, quan thơng báo chí đồng loạt lên tiếng phê phán hành vi gian lận đo lường xăng dầu, đồng thời Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam kiến nghị truy tìm xử lý hình tổ chức, cá nhân buôn bán, cung cấp thiết bị, phụ kiện tiếp tay cho việc thực gian lận thương mại GVHD:Phạm Thị Thu 20 Tiểu luận môn học Kinh tế vi mô Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận: Có thể nói độc quyền việc kinh doanh xăng dầu cấu trúc thị trường không tối ưu xã hội, xuất tồn độc quyền làm cho thị trường vận hành hiệu quả, nguồi tài nguyên xã hội không phân bổ tối ưu, làm cho xã hội bị thiệt hại Vì vậy, việc sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế không đạt hiệu quả, lợi ích đạt phần lớn thuộc nhà độc quyền Các công ty kinh doanh lĩnh vực xăng dầu nước hình thành phát triển lịch sử để lại Vì cơng ty vừa thực chức kinh doanh vừa đảm bảo dự trữ lượng cho quốc gia, thực nhiệm vụ trị nhà nước giao Mặt khắc, công ty thành lập theo định hành chánh, khơng thơng qua hình thức cạnh tranh độc quyền Mặt dù độc quyền ngành xăng dầu có số tác dụng tích cực định phát triển đất nước như: tạo lợi qui mô sản xuất lớn, hiệu đầu tư tập trung, an ninh lượng quốc gia,… nhiên, bên cạnh nhận thấy hạn chế tác hại hành vi lạm dụng độc quyền toàn kinh tế, mà bật làm tăng giá yếu tố đầu vào dẫn đến đời sống người dân bị ảnh hưởng Điều không gây thiệt hại cho khách hàng mà gây ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh Khi độc quyền xảy người tiêu dùng nhà sản xuất phải chấp nhận trả mức giá nhà độc quyền quy định xăng dầu mặt hàng thiếu để phục vụ đời sống người dân phục vụ cho sản xuất kinh doanh Chưa cơng khai chi phí sản xuất cách minh bạch, vấn đề định giá xăng dầu chưa cịn nhiều chi phí ảo buộc người tiêu dùng phải gánh chịu 4.2 Giải pháp: Hạn chế độc quyền việc làm cần thiết độc quyền gây thiệt hại kinh tế Hạn chế độc quyền vấn đề quan trọng kinh tế học ứng dụng Một số ngành quan trọng ngành xăng dầu thường bị khống chế pháp luật, nhằm buộc ngành nghề phải hoạt động theo phương thức có lợi cho xã hội để hạn chế thiệt hại độc quyền Một số giải pháp đề nghị nhằm giảm tổn thất kinh tế GVHD:Phạm Thị Thu 21 Tiểu luận môn học Kinh tế vi mô - Nhà nước cần xác định rõ bóc tách nhiệm vụ chất khác hẳn là: Kinh doanh xăng dầu mục đích tự thân doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, với việc dự trữ xăng dầu bảo đảm an ninh lượng mục tiêu trị quốc gia - Nhà nước cần xác định giá sàn giá trần sở phân nhóm vai trị nhân tố cấu thành giá bán lẻ xăng dầu - Nhà nước cần cho phép tự động điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu theo xu hướng cạnh tranh thị trường, đồng thời tăng cường chế tài Nhà nước giám sát xã hội - Thúc đẩy q trình tự hố kinh doanh xăng dầu, tạo cạnh tranh lành mạnh đầy đủ thị trường bán bn bán lẻ xăng dầu Việt Nam Khi đó, Nhà nước thu thuế, doanh nghiệp có thêm động lực hội đầu tư phát triển, cịn người tiêu dùng lợi chất lượng dịch vụ giá “nhà xăng’ cung cấp - Chính phủ đạo quan chức tiến hành kiểm tốn tồn diện khách quan chi phí kinh doanh hành chuẩn mực hoạt động kinh doanh xăng dầu, lập cơng khai hố sở liệu có liên quan (giá mua, chi phí vận tải, trì hệ thống dự trữ phân phối xăng, lợi nhuận định mức nghĩa vụ tài kinh doanh xăng dầu…), để quan chức giới tiêu dùng có sở khoa học minh bạch cho việc tính kiểm tra “giá chuẩn” thị trường kinh doanh xăng dầu nước - Các quan chức nên thường xuyên tra, kiểm tra việc chấp hành sách pháp luật hoạt động sản xuất kinh doanh xăng dầu doanh nghiệp nhằm đảm bảo công cho doanh nghiệp người tiêu dùng - Pháp quy hoá quy định yêu cầu quản lý nhà nước có liên quan đến chất lượng, định giá quản lý giá xăng dầu, bảo đảm cạnh tranh tự minh bạch giá cả, tạo ổn định thuận lợi cho hình thành dự báo giá xăng dầu theo sát động thái thị trường giảm thiểu “thắc mắc”, đốn mị tin đồn thất thiệt thị trường này./ GVHD:Phạm Thị Thu 22 Tiểu luận môn học Kinh tế vi mô TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế học vi mô Nghiên cứu từ trang web GVHD:Phạm Thị Thu 23 Tiểu luận môn học Kinh tế vi mô MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Thành Đông, ngày……tháng………năm 2015 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD:Phạm Thị Thu 24 ... GVHD:Phạm Thị Thu Tiểu luận môn học Kinh tế vi mô Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Mơ hình độc quyền Đối lập với thị trường canh tranh hoàn hảo thị trường độc quyền Thị trường độc quyền loại hàng hóa thị trường. .. trường mà có nhà cung ứng hàng hóa Nhà cung ứng gọi nhà độc quyền Do người cung ứng hàng hóa thị trường nên đường cung nhà độc quyền đường cung ngành đường cầu thị trường đường cầu sản phẩm nhà độc... thời gian 2.4 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận nhà độc quyền Đường cầu công ty độc quyền đường cầu thị trường (do công ty thị trường) Do đường cầu thị trường đường cong có độ dốc xuống dưới, doanh

Ngày đăng: 04/05/2015, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn ………………………………………………………………….1

  • Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt……………………………………...1

  • Danh mục sơ đồ bảng biểu …………………………………………………..1

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU……………………………………….................1

  • 1.1. Đặt vấn đề:……………………………………………………................1

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………….1

  • 1.2.1. Mục tiêu chung………………………………………………………..1

  • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ……………………………………………………….1

  • 1.3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………..1

  • 1.4. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………..…………2

  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN…………………………………………….3

  • 2.1. Mô hình độc quyền……………………………………………………...3

  • 2.2. Xu hướng dẫn đến độc quyền…………………………………………...3

  • 2.2.1. Chi phí sản xuất……………………………………………………….3

  • 2.2.2. Độc quyền từ nguyên nhân pháp lý…………………………………...4

  • 2.2.3. Độc quyền từ xu hướng sáp nhập của các công ty lớn………………..4

  • 2.3. Yếu tố xác định loại hàng hóa…………………………………………...4

  • 2.4. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền…………………….5

  • 2.5. Chính sách phân biệt giá….……………………………………………..7

  • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐỘC QUYỀN TRONG KINH DOANH XĂNG DẦU TẠI VIỆT NAM…………………………………………...9

    • 3.1. Thực trạng vấn đề kinh doanh xăng dầu………………………………...9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan