Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn xã mai sơn, huyện yên mô, tỉnh ninh bình

71 2.1K 11
Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn xã mai sơn, huyện yên mô, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chăm sóc sức khỏe sinh sản có vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam. Chăm sóc sức khỏe sinh sản có ảnh hưởng tới thế hệ tương lai của đất nước; ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực; ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển của mỗi con người; ảnh hưởng đến đời sống tâm lý, tinh thần của gia đình, dòng họ. Chính vì vậy mà chăm sóc sức khỏe sinh sản đã được các nước trên thế giới quan tâm từ rất sớm. Đối với các vùng nông thôn thì chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ càng có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết. So với thành thị vùng nông thôn ch¨m sãc sức khỏe sinh sản có hạn chế hơn. Mặt khác trình độ học vấn của phụ nữ nông thôn cũng thấp hơn nên việc tiếp thu kiến thức và sự hiểu biết về chăm sóc sức khỏe sinh sản còn nhiều khó khăn, hạn chế. Theo điều tra của Bộ y tế có tới 90% phụ nữ nông thôn không biết chăm sóc sức khỏe y tế, 40% mắc bệnh là do lao lực, do môi trường lao động sản xuất, do diều kiện vệ sinh kém. Hiện nay tỷ lệ bác sỹ tuyến Xã chiếm khoảng 6,5 bác sỹ vạn dân nhưng trên thực tế có những Tỉnh tỷ lệ này chỉ đạt 1,1 bác sỹ vạn dân. Trong khi đó có 70% dân số làm nông nghiệp điều này cho thấy việc chăm sóc sức khỏe tại các vùng nông thôn còn nhiều bất cập. Một trong những lý do mà phụ nữ ở nhiều vùng nông thôn chưa tiếp cận được các dịch vụ y tế hay chăm sóc sức khỏe là do họ ngại đi khám và công tác tuyên truyền chưa hiệu quả. Mặt khác họ khó có khả năng về kinh tế, tài chính để tiếp cận và hưởng thụ thành quả của các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe. Xã Mai Sơn, Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình là một Xã thuần nông, dân cư tập trung đông đúc. Những năm qua tình hình chăm sóc sức khỏe sinh sản có nhiều thay đổi tích cực, nhận thức của phụ nữ về chăm sóc sức khỏe sinh sản có nhiều tiến bộ. Tuy nhiên chăm sóc sức khỏe sinh sản hiện vẫn đang là vấn đề nổi cộm ở địa phương này. Việc chăm sóc phụ nữ mang thai, sinh con và chăm sóc sau sinh còn nhiều tồn tại, hạn chế ( khám thai, tiêm phòng không đủ các mũi và số lần yêu cầu, thậm chí là không khám không tiêm phòng); Việc hiểu biết và sử dụng các biện pháp tránh thai chưa nhiều, chưa hiệu quả. Theo cán bộ dân số Xã thì có tới 40% số phụ nữ trong xã bị mắc các bệnh phụ khoa nhưng trong thực tế con số này còn lớn hơn nhiều vì còn những phụ nữ chưa đi khám phụ khoa và có những phụ nữ lại khám ở bệnh viện hay những phòng khám tư nhân. Nguyên nhân là do điều kiện kinh tế còn khó khăn; nhận thức của phụ nữ hạn chế và sự ảnh hưởng của phong tục tập quán lạc hậu đã có tác động tiêu cực đến công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ địa phương. Ngoài ra còn do công tác tuyên truyền chính sách DSKHHGĐ, công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản và chất lượng cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản còn nhiều hạn chế nên việc tiếp cận những thông tin, tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản còn kém. Đã có nhiều đề tài, nhiều nghiên cứu về vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản tuy nhiên xuất phát từ thực trạng, những tồn tại trong công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn Xã Mai Sơn tác giả đã quyết định chọn đề tài “Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn xã Mai Sơn, Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình” làm đề tài nghiên cứu khóa luận cho mình, nhằm phân tích thực trạng và đưa ra các giải pháp, kiến nghị cho công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ Xã Mai Sơn.

GVHD: Th.S Lý Thị Hàm MỞ ĐÂU 1. Lý do chọn đề tài Chăm sóc sức khỏe sinh sản có vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam. Chăm sóc sức khỏe sinh sản có ảnh hưởng tới thế hệ tương lai của đất nước; ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực; ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển của mỗi con người; ảnh hưởng đến đời sống tâm lý, tinh thần của gia đình, dòng họ. Chính vì vậy mà chăm sóc sức khỏe sinh sản đã được các nước trên thế giới quan tâm từ rất sớm. Đối với các vùng nông thôn thì chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ càng có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết. So với thành thị vùng nông thôn ch¨m sãc sức khỏe sinh sản có hạn chế hơn. Mặt khác trình độ học vấn của phụ nữ nông thôn cũng thấp hơn nên việc tiếp thu kiến thức và sự hiểu biết về chăm sóc sức khỏe sinh sản còn nhiều khó khăn, hạn chế. Theo điều tra của Bộ y tế có tới 90% phụ nữ nông thôn không biết chăm sóc sức khỏe y tế, 40% mắc bệnh là do lao lực, do môi trường lao động sản xuất, do diều kiện vệ sinh kém. Hiện nay tỷ lệ bác sỹ tuyến Xã chiếm khoảng 6,5 bác sỹ /vạn dân nhưng trên thực tế có những Tỉnh tỷ lệ này chỉ đạt 1,1 bác sỹ/ vạn dân. Trong khi đó có 70% dân số làm nông nghiệp điều này cho thấy việc chăm sóc sức khỏe tại các vùng nông thôn còn nhiều bất cập. Một trong những lý do mà phụ nữ ở nhiều vùng nông thôn chưa tiếp cận được các dịch vụ y tế hay chăm sóc sức khỏe là do họ ngại đi khám và công tác tuyên truyền chưa hiệu quả. Mặt khác họ khó có khả năng về kinh tế, tài chính để tiếp cận và hưởng thụ thành quả của các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe. Xã Mai Sơn, Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình là một Xã thuần nông, dân cư tập trung đông đúc. Những năm qua tình hình chăm sóc sức khỏe 1 GVHD: Th.S Lý Thị Hàm sinh sản có nhiều thay đổi tích cực, nhận thức của phụ nữ về chăm sóc sức khỏe sinh sản có nhiều tiến bộ. Tuy nhiên chăm sóc sức khỏe sinh sản hiện vẫn đang là vấn đề nổi cộm ở địa phương này. Việc chăm sóc phụ nữ mang thai, sinh con và chăm sóc sau sinh còn nhiều tồn tại, hạn chế ( khám thai, tiêm phòng không đủ các mũi và số lần yêu cầu, thậm chí là không khám không tiêm phòng); Việc hiểu biết và sử dụng các biện pháp tránh thai chưa nhiều, chưa hiệu quả. Theo cán bộ dân số Xã thì có tới 40% số phụ nữ trong xã bị mắc các bệnh phụ khoa nhưng trong thực tế con số này còn lớn hơn nhiều vì còn những phụ nữ chưa đi khám phụ khoa và có những phụ nữ lại khám ở bệnh viện hay những phòng khám tư nhân. Nguyên nhân là do điều kiện kinh tế còn khó khăn; nhận thức của phụ nữ hạn chế và sự ảnh hưởng của phong tục tập quán lạc hậu đã có tác động tiêu cực đến công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ địa phương. Ngoài ra còn do công tác tuyên truyền chính sách DSKHHGĐ, công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản và chất lượng cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản còn nhiều hạn chế nên việc tiếp cận những thông tin, tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản còn kém. Đã có nhiều đề tài, nhiều nghiên cứu về vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản tuy nhiên xuất phát từ thực trạng, những tồn tại trong công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn Xã Mai Sơn tác giả đã quyết định chọn đề tài “Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn xã Mai Sơn, Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình” làm đề tài nghiên cứu khóa luận cho mình, nhằm phân tích thực trạng và đưa ra các giải pháp, kiến nghị cho công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ Xã Mai Sơn. 2.Mục đích nghiên cứu 2 GVHD: Th.S Lý Thị Hàm - Phân tích thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn xã Mai Sơn, Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình. - Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ - Nâng cao kỹ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên 3 . Đối tượng nghiên cứu Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn ở Xã Mai Sơn – Huyện Yên Mô – Tỉnh Ninh Bình 4 . Khách thể nghiên cứu - 120 phụ nữ nông thôn trong độ tuổi từ 18 – 40 đang sinh sống tại xã Mai Sơn, Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình. - Chủ tịch Xã, Cán Bộ dân số Xã, Trạm trưởng trạm y tế Xã 5. Phạm vi nghiên cứu Thời gian: từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2010 Địa điểm: Xã Mai Sơn, Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình Nội dung: Khóa luận nghiên cứu về thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn gồm những nội dung sau: + Thực trạng chăm sóc søc khoÎ khi mang thai + Thực trạng chăm sóc søc khoÎ khi sinh và sau sinh con + Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai + Thực trạng sù hiÓu biÕt c¸c bệnh LTQĐTD + Thực trạng ho¹t ®éng cung cấp các dịch vụ y tế, dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 6. Phương pháp nghiên cứu Một số phương pháp được sử dụng chính trong khóa luận gồm: - Phương pháp phân tích tài liệu: Một số tài liệu sử dụng cho khóa luân như tài liệu trên internet, sách báo, những báo cáo về tình hình kinh tế 3 GVHD: Th.S Lý Thị Hàm xã hội, việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ trong xã, những nghiên cứu về chăm sóc sức khỏe sinh sản được phân tích cho phù hợp với nội dung và mục đích khóa luận. Từ phân tích tài liệu để xây dựng cơ sở lý luận và đưa ra các khái niệm. H×nh ¶nh ®iÒu tra b»ng phiÕu hái - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Đây là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong bài khóa luận, nội dung và những số liệu của bài đều thu thập từ phương pháp này. - Phương pháp phỏng vấn sâu: Phương pháp này thường được tiến hành cùng với quá trình phát phiếu điều tra bằng bảng hỏi nhằm tìm hiểu sâu hơn vấn đề nghiên cứu và đồng thời bổ sung những thông tin còn chưa được đề cập đến trong bảng hỏi 4 GVHD: Th.S Lý Thị Hàm . Pháng vÊn s©u C¸n bé d©n sè, Tr¹m Trëng tr¹m Y tÕ X· Mai S¬n - Phương pháp tọa đàm nhóm: Phương pháp này được sử dụng trong việc sinh hoạt nhóm cùng một số phụ nữ trong buổi thực hiện chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn xã nhằm mục đích cùng nhau thảo luận và đưa ra những suy nghĩ của mình về tầm quan trọng của chăm sóc sức khỏe sinh sản’ 5 GVHD: Th.S Lý Thị Hàm Buæi th¶o luËn nhãm - Phương pháp quan sát: Phương pháp này được sử dụng trong quá trình phỏng vấn thu thập thông tin, nhằm quan sát thái độ của phụ nữ nông thôn nhằm mục đích cùng họ thảo luận và đưa ra những suy nghĩ của mình về tầm quan trọng của chăm sóc sức khỏe. - Phương pháp thống kê toán học: Phương pháp này nhằm xử lý phân tích các số liệu và thông tin thu thập được thông qua các bước khảo sát xã hội học. 7. Kết cấu của khóa luận Ngoài mục lục, danh mục chữ viết tắt, các tài liệu tham khảo đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung Chương 2: Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn xã Mai Sơn, Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình Chương 3: Kết luận và gi¶i ph¸p. CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6 GVHD: Th.S Lý Thị Hàm Năm 1948 tổ chức y tế thế giới (WHO) đã đưa ra một khái niệm khá nổi tiếng về sức khỏe “sức khỏe là một trạng thái hoàn hảo về thể chất, lực, trí lực, tinh thần và phúc lợi xã hội chứ không đơn thuần chỉ là không có bệnh tật hay không ốm yếu”. Đến năm 1980 Tổ chức này đã đưa ra khái niệm về sức khỏe sinh sản và các nội hàm cùng với các chương trình về chăm sóc sức khỏe sinh sản. Năm 1994 Hội Nghị Quốc Tế về dân số và phát triển tại Cai rô (Ai Cập) với sự tham gia của hơn 11000 Đại biểu chính thức của Tổ chức Chính phủ, Phi chính phủ từ hơn 180 nước, đã đưa ra một chương trình hoạt động mới trong lĩnh vực dân số và phát triển. Chương trình nhấn mạnh đến vấn đề về sự tham gia và trách nhiệm của tổ chức Quốc Tế, các Quốc Gia và cả cộng đồng, kể cả nam giới đối với sức khỏe sinh sản. Phần cơ sở cho hành động cũng nêu rõ: “ Quyền của nam giới và phụ nữ được thông tin và tiếp cận các biện pháp điều tiết sinh sản……… theo sự lựa chọn của họ …………, và quyền được tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe phù hợp tạo điều kiện cho người phụ nữ trải qua thời kỳ thai nghén và sinh con một cách an toàn và cho các cặp vợ chồng một cơ hội tốt nhất để có đứa con khỏe mạnh. Trong hội nghị dân số và phát triển tại Ai Cập cũng đã đưa ra một cách khái quát nhất về khái niệm sức khỏe sinh sản đồng thời đưa ra các con số thống kê phụ nữ tử vong do liên quan đến thai sản. Đồng thời Hội Nghị đã đưa ra định nghĩa và tầm quan trọng của việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ. Như vậy chăm sóc sức khỏe sinh sản đã được quan tâm của rất nhiều tổ chức và các Quốc gia trên thế giới, chứng tỏ sức khỏe sinh sản có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người nhất là đối với phụ nữ. Ở Việt Nam vÊn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản trong những năm gÇn đây đã được quan tâm nhiều hơn cùng với sự phát triển của xã hội. Từ năm 7 GVHD: Th.S Lý Thị Hàm 1996 vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản đã được ưu tiên nhằm giúp phụ nữ thực hiện tốt vai trò của mình với gia đình. Ngày 28/11/2000 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 136/2000/QĐ – TTg về việc phê duyệt “chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001 – 2010” đặt ra các mục tiêu cụ thể và mục tiêu chung về chăm sóc sức khỏe sinh sản. Nghị định số 104/ 2003/ NĐ- CP ban hành ngày 16/9/2003 đã quy định chi tiết về hướng thi hành một số điều của pháp lệnh dân số, trong đó nội dung của chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản cũng được đề cập một cách đầy đủ và rõ ràng, chøng tỏ sự quan tâm của Đảng và Chính phủ về vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản . Sức khỏe sinh sản và chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn được xem là vấn đề nan giải đối với việc thực hiện các mục tiêu chiến lược của các chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình. So với thành thị, vùng nông thôn có điều kiện kinh tế khó khăn hơn. Theo những kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy ở những mức độ nhất định công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn còn nhiều hạn chế bất cập. Đã có nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn làm Luận án Tiến Sỹ, Thạc sỹ, các nghiên cứu khoa học nhằm giúp các nhà hoạch định những chính sách dân số và chăm sóc sức khỏe sinh sản phù hợp, kịp thời cho khu vực nông thôn. Đó là các nghiên cứu của Hoàng Bá Thịnh về “Vai trò của phụ nữ nông thôn trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn” nói về vai trò của phụ nữ nông thôn trong sản xuất nông nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và tinh thần của phụ nữ nơi đây. “Một số nghiên cứu về sức khỏe sinh sản sau Cairo” đưa ra các khái niệm và sự thống nhất chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản; Luận án Tiến sỹ của Đỗ Quan Hà với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của 8 GVHD: Th.S Lý Thị Hàm phụ nữ” chủ yếu là nói đến ba yếu tố: bản thân phụ nữ, gia đình và cộng đồng có ảnh hưởng như thế nào đến việc chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ. “Những đặc trưng cơ bản về sự phát triển cơ thể và sự sinh đẻ của phụ nữ nông thôn vùng Bắc Bộ" Chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản của Ủy ban dân số gia đình và trẻ em (tập 1, năm 2002), sách do Bộ Y tế cấp cho cán bộ y tế cấp cơ sở, nhằm chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ trong độ tuổi sinh sản ở tuyến cơ sở được tốt hơn. Như vậy có thể thấy vấn đề sức khỏe sinh sản và chăm sóc sức khỏe sinh sản có vai trò rất quan trọng. SKSS và CSSKSS được đề cập từ sớm và đã có nhiều tổ chức, nhiÒu quốc gia và các nhà nghiên cứu quan tâm. 1.2. Các khái niệm cơ bản 1.2.1. Khái niệm về sức khỏe - Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO): Sức khỏe là trạng thái hoàn hảo về thể chất, trí lực, tinh thần và phúc lợi xã hội chứ không đơn thuần là không bệnh tật, không ốm yếu. - Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Quan điểm của Người về sức khỏe thể hiện ở các khía cạnh: + Sức khỏe là sự thống nhất giữa yếu tố thể chất và yếu tố tinh thần bao gồm các yếu tố: Sinh hoạt vật chất vừa đủ “tự cung thanh đạm” và trạng thái tinh thần sáng suốt sảng khoái, sự thanh thản. + Sức khỏe gắn với cuộc sống lao động, gắn liền với một nếp sống đẹp có văn hóa. + Sức khỏe cá nhân gắn liền với sức khỏe cộng đồng. Theo Người “Mỗi người dân yếu ớt là cả nước yếu ớt. Mỗi người dân khỏe mạnh tức là cả nước khỏe mạnh. Dân cường thì Quốc thịnh” Như vậy có thế hiểu từ các khái niệm trên về sức khỏe sinh sản là: Sức khỏe là tình trạng phát triển hài hòa của mỗi người về thể lực, trí tuệ và khả năng 9 GVHD: Th.S Lý Thị Hàm hòa nhập cộng đồng chứ không chỉ là không có bệnh tật, ốm đau hay tàn phế. Sức khỏe không chỉ đơn thuần là sự khỏe mạnh về thể chất (ăn uống đủ chất, không bệnh tật), mà còn cả sự khỏe mạnh về tinh thần (thoải mái về tư tưởng, sảng khoái,mãn nguyện…). Sự kết hợp sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần tạo thành sức khỏe tổng hợp, đầy đủ và lý tưởng của con người. 1.2.2. Khái niệm về sức khỏe sinh sản - Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO): Sức khỏe sinh sản là một trạng thái khỏe mạnh hoàn hảo về thể chất, tinh thần và xã hội trong tất cả các vấn đề liên quan đến hệ thống sinh sản, các chức năng và quá trình của nó mà không đơn thuần chỉ là ốm đau, hay bệnh tật. Nội dung của khái niệm này bao gồm 3 vấn đề cơ bản: + Thứ nhất: Con người phải đạt được một sự đảm bảo đầy đủ về mặt thể lực và một tình trạng sức khỏe tốt. Tức là đảm bảo về dinh dưỡng các chỉ số về cơ thể (chiều cao, cân nặng…) và các bộ máy, cơ quan của cơ thể phát triển hoàn hảo. Từ sự phát triển khỏe mạnh về thể lực là điều kiện cơ bản để có thể thực hiện chức năng duy trì nòi giống của con người với các thế hệ kế tiếp khỏe mạnh. + Thứ hai: Con người có một đời sống tinh thần ổn định, tâm lý thoải mái và lối sống lành mạnh. Con người không bị bắt buộc làm những việc họ không muốn, làm những điều có hại cho cơ thể họ vì những lý do như không hiểu biết, thông tin sai, hay hành vi người khác g©y ảnh hưởng đến họ. Nó cũng có nghĩa là mỗi người được tự do không chịu áp lực tâm lý nào dựa trên đặc điểm sinh sản của họ. + Thứ ba: Con người có thể đạt được những giá trị xã hội cao nhất mà họ có thể đạt được như trình độ học vấn, điều kiện học tập, trình độ tay nghề, giao tiếp xã hội và các quan hệ xã hội khác là cơ sở để họ nhận thức, thái độ và hành vi tình dục, cũng như thực hiện quá trình sinh sản đúng đắn. 10 [...]... công việc sản xuất tạo ra hàng hoá để tăng thêm nguồn thu nhập Chính vì vậy mà ảnh hởng rất lớn tới sức khoẻ cũng nh công tác CSSKSS cho phụ nữ của Xã 2.2 .Thực trạng CSSKSS cho phụ nữ nông thôn xã Mai Sơn CSSKSS cho phụ nữ nông thôn là một vấn đề hết sức quan trọng Do điều kiện kinh tế, điều kiện lao động, trình độ học vấn của ngời dân nông thôn thấp hơn so với thành thị Hơn nữa ngời dân nông thôn chịu... xã bớc đầu đã có những thành tựu trong công tác chăm sóc sức 26 GVHD: Th.S Lý Th Hm khoẻ cho nhân dân trong Xã nói chung và chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ trong độ tuổi sinh sản nói riêng Tuy nhiờn cơ sở vật chất y tế còn nhiều hạn chế, đội ngũ y Bác sỹ còn mỏng gây khó khăn lớn đến việc CSSKSS cho ngời dân, nhất là mỗi đợt đặt vòng cho phụ nữ phải chờ Huyện lập kế hoạch dẫn đến không chủ động đợc trong... đài phát thanh của Xã hot ng kộm hiu qu ảnh hởng tới công tác truyền thông, tuyên truyền về CSSKSS và DSKHHGĐ Về vệ sinh môi trờng: Vấn đề rác thải và nớc sạch có ảnh hởng tới CSSKSS cho phụ nữ nông thôn Xã Mai Sơn Hầu nh các thôn xóm ở đây đều cha có nớc sạch để dùng, nguồn nớc sinh hoạt bị ô nhiễm Chỉ có duy nhất một thôn do gần xã Yên Thắng nên dùng chung hệ thống nc sch với xã này Còn đa số đều... phát huy, tận dụng những thuận lợi, hạn chế và khắc phục những khó khăn nhằm CSSKSS cho phụ nữ tốt nhất 2.1.2 Khái quát về nhóm đối tợng phụ nữ nông thôn trong độ tuổi từ 18 - 40 Tổng dân số của Xã là 4.919 ngời trong đó phụ nữ trong độ tuối sinh sản là 869 ngời chiếm 17,67 % dân số của toàn xã, với 120 phiếu điều tra chia đều cho các thôn trong xã Cụ thể nh sau * Cơ cấu đối tợng Bảng 1: Cơ cấu đối... khoe tt hn Sản xuất nông nghiệp nhờ có các máy móc nh máy phụt, máy lồng máy bơm nớc thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp góp phần làm giảm thời gian và sự đầu t sức khoẻ vào lao động Đây là yếu tố rất quan trọng đảm bảo sức khoẻ cho phụ nữ Rút ngắn thời gian lao động từ đó phụ nữ sẽ có thời gian nghỉ ngơi chăm sóc SKSS, đảm bảo hạnh phúc cho bản thân và gia đình Tuy nhiờn nền kinh tế của xã mặc dù đã... chồng, chăm sóc và nuôi dy con cái gặp nhiều khó khăn Kết hôn sớm dẫn đến họ ít có điều kiện tìm hiểu và thực hiện việc CSSKSS cho bản thân Đây là tình trạng cần khắc phục vì kết hôn sớm sẽ kéo theo nhiều hệ luỵ, cần có sự giải quyết của gia đình, nhà trờng và xã hội 2.2.2 Thực trạng chăm sóc sức khoẻ khi mang thai Một vấn đề thờng thấy ở các vùng nông thôn là độ tuổi kết hôn và sinh con đầu lòng của phụ. .. ngời mẹ thiếu kiến thức về CSSKSS khi mang thai và sinh con Dẫn đến tình trạng suy dinh dỡng ở trẻ em tăng, sinh con sớm cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến gặp khó khăn về kinh tế * Thực trạng khám thai và tiêm phòng khi mang thai: Sức khoẻ trẻ sơ sinh phụ thuộc nhiều vào việc chăm sóc thai và chăm sóc sức khoẻ của ngời mẹ một cách phù hợp Mọi phụ nữ khi mang thai đều có nguy cơ bị tai biến trong đó... vụ (Nguồn 4) Tại Xã Mai Sơn thì thực trạng chăm sóc cho phụ nữ khi mang thai nh sau: * Về độ tuổi phù hợp để mang thai: Khi hỏi về độ tuổi phù hợp để mang thai kết quả nh sau: 34 GVHD: Th.S Lý Th Hm Ngun: Kho sỏt nghiờn cu Qua kết quả trên có thể nhận thấy phụ nữ Xã Mai Sơn đã có những hiểu biết cơ bản về độ tuổi phù hợp để mang thai Tuy nhiên do phong tục và tập quán nên đa số phụ nữ lựa chọn độ tuổi... dẫn đến việc sinh con ngoài ý muốn, tỷ lệ sinh con thứ 3, đặc biệt là nạo phá thai tăng cả ở phụ nữ đã có chồng và cha có chồng 2.2.1 Thực trạng về độ tuổi kết hôn SKSS không đơn thuần chỉ là không ốm đau, không bệnh tật mà còn thể hiện ở sự hoàn hảo về chức năng của cơ quan sinh sản và yếu tố tâm lý của ngời phụ nữ Độ tuổi kết hôn của ngời phụ nữ có ảnh hởng tới sự hoàn hảo của bộ máy sinh sản và yếu... nhiên trên thực tế năm 2009 có 2 phụ nữ kết hôn trớc khi đăng ký một vài thỏng vi lý do cha tròn 18 tuổi Tình trạng kết hôn sớm của phụ nữ trong Xã chủ yếu do quan niệm và nhận thức lạc hậu của ngời dân Họ cho rằng độ tuổi kết hôn từ 18 - 21 là tốt nhất vì "Phụ nữ lúc này đang phát triển mạnh, đến 25 tuổi thì muộn quá vì tử cung không dãn ra sẽ rất khó đẻ Chị Thanh 36 tuổi thôn Bình Sơn" Có ch cho rằng . tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn Xã Mai Sơn tác giả đã quyết định chọn đề tài Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn xã Mai Sơn, Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh. tích thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn xã Mai Sơn, Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình. - Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản. sản cho phụ nữ - Nâng cao kỹ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên 3 . Đối tượng nghiên cứu Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn ở Xã Mai Sơn – Huyện Yên Mô – Tỉnh Ninh

Ngày đăng: 04/05/2015, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan