Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam

121 543 5
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế, sự vận động hiệu quả của hệ thống ngân hàng chính là một tiền đề quan trọng cho sự phát triền của nền kinh tế. Sự vận hành hiệu quả và lành mạnh của hệ thống ngân hàng chính là tiền đề để vốn được luân chuyển, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính, là nền tảng cho sự tăng trưởng và phát triển bền vững nền kinh tế. Cũng do tầm quan trọng đặc biệt này dẫn tới một trong những đòi hỏi quan trọng là tính hiệu quả trong hoạt động động của các ngân hàng. Mặt khác, đo dặc trưng nổi bật của ngân hàng thương mại là kinh doanh tiền tệ. do vậy việc một ngân hàng hoạt động không hiệu quả dẫn tới phá sản sẽ có ảnh hưởng mang tính hệ thống, lan truyền gây tác động xấu tới toàn bộ nền kinh tế. Chính vì vậy, một trong những yêu cầu tiên quyết đặt ra trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại đó là đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn luôn luôn được các Ngân hàng thương mại quan tâm và đó cũng là mục tiêu xuyên suốt trong hoạt động của bất cứ ngân hàng thương mại hay tổ chức tài chính nào. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam tuy đã có quá trình 46 thành lập và đi vào hoạt động nhưng thực tế mới chính thức chuyển đổi sang mô hình ngân hàng thương mại quốc doanh hoạt động theo cơ chế thị trường từ năm 1994. Vietcombank đã từng được coi là con chim đầu đàn trong hệ thống ngân hàng và là bộ mặt của Việt Nam so với thế giới. Tuy nhiên là một trong những ngân hàng thương mại có quy mô và tên tuổi lớn tại Việt Nam nhưng vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam chính thức tiến sau hơn theo mô hình nền kinh tế thị trường một trong những vấn đề cấp thiết đặt ra với Vietcombank đó chính là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, điều này không những có ý nghĩa đối với bản thân ngân hàng mà là của cả nền kinh tế Việt Nam. Với mong muốn tìm hiểu, phân tích một cách toàn diện và đánh giá đúng thực trạng hiệu quả sử dụng vốn, tìm hiểu những hạn chế, nguyên nhân, từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho ngân hàng Vietcombank cũng là đơn vị công tác của tác giả, tác giả luận văn đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ.

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ TàI CHíNH Học viện TàI CHíNH CAO MINH HồNG giảI pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng TMCP NGOạI THƯƠNG việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế H Ni 2010 Bộ giáo dục và đào tạo Bộ tài chính Học viện tài chính cao minh hồng giảI pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng tmcp ngoại thơng việt nam Ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: luận văn thạc sỹ kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Lợi Hà Nội - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Cao Minh Hồng MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn của NHTM 4 1.1 Sử dụng vốn của NHTM 4 1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của NHTM 4 1.1.2 Nguồn vốn của NHTM 9 1.1.3 Sử dụng vốn của NHTM 14 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn của NHTM 21 1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn 21 1.2.2 Thước đo đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 22 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của NHTM 31 1.3.1 Yếu tố khách quan 31 1.3.2 Yếu tố chủ quan 31 Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 37 2.1 Khái quát về ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 37 2.1.1 Lịch sử phát triển 37 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới 39 2.1.3 Mạng lưới hoạt động và thị phần 45 2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 46 2.2.1 Tình hình sử dụng vốn 46 2.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn 68 2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 75 2.3.1 Kết quả đạt được 75 2.3.2 Những hạn chế 77 2.3.3 Nguyên nhân 80 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 89 3.1 Định hướng phát triển 89 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sứ dụng vốn của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 92 3.2.1 Xử lý nợ tồn đọng 92 3.2.2 Nâng cao chất lượng tín dụng 93 3.2.3 Nâng cao quy mô vốn tự có 94 3.2.4 Củng cố hoạt động của Hội đồng Quản lý TS Nợ -Có 96 3.2.5 Tăng cường đầu tư cho công nghệ ngân hàng 96 3.2.6 Nâng cao chất lượng công tác nguồn nhân lực 97 3.4 Kiến nghị 99 3.4.1 Đối với Chính phủ 99 3.4.2 Đối với Ngân hàng nhà nước, Bộ Tài chính 108 Kết luận 111 Danh mục tài liệu tham khảo 112 7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại Vietcomban k Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam TCTD Tổ chức tín dụng ALCO Hội đồng quản lý tài sản Nợ-Có (Asets & Liabilities Committee) VAS Báo cáo kiểm toán theo chuẩn mực kế toán Việt Nam IFRS Báo cáo kiểm toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế VND Việt nam đồng USD Đô la Mỹ ROE Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (Returns on Equity) ROA Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (Returns on Assets) CAR Hệ số an toàn vốn tối thiểu (Capital Adequency Ration) NPLs Tỷ lệ nợ xấu (Non Performing Loans) 8 DANH MỤC BẢNG BIỂU Các bảng Mục Nội dung Trang Bảng 2.01 2.1.2 Các công ty con 100% vốn trực thuộc 40 Bảng 2.02 2.1.2 Các công ty VCB nắm quyền kiểm soát chi phối 41 Bảng 2.03 2.1.3 Thị phần của Vietcombank 46 Bảng 2.04 2.2.1.1 Cơ cấu nguồn vốn 46 Bảng 2.05 2.2.1.1 Quy mô vốn chủ sở hữu 47 Bảng 2.06a 2.2.1.1 Cơ cấu huy động vốn xét về giá trị 48 Bảng 2.06b 2.2.1.1 Cơ cấu huy động vốn xét về tỷ trọng 49 Bảng 2.07 2.2.1.1 Vốn chủ sở hữu 50 Bảng 2.08 2.2.1.2 Cơ cấu phân bổ vốn/tài sản 51 Bảng 2.09 2.2.1.2 Dự trữ sơ cấp 52 Bảng 2.10 2.2.1.2 Cơ cấu đầu tư tiền gửi 54 Bảng 2.11a 2.2.1.2 Đầu tư chứng khoán phân theo loại hình 55 Bảng 2.12a 2.2.1.2 Góp vốn liên doanh, liên kết, mua cổ phần 58 Bảng 2.13a 2.2.1.2 Tổng dư nợ và cơ cấu dư nợ theo loại hình 59 Bảng 2.13b 2.2.1.2 Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng 61 Bảng 2.13c 2.2.1.2 Cơ cấu cho vay theo lĩnh vực 62 Bảng 2.13d 2.2.1.2 Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn 62 Bảng 2.14 2.2.1.2 Phân loại nhóm nợ 63 Bảng 2.15 2.2.1.2 Thị phần thanh toán quốc tế của VCB 64 Bảng 2.16a 2.2.1.2 Doanh số phát hành thẻ 66 Bảng 2.16b 2.2.1.2 Doanh số sử dụng thẻ 66 Bảng 2.16c 2.2.1.2 Tình hình thanh toán thẻ quốc tế 67 Bảng 2.17 2.2.1.2 Kết quả kinh doanh ngoại tệ 67 Bảng 2.18 2.2.2.1 Tăng trưởng hoạt động sử dụng vốn sinh lời 69 Bảng 2.19 2.2.2.2 Lợi nhuận trước thuế 70 Bảng 2.20 2.2.2.2 Tỷ suất sinh lời ROA, ROE 72 Bảng 2.21 2.2.2.2 Chênh lệch lãi suất biên 72 Bảng 2.22 2.2.2.2 Tỷ lệ nợ xấu 73 Bảng 2.23 2.2.2.2 Tỷ suất đầu tư 74 Bảng 2.24 2.2.2.4 Vốn tự có và hệ số an toàn vốn 74 Bảng 2.25 2.2.2.4 Tỷ lệ khả năng chi trả 74 Bảng 2.26 2.3.2.1 Tỷ lệ nhóm nợ 78 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế, sự vận động hiệu quả của hệ thống ngân hàng chính là một tiền đề quan trọng cho sự phát triền của nền kinh tế. Sự vận hành hiệu quả và lành mạnh của hệ thống ngân hàng chính là tiền đề để vốn được luân chuyển, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính, là nền tảng cho sự tăng trưởng và phát triển bền vững nền kinh tế. Cũng do tầm quan trọng đặc biệt này dẫn tới một trong những đòi hỏi quan trọng là tính hiệu quả trong hoạt động động của các ngân hàng. Mặt khác, đo dặc trưng nổi bật của ngân hàng thương mại là kinh doanh tiền tệ. do vậy việc một ngân hàng hoạt động không hiệu quả dẫn tới phá sản sẽ có ảnh hưởng mang tính hệ thống, lan truyền gây tác động xấu tới toàn bộ nền kinh tế. Chính vì vậy, một trong những yêu cầu tiên quyết đặt ra trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại đó là đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn luôn luôn được các Ngân hàng thương mại quan tâm và đó cũng là mục tiêu xuyên suốt trong hoạt động của bất cứ ngân hàng thương mại hay tổ chức tài chính nào. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam tuy đã có quá trình 46 thành lập và đi vào hoạt động nhưng thực tế mới chính thức chuyển đổi sang mô hình ngân hàng thương mại quốc doanh hoạt động theo cơ chế thị trường từ năm 1994. Vietcombank đã từng được coi là con chim đầu đàn trong hệ thống ngân hàng và là bộ mặt của Việt Nam so với thế giới. Tuy nhiên là một trong những ngân hàng thương mại có quy mô và tên tuổi lớn tại Việt Nam nhưng vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam chính thức tiến 2 sau hơn theo mô hình nền kinh tế thị trường một trong những vấn đề cấp thiết đặt ra với Vietcombank đó chính là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, điều này không những có ý nghĩa đối với bản thân ngân hàng mà là của cả nền kinh tế Việt Nam. Với mong muốn tìm hiểu, phân tích một cách toàn diện và đánh giá đúng thực trạng hiệu quả sử dụng vốn, tìm hiểu những hạn chế, nguyên nhân, từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho ngân hàng Vietcombank - cũng là đơn vị công tác của tác giả, tác giả luận văn đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá lý luận cơ bản về sử dụng vốn và đặc biệt là hiệu quả sử dụng vốn trong hệ thống NHTM - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu qủa sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu của đề tài:Vấn đề sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu những vấn đề về hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trong thời gian gần đây (từ năm 2006 đến 30.6.2009 ). 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, sử dụng hệ thống các phương pháp thống kê để nghiên cứu. [...]... cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam 4 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của ngân hàng thương mại... nhỏ nhất Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là mục tiêu hàng đầu của mọi ngân hàng Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không những đảm bảo cho ngân hàng an toàn về mặt tài chính, hạn chế rủi ro, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận mà còn giúp ngân hàng tăng uy tín, nâng cao khả năng cạnh tranh và vị thế của ngân hàng Có thể nói rằng hiệu quả sử dụng vốn thực... độ sử dụng nguồn lực tài chính của ngân hàng, đó là vấn đề cơ bản gắn liền với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng 1.2.2 Thước đo đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thương mại Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của NHTM là đi đánh giá trình độ sử dụng vốn thông qua lợi nhuận đem lại, đảm bảo tăng trưởng đi kèm chất luợng tài sản, đa dạng hóa hoạt động và mức độ an toàn vốn Hiệu quả sử dụng vốn. .. trong hoạt động và tuân thủ pháp luật Sử dụng vốn hiệu quả giúp mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao vị thế, uy tín hình ảnh của NHTM Có thể khẳng định sử dụng vốn hiệu quả là yêu cầu cao nhất đối với hoạt động sử dụng vốn của NHTM 1.1.3.3 Các hoạt động sử dụng vốn của NHTM Sử dụng vốn là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của NHTM Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sử dụng vốn ngày càng đa dạng và... hạn về đầu tư, góp vốn, giới hạn cho vay trong lĩnh vực nhạy cảm như chứng khoán, bất động sản Sử dụng vốn đúng mục đích và hợp pháp là yêu cầu về mặt pháp lý mà các NHTM phải tuân theo c) Đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả NHTM có nhiều hình thức sử dụng vốn và có thể duy trì cơ cấu sử dụng vốn nhằm tạo ra hiệu quả ở mức tối ưu Sử dụng vốn hiệu quả sẽ giúp bảo toàn và phát triển nền vốn đồng thời đảm... hiệu quả các ngân hàng rất quan tâm đến nguồn vốn này 1.1.3 Sử dụng vốn của NHTM 1.1.3.1 Khái niệm sử dụng vốn của NHTM Sử dụng vốn là hoạt động của ngân hàng với nội dung chuyển hoá nguồn vốn (tiền gửi, tiền vay, vốn chủ sở hữu…) thành các loại tài sản như ngân quỹ, tín dụng, chứng khoán, tài sản khác theo một phương thức thích hợp, nhằm thoả mãn các mục tiêu mà ngân hàng đặt ra Mục tiêu sử dụng vốn. .. mục tiêu quản lý ngân hàng, đó là hoạt động nhằm tối đa hoá lợi ích của chủ ngân hàng trên cơ sở đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng Sử dụng vốn khác biệt với quản lý nguồn vốn ở chỗ: kết cấu bảng tổng kết tài sản ngân hàng luôn đảm bảo: Tổng Tài sản có = Tổng tài sản nợ Theo đó, bên Tài sản nợ bao gồm các nguồn vốn của Ngân hàng Bên Tài sản có bao gồm sử dụng vốn Quản lý nguồn vốn là quản lý bên... nguồn vốn là quản lý bên Tài sản nợ Sử dụng vốn là khoản mục bên Tài sản có của ngân hàng Quản lý nguồn vốn là các biện pháp huy động vốn theo quy mô, cơ cấu nhất định với chi phí hợp lý đáp ứng yêu cầu về cho vay và đầu tư Sử dụng vốn là từ nguồn vốn huy động được Ngân hàng phân bổ sử dụng cho các khoản mục tài sản có đảm bảo hiệu quả (sinh lời) và an toàn Ngân hàng lựa chọn danh mục tài sản đầu tư... vốn đúng mục đích và hợp pháp Hoạt động ngân hàng là hoạt động đầu tư có điều kiện do đặc trưng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, do vậy sử dụng vốn phải đảm bảo đúng mục đích và hợp pháp Sử dụng vốn để cấp vốn cho nền kinh tế, không sử dụng vốn trong hoạt động bị cấm như không trực tiếp kinh doanh bất động sản, không cấp vốn cho lĩnh vực bị hạn chế pháp luật cấm, sử dụng vốn đúng giới hạn theo quy... toàn nền vốn mà còn tạo ra lợi nhuận bù đắp chi phí huy động và chi phí sử dụng vốn, tạo ra nguồn dự trữ dự phòng cho rủi ro có thể xảy ra do đặc trưng của hoạt động ngân hàng là tiềm ẩn rủi ro cao Tạo ra lợi nhuận để lại chính là tăng vốn chủ sở hữu, phát triển 16 nền vốn cho ngân hàng Do vậy, yêu cầu bảo toàn vốn và phát triển nền vốn là yêu cầu hàng đầu khi sử dụng vốn b) Đảm bảo sử dụng vốn đúng . về hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàngTMCP. 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 89 3.1 Định hướng phát triển 89 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sứ dụng vốn của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt. đánh giá thực trạng hiệu qủa sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. 3. Đối tượng

Ngày đăng: 04/05/2015, 13:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngµnh:

  • Tµi chÝnh - Ng©n hµng

  • M· sè:

    • Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: TS Vò ThÞ Lîi

      • LỜI CAM ĐOAN

      • - Ban điều hành: Ban Tổng giám đốc chịu trách nhiệm điều hành hoạt động hàng ngày của ngân hàng, Ban Tổng giám đốc có Tổng giám đốc và 6 Phó Tổng giám đốc phụ trách các Khối. Các Hội đồng trực thuộc Ban Tổng giám đốc gồm có:

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan