ÔN THI CẤP TỐC, KĨ THUẬT TỔNG HỢP VÀ GIẢI NHANH

32 1.1K 0
ÔN THI CẤP TỐC, KĨ THUẬT TỔNG HỢP VÀ GIẢI NHANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO 2.0 Ad:DongHuuLee ÔN THI CẤP TỐC, KĨ THUẬT TỔNG HỢP VÀ GIẢI NHANH LÍ THUYẾT HÓA HỌC. ( PHIÊN BẢN DEMO) Tác giả : DongHuuLee . Admin : FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 Bài 1 : Thực hiện các thí nghiệm sau : (I). Nhỏ từ từ dung dịch Na 2 CO 3 tới dư vào dung dịch Al(NO 3 ) 3 . (II). Nhỏ dung dịch NH 3 dư từ từ tới dư vào dung dịch CuSO 4 . (III). Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 . (IV). Sục khí H 2 S vào dung dịch KMnO 4 trong môi trường H 2 SO 4 loãng. Số thí nghiệm khi kết thúc các phản ứng có kết tủa xuất hiện là : A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Phân tích. Để làm tốt câu hỏi này bạn đọc cần biết: 1. Muối cacbonat của nhôm, crom (III) và sắt (III) không bền trong dung dịch và bị thủy phân hoàn toàn .Thí dụ: Al 2 (CO 3 ) 3 + 3HOH → 2Al(OH) 3 ↓ + 3CO 2 2. Dung dịch NH 3 có thể hòa tan được một số oxit, hiđroxit, muối của một số kim loại như bạc,đồng,kẽm,Coban,niken,thủy ngân,cađimi. Hay gặp các phản ứng: Ag 2 O ↓ + 4NH 3 + H 2 O → 2 [ ] 3 2 ( ) Ag NH OH AgCl ↓ +2NH 3 → [ ] 3 ( ) Ag NH Cl Cu(OH) 2 ↓ + 4NH 3 → 2 [ ] 3 4 2 ( ) ( ) Cu NH OH Zn(OH) 2 ↓ + 4NH 3 → 2 [ ] 3 4 2 ( ) ( ) Zn NH OH 3. Muối axit + bazơ → Muối trung hòa. Chẳng hạn: HCO 3 - + OH - → CO 3 2- + H 2 O 4. S 2- ( trong H 2 S hoặc muối sunfua M 2 S n ) có tính khử mạnh ( S 2- 0 4 2 6 2 4 S S O H S O + +  ↓   →     )khi gặp các chất oxi hóa O 2 , dd X 2 , muối Fe 3+ , KMnO 4 5. KMnO 4 là chất oxi hóa ( nhận e, giảm số oxi hóa) rất mạnh ( tác nhân là Mn +7 ) và sản phẩm của tạo thành phụ thuộc vào môi trường thực hiện phản ứng : 2 6 2 4 4 4 2 2 2 OH H O H K MnO KMnO MnO KOH Mn K H O − + + + + +  →   → → +   → + +   Hướng dẫn giải chi tiết (I) . Na 2 CO 3 + Al(NO 3 ) 3 → Al 2 (CO 3 ) 3 + NaNO 3 Al 2 (CO 3 ) 2 + H 2 O → Al(OH) 3 + CO 2 Kết quả : 3Na 2 CO 3 + 2Al(NO 3 ) 3 + 3H 2 O → 6NaNO 3 + 2Al(OH) 3 ↓ + 3CO 2 Tác giả : DongHuuLee . Admin : FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 (II). CuSO 4 + NH 3 + H 2 O → Cu(OH) 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 . Cu(OH) 2 ↓ + 4NH 3 → 2 [ ] 3 4 2 ( ) ( ) Cu NH OH Kết quả : CuSO 4 + NH 3 + H 2 O → [ ] 3 4 2 ( ) ( ) Cu NH OH + (NH 4 ) 2 SO 4 (III). 2KOH + Ca(HCO 3 ) 2 → K 2 CO 3 + CaCO 3 ↓ + 2H 2 O (IV) 5H 2 S + 2KMnO 4 + 3H 2 SO 4 → 5S ↓ + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O Vậy số thí nghiệm khi kết thúc các phản ứng có kết tủa xuất hiện là 3. Bài 2 : Cho 4 chất : (1) Axit propionic, (2) axit acrylic, (3) phenol,(4) axit cacbonic.Chiều giảm tính axit (từ trái sang phải) của các chất trên là A. (2),(4),(1),(3). B. (1),(2),(3),(4). C. (2),(1),(4),(3). D. (2),(1),(3),(4). Phân tích Để làm tốt câu hỏi này,bạn đọc cần biết : 1.Về kiến thức -Nguyên tắc để xét độ mạnh của axit hữu cơ là xét độ phân cực của liên kết O –H (liên kết OH càng phân cực thì khả năng sinh H + càng lớn và tính axit càng mạnh). - Trên cơ sở độ phân cực của liên kết OH,độ mạnh của axit được sắp xếp một cách tương đối như sau : Axit vô cơ mạnh ( HCl,HNO 3 …) Axit hữu cơ chứa halogen HCOOH Axit hữu co không no Axit hữu cơ no Axit vô cơ yếu ( H 2 CO 3 …) Phenol Ancol 2. Về kĩ năng. 2.1.Cần nhớ được tên gọi của các chất hữu cơ quan trọng. 2.2.Đây lại tiếp tục là một câu hỏi thuộc thể loại sắp xếp và kĩ năng xử lí câu hỏi này đã được admin FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 trình bày rất chi tiết và gửi tới bạn đọc ở các bài trước.Ở đây ad tiếp tục nhắc lại một lần nữa để bạn đọc tiên nhớ lại : Khi gặp thể loại câu hỏi sắp xếp tăng hoặc giảm thì để tìm được nhanh đáp án đúng và nhất là không bị nhầm lẫn thì bạn đọc nên sử dụng phương pháp loại trừ : - Với những câu hỏi sắp xếp giảm thì dùng mủi tên ց ,điều này có nghĩa là chất nào có tính chất đang xét lớn nhất thì đứng đầu,chất nào có tính chất đang xét nhỏ nhất thì đứng cuối. - Với những câu hỏi sắp xếp tăng thì dùng mủi tên ր ,điều này có nghĩa là chất nào có tính chất đang xét lớn nhất thì đứng cuối,chất nào có tính chất đang xét nhỏ nhất thì đứng đầu. Với kĩ năng đó, bạn đọc chỉ cần : + Xác định chất lớn nhất, chất nhỏ nhất. + Nhìn vào vị tri của hai chất này trong các đáp án là bạn đọc nhanh chóng tìm ra đáp án phù hợp. ( Ghi chú : trong một số bài , đôi khi bạn phải xét thêm chất kế tiếp mới đưa ra được lựa chon cuối cùng). Hướng dẫn giải chi tiết - Theo phân tích trên thì (2) tức axit acrylic CH 2 = CH-COOH là axit mạnh nhất,(3) tức phenol C 6 H 5 OH là chất có tính axit nhỏ nhất, (1) có tính axit mạnh hơn (4). - Vì đề yêu cầu sắp xếp giảm ( ց ) nên chất lớn nhất (2) phải đứng đầu và chất nhỏ nhất (3) phải Tác giả : DongHuuLee . Admin : FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 đứng cuối, (1) phải đứng trước (4) → đáp án được chọn là :(2),(1),(4),(3). Hi vọng rằng bạn đã rõ được quy trình làm.Tuy nhiên bạn cần sưu tầm thêm các thể loại bài tập này để luyện thêm nhé. Chúc bạn thành công và tìm được nhiều điều thú vị từ thể loại bài tập này. Bài 3 : Chất X không tác dụng với Na,tham gia phản ứng tráng bạc và cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol 1 :1 .Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HO- CH 2 -CH = CH – CHO. B. HCOOCH = CH 2 C. HCOO-CH 2 -CHO. D. CH 2 =CH-O-CH 3. Phân tích Để làm tốt câu hỏi này trong khoảng thời gian ngắn nhất bạn đọc nên biết : 1.Kiến thức. 1.1. Hợp chất hữu cơ tác dụng được với kim loại mạnh gồm : + Hợp chất có nhóm –OH. + Hợp chất có nhóm –COOH. 1.2.Hợp chất tham gia phản ứng tráng bạc là những hợp chất có nhóm chức anđehit.Cụ thể gồm : + Anđehit thuần túy. R(CHO) n . + Axit fomic : HCOOH +Este của axit fomic : HCOOR / . + Glucozơ : C 5 H 11 O 5 -CHO. +Mantozơ : C 11 H 21 O 10 -CHO. 1.3.Hợp chất cộng hợp với brom gồm : + Hợp chất có vòng 3 cạnh. + Hợp chất có liên kết bội C = C, C ≡ C. + Hợp chất có nhóm –CHO( lưu ý đây là phản ứng oxi hóa anđehit ,không phải phản ứng cộng hợp). 2. Kĩ năng. 2.1.Kĩ năng viết phản ứng tráng gương. + Chỉ cần thay H thuộc CHO = ONH 4 . + Bộ số cân bằng của phản ứng : 1,2,3,1 → 1,2,2 (Bộ số cân bằng này áp dụng với 1 chức anđehit, nếu có nhiều chức anđehit thì chỉ cần nhân hệ số = số nhóm CHO vào phản ứng là được). 2.2.Trong phản ứng cộng Br 2 ( hoặc H 2 ) thì quy luật phản ứng là : cứ 1 liên kết pi cần 1 Br 2 ( hoặc H 2 ). Với những kĩ năng vừa phân tích như trên,hi vọng bạn đọc đã tìm được đáp án đúng của câu hỏi này rồi. Còn đây là lời giải của ad,các bạn bỏ một chút thời gian đọc và nếu thấy cần góp ý thì bạn đọc hãy đăng ý kiến của mình lên địa chỉ fb : FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 hoặc alo cho ad theo số 0912970604. Tác giả : DongHuuLee . Admin : FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 Hướng dẫn giải chi tiết - Vì X không tác dụng với Na nên X không có nhóm – OH , không có nhóm –COOH → loại HO- CH 2 -CH = CH – CHO. - X tham gia phản ứng tráng gương → X phải có nhóm –CHO hoặc HCOO- → loại CH 2 =CH-O- CH 3 . - X tham gia phản ứng cộng với Br 2 theo tỉ lệ 1:1 → X phải có vòng 3 cạnh hoặc liên kết bội C = C, C ≡ C → loại HCOO-CH 2 -CHO. Vậy đáp án được chọn là HCOOCH = CH 2 . Nhận xét.Theo quan điểm của tác giả, đây là câu hỏi “không phải dạng vừa đâu” mà khó vừa “hiểm” . Khó vì chứa đựng nhiều kiến thức tổng hợp( phản ứng của hợp chất hữu cơ với kim loại , phản ứng tráng gương, phản ứng cộng brom).Hiểm vì : - Chức andehit được ngụy trang trong những “anđehit không chính tắc” :HCOO-CH 2 -CHO, HCOOCH = CH 2 . - Ngôn từ dùng trong bài “cộng hợp với brom” làm cho nhiều bạn đọc đề không kĩ sẽ hiểu là «phản ứng với brom » và như vậy là hoàn toàn sai vì một chất hữu cơ tác dụng với brom thì có hai hướng : + Phản ứng cộng hợp brom +Phản ứng oxi hóa bằng brom. Phản ứng của chất hữu cơ có nhóm –CHO hoặc HCOO- là phản ứng oxi hóa chất hữu cơ bằng brom,không phải là phản ứng cộng hợp brom → nếu không cẩn thận thì “you đi xa quá” đáp án luôn. Cẩn thận nhé bạn đọc. Bài 4 : Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 và làm mất màu nước brom là A. Axetilen,glucozơ,etilen,but-2-in. B. Axetilen,glucozơ,etilen,anđehit axetic. C. glucozơ,etilen,anđehit axetic,fructozơ. D. Propin,glucozơ,mantozơ,vinyl axetilen. Phân tích Để làm tốt câu này bạn đọc cần biết : Về kiến thức 1. Các chất hữu cơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 là những chất có : 1.1 Nhóm chức anđehit : - CHO và nhóm chức : HCOO- . Cụ thể gồm : + Anđehit thuần túy. R(CHO) n . + Axit fomic : HCOOH + Este của axit fomic : HCOOR / . + Glucozơ : C 5 H 11 O 5 -CHO. + Mantozơ : C 11 H 21 O 10 -CHO. + fructozơ : C 6 H 12 O 6 (Fructozơ mặc dù không có nhóm –CHO hay nhóm HCOO- nhưng do phản ứng tráng gương thực hiện trong môi trường bazơ – môi trường NH 3 ,mà trong môi trường này fructozơ sẽ chuyển thành glucozơ nên phản ứng vẫn diễn ra). 1.2. Liên kết ba ở đầu mạch( thường gọi là ank-1-in) : ( ) n C CH − ≡ 2. Chất hữu cơ tác dụng với brom trong nước gồm : - Hợp chất có vòng 3 cạnh. - Hợp chất có liên kết bội C = C, C ≡ C. - Hợp chất có nhóm –CHO( lưu ý đây là phản ứng oxi hóa anđehit ,không phải phản ứng cộng hợp).Cụ thể: + Anđehit thuần túy. R(CHO) n . + Axit fomic : HCOOH + Este của axit fomic : HCOOR / . + Glucozơ : C 5 H 11 O 5 -CHO. + Mantozơ : C 11 H 21 O 10 -CHO. ( Chú ý. Hợp chất có liên kết bội C = C, C ≡ C cũng có thể tác dụng với dung dịch brom trong CCl 4 nhưng các hợp chất có chức anđehit thì không tác dụng với dung dịch Brom trong CCl 4 ). Về kĩ năng 1. Khi gặp câu hỏi gồm nhiều nhiều chất, để tìm ra đáp án đúng trong thời gian ngắn nhất bạn đọc Tác giả : DongHuuLee . Admin : FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 nên sử dụng kĩ thuật loại trừ :tìm ra chất (chỉ cần tìm được một hoặc hai ) không phù hợp với yêu cầu của đề bài là bạn đọc có thể loại được khá nhiều đáp án. 2.Vì nền tảng của hóa học là phương trình phản ứng → trong quá trình ôn luyện bạn nên có thói quen viết các phản ứng .Việc làm này sẽ làm bạn mất khá nhiều thời gian trong quá trình ôn luy ện nhưng bù lại bạn sẽ nhận được nhiều niềm vui từ những việc làm này trong phòng thi. 3. Trong đề thi, rất nhiều câu hỏi các chất hữu cơ được đề thi cho ở dạng tên gọi và nhiều bạn đã phải “dừng cuộc chơi ngay từ vòng sơ tuyển”vì chẳng nhớ tên gọi đó ứng với công thức cấu tạo nào (mà chỉ công thức cấu tạo cho biết tính chất) → trong quá trình ôn luyện bạn đọc nên có thói quên nhớ tên gọi (và công thức cấu tạo tương ứng ) của các chất. 4. Cần phân biệt rõ hai kiểu câu hỏi về AgNO 3 /NH 3 . - Kiểu 1: Phản ứng tráng gương → Chỉ xét những chất cso nhóm –CHO hoặc nhóm HCOO - Kiểu 2 : phản ứng với AgNO 3 /NH 3 → phải xét cả phản ứng tráng gương, cả phản ứng của ank-1- in. Kinh nghiệm cho thấy ,do thiếu kinh nghiệm mà nhiều bạn đã phải “ôm hận” vì thể loại câu hỏi này.Bạn đọc chú ý nhé. Với những phân tích trên ,tin rằng bạn đọc đã tìm ra được đáp án của câu này rồi .Còn dưới đây là lời giải chi tiết giúp bạn hiểu rõ hơn những ý tường mà ad vừa trình bày ở trên. Hướng dẫn giải chi tiết - Etilen là chất chỉ tác dụng với nước brom nhưng không phản ứng được với AgNO 3 /NH 3 → lo ại các đáp án có etilen → đáp án đúng là : Propin,glucozơ,mantozơ,vinyl axetilen. Các phản ứng : - Phản ứng với dung dịch brom : 3 2 2 2 3 2 CH C CH Br CHBr CBr CH ≡ − + → − − (kĩ năng viết: thay liên kết bội bằng liên kết đơn, gắn halogen vào C tại liên kết bội sao cho C đủ hóa trị IV). C 5 H 11 O 5 – CHO + Br 2 + H 2 O → C 5 H 11 O 5 -COOH + 2HBr ( Kĩ năng viết : thay -CHO bằng - COOH) C 11 H 21 O 10 -CHO + Br 2 + H 2 O → C 11 H 21 O 10 -COOH + 2HBr 2 2 2 2 2 3 CH CH C CH Br CH Br CHBr CBr CHBr = − ≡ + → − − − - Phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 : 3 3 3 3 4 3 CH C CH AgNO NH CAg C CH NH NO ≡ − + + → ≡ − ↓ + (kĩ năng viết : thay H tại liên kết ba bằng Ag) C 5 H 11 O 5 – CHO + AgNO 3 +NH 3 + H 2 O → C 5 H 11 O 5 -COONH 4 + NH 4 NO 3 + 2Ag ↓ ( Kĩ năng viết : thay -CHO bằng – COONH 4 . Kĩ năng cân bằng : thuộc bộ hệ số 1,2,3,1 → 1,2,2 ). C 11 H 21 O 10 – CHO + AgNO 3 +NH 3 + H 2 O → C 11 H 21 O 11 -COONH 4 + NH 4 NO 3 + 2Ag ↓ Bài 5 : Hợp chất hữu cơ X mạch hở ,có CTPT C 4 H 8 O 2 .Cho X tác dụng với H 2 ( Ni,t 0 ) sinh ra ancol Y có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường .Số chất bền phù hợp với Y là A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Tác giả : DongHuuLee . Admin : FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 Phân tích Để giải đúng và nhanh câu hỏi này cũng như những câu hỏi tương tự bạn đọc cần biết : 1. Về kiến thức . 1.1.Chất hữu cơ tác dụng được với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường gồm : - Ancol đa chức có ≥ 2OH kề nhau. - Hợp chất có nhóm chức axit ( -COOH). 1.2. Chất hữu cơ tác dụng được với H 2 gồm : - Hợp chất có liên kết bội C = C hoặc C C ≡ . - Hợp chất có nhóm chức anđehit (-CHO) hoặc nhóm chức xeton(-CO-). - Hợp chất vòng 3 cạnh hoặc 4 cạnh. 2. Về kĩ năng. Căn cứ vào số oxi , số liên kết pi có trong phân tử và các nhóm chức được xét trong SGK bạn đọc sẽ biện luận được hợp chất mạch hở kiểu C n H 2n O 2 ( có 1 pi và 2 oxi) gồm các loại sau: 2.1. Ancol không no( 1 liên kết đôi C =C),mạch hở, 2 chức : C n H 2n-2 (OH) 2 . 2.2. Axit cacboxylic no,đơn chức,mạch hở : C n H 2n+1 COOH. 2.3.Este no, đơn chức,mạch hở : C n H 2n+1 COOC x H 2x+1 . 2.4. Hợp chất tạp chức Ancol – anđehit : HO –R (no) – CHO. 2.5.Hợp chất tạp chức ancol – xeton: HO – R (no) – CO- R / (no) . Quá trình biện luận để tìm ra các trường hợp trên rất đơn giản,rất tiếc là tác giả không thể trình bày trực tiếp cho các bạn đọc nên bạn đọc chịu khó tư duy thêm một chút nhé.Nếu không tư duy được bạn đọc cũng đừng lo lắng vì bạn đang còn một phương pháp hiệu quả và đơn giản nữa : học thuộc lòng những gì tác giả đã trình bày và vận dụng là ok.Cố gắng lên bạn.Tôi tin bạn sẽ làm được! Hướng dẫn giải chi tiết. Theo phân tích trên, vì X là C 4 H 8 O 2 tức là chất có kiểu C n H 2n O 2 tác dụng được với H 2 nên X chỉ có thể là : - Ancol không no( 1 liên kết đôi C =C),mạch hở, 2 chức : CH 2 = CH – CH(OH) – CH 2 -OH. - Hợp chất tạp chức Ancol – anđehit : HO –R (no) – CHO. HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CHO; CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CHO; CH 3 -CH 2 -CH(OH)-CHO (CH 3 ) 2 CH(OH)-CHO; HO- CH 2 CH(CH 3 )-CHO. - .Hợp chất tạp chức ancol – xeton: HO – CH 2 -CO-CH 2 -CH 3 ; HO – CH 2 - CH 2 - CO – CH 3 HO – CH(CH 3 )-CO-CH 3 . Vì các chất X ( C 4 H 8 O 2 ) + H 2 → C 4 H 8 (OH) 2 tác dụng được với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường nên sản phẩm này phải có 2OH kề nhau. → chỉ có các CTCT sau của X là thỏa mãn: CH 2 = CH – CH(OH) – CH 2 -OH. CH 3 -CH 2 -CH(OH)-CHO, (CH 3 ) 2 CH(OH)-CHO, HO – CH 2 -CO-CH 2 -CH 3 ,HO – CH(CH 3 )-CO-CH 3 . Như vậy có 5 CTCT của X thỏa mãn đề bài. Nhận xét. Đây là một câu hỏi hay và khá là khó vì chứa đựng nhiều kiến thức tổng hợp ( tác dụng Tác giả : DongHuuLee . Admin : FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 với H 2 , tác dụng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường, kĩ năng viết đồng phân…) nên tác giả tin rằng sẽ cso nhiều bạn đọc chưa hiểu hết được ý tưởng của tác giả( chỉ có những học sinh nghe tác giả giảng trực tiếp mới hiểu được 100% vấn đề).Tuy nhiên, bạn đọc cũng đừng quá lo lắng vì : - Nếu không hiểu được hết lời giải chi tiết của bài này thì qua phần phân tích bạn đọc cũng đã thu được rất nhiều kiến thức bổ ích. - Nếu bạn muốn thực sự hiểu 100% bài này thì với thời đại công nghệ thông tin hiện nay, việc bạn được tác giả giảng trực tiếp là không quá khó : Hãy gọi cho tác giả theo số 0912970604 hoặc khởi động máy tính của bạn lên và vào địa chỉ fb : FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 để tìm các clip nhé. Tất cả phụ thuộc vào bạn và chỉ bạn mà thôi.Chúc bạn học giỏi, luôn đầy ắp động lực, đam mê để vượt qua mọi khó khăn trong học tập và thực hiện được ước mơ cháy bỏng của mình! Bài 6 : Cặp dung dịch không xảy ra phản ứng hóa học là A. K 2 CrO 2 O 7 + HCl (đặc) B. Ba(OH) 2 + K 2 CrO 4 C. H 2 S + Pb(NO 3 ) 2 D. NaOH + K 2 CrO 4 Phân tích Để giải tốt câu hỏi này bạn đọc cần biết : - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch xảy ra khi sản phẩm có hoặc chất kết tủa, hoặc chất bay hơi hoặc chất điện li yếu. - Các muối sunfua của kim loại từ Pb trở về sau không tan và không phản ứng với axit loãng( và kể cả HCl đặc). - Muối cromat ( muối chứa CrO 4 2- ) là muối màu vàng và chỉ có muối cromat của kim loại kiềm mới tan. - Nguyên tắc để điều chế Cl 2 trong phòng thí nghiệm là thực hiện quá trình oxi hóa ion Cl - : 2Cl - → Cl 2 0 + 2e Chất oxi hóa (lấy e) được chọn để thực quá trình này : MnO 2 , KMnO 4 ,KClO 3 ,K 2 Cr 2 O 7 ,KClO 3 ,KNO 3 … Hướng dẫn giải chi tiết - H 2 S + Pb(NO 3 ) 2 → PbS ↓ + 2HNO 3 - Ba(OH) 2 + K 2 CrO 4 → BaCrO 4 ↓ +2KOH - K 2 Cr 2 O 7 + 14HCl → 3 Cl 2 + 2CrCl 3 + 2KCl + 7H 2 O Vậy: cặp dung dịch không xảy ra phản ứng là NaOH + K 2 CrO 4 Nhận xét . Đây là một câu hỏi khó vì trong câu hỏi tập hợp nhiều kiến thức thuộc nhiều lớp khác nhau ( có cả 3 lớp : 10,11,12) và có những kiến thức thuộc phần khó của SGK và học sinh thường “bỏ qua” đó là tính chất của muối sunfua ( chương VI, lớp 10),muối cromat ( chương 7- lớp 12). Giải pháp hiệu quả để khắc phục hạn chế này là trong quá trình ôn luyện, bạn đọc cần làm thật nhiều đề thi,và mỗi khi gặp vấn đề vướng mắc thì ngay lập tức bạn đọc dùng SGK xem lại ngay các đơn vị kiến thức đó.Chúc bạn thành công ! Bài 7 : Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X ,thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol 1 :1.Biết X tác dụng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm khi đun nóng.X là A. CH 3 COCH 3 B. (CHO) 2 C. CH 3 CHO. D. CH 2 =CH-CH 2 OH Phân tích Để làm tốt câu hỏi này bạn đọc cần biết : 1. Về kiến thức. - Chất tác dụng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm khi đun nóng thì phải có chức CHO hoặc HCOO - Đốt cháy hợp chất hữu cơ mà 2 2 CO H O n n = thì chất hữu cơ ban đầu luôn có dạng C n H 2n ABC ( A,B,C là nguyên tố bất kì) 2. Về kĩ năng. Với hình thức trắc nghiệm,các đáp án cũng là một thông tin cực quan trọng → trong quá trình tìm ra kết quả bạn đọc nen khai thác tối đa đáp án. - Để hệ thống và nắm vững kiến thức bạn đọc nên viết phản ứng nêu trong bài( đây là một thao tác cực quan trọng,còn vì sao thì tự bạn tìm câu trả lời nhé). - Hướng dẫn giải chi tiết Tác giả : DongHuuLee . Admin : FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 - Đốt cháy hợp chất hữu cơ mà 2 2 CO H O n n = thì chất hữu cơ ban đầu luôn có dạng C n H 2n ABC ( A,B,C là nguyên tố bất kì) → Từ các đáp án ,loại đáp án: (CHO) 2 . - Chất tác dụng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm khi đun nóng thì phải có chức CHO hoặc HCOO- → Từ 3 đáp án còn lại thì chất được chọn là CH 3 CHO. Phương trình hóa học : CH 3 CHO + 2O 2 → 2CO 2 + 2H 2 O CH 3 CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH 0 t → CH 3 COONa + Cu 2 O (đỏ gạch) + H 2 O Bài 8 : Cho các chất CuCO 3 , dung dịch HCl,dung dịch NaOH,CO. Các hóa chất tối thiểu cần dùng điều chế Cu bằng phương pháp nhiệt luyện là A. CuCO 3 ,HCl,NaOH và CO. B. CuCO 3 và dung dịch HCl. C. CuCO 3 . D. CuCO 3 và CO. Phân tích Đây là một câu hỏi khá đơn giản,để làm tốt câu hỏi này bạn đọc chỉ cần biết : 1.Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng các chất khử như Al,H 2 CO,C,NH 3 ( trong công nghiệp thường dùng C) để khử oxit kim loại thành kim loại ở nhiệt độ cao : 0 2 3 2 2 2 3 2 2 t x y Al O Al H H O M O CO M CO NH N C CO + → + (Đk : M là kim loại sau Al thì phản ứng mới xảy ra) 2. Muối cacbonat không tan kém bền với nhiệt,dễ bị nhiệt phân: M 2 (CO 3 ) n 0 t → M 2 O n + CO 2 Hướng dẫn giải chi tiết Từ các hóa chất đề cho chỉ cần dùng CuCO 3 và CO là điều chế được Cu vì : CuCO 3 0 t → CuO + CO 2 CuO +CO 0 t → Cu+ CO 2 Bài 9 : Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thu được 1 mol glyxin(Gly), 2 mol Alanin, 2 mol valin(val).Mặt khác nếu thủy phân không hoàn toàn X có thu được sản phẩm chứa Al- Gly, Gly - Van.Số CTCT phù hợp của X là . A. 6 B. 8 C. 4 D. 2 Phân tích Tác giả : DongHuuLee . Admin : FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 Để làm tốt thể loại câu hỏi này bạn đọc cần biết: 1- Peptit tạo thành do các α -amino axit " kết nối" lại. 2-Để tìm nhanh số công thức cấu tạo của peptit nên kí hiệu các α -amino tạo ra peptit bằng những con số, khi đó bạn đọc chuyển bài hóa đã cho thành bài toán tìm số biết những con số thành phần thỏa mãn tính chất nào đó.Hi vọng bạn đọc hiểu ý tưởng của tác giả,còn nếu chưa hiểu thì lời giải chi tiết dưới đây sẽ giúp bạn "Quẳng ghánh lo đi để vui sống" nhé. Hướng dẫn giải chi tiết - Kí hiệu Gly là số 1, Ala là số 2, Val là số 3. Câu hỏi đã cho trở thành tìm con số X có 5 chữ số (pentapeptit) được tạo ra từ 1 số 1(1 Gly), 2 số 2(2 Ala) và 2 số 3 ( 2 Val) biết trong con số có 5 chữ số đó có số 21(Al - Gly) và con số 13( Gly - Van).Đơn giản quá phải không bạn, các con số đó là : 213 23 22133 23213 213 32 32132 32213 Ghi chú . Nguyên tắc tạo số cần tìm là : - Đứng đầu, chui vào giữa, chạy xuống cuối. - "San to" các số cuối và rồi lại thực hiện quy tắc :Đứng đầu, chui vào giữa, chạy xuống cuối. Vậy đáp án được chọn là 6 pentapeptit. Hi vọng bạn đọc đã hiểu toàn bộ ý tưởng của ad.Chúc bạn tìm ra nhiều "phép màu " trong học tập và có nhiều niềm vui từ những "phép màu" đó. Bài 10 : Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ? A. Sục khí CO 2 vào dung dịch NaAlO 2 . B. Sục khí O 2 vào dung dịch KI. C. Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 . D. Sục khí NO 2 vào dung dịch NaOH. Phân tích Để làm tốt câu này trong một khoảng thời gian ngắn,bạn đọc cần biết : 1.Tính chất hóa học của SO 2 .Cụ thể : SO 2 có 3 tính chất hóa học : 1.1. SO 2 là oxit axit : tác dụng với bazơ tan → muối + H 2 O. SO 2 +2 NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O SO 2 + NaOH → NaHSO 3 . Loại phản ứng và loại muối nào được tạo ra là phụ thuộc vào tỉ lệ mol NaOH và SO 2 ( chủ đề này đã được ad phân tích rất chi tiết,bạn đọc có thể lên địa chỉ fb FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 để tìm đọc). 1.2. SO 2 là chất khử. 4 2 S O + + H 2 O + Br 2 → 6 2 4 2 H S O HBr + + 4 2 S O + + H 2 O +KMnO 4 → 6 2 4 2 4 4 H S O K SO MnSO + + + (hai phản ứng này cso dấu hiệu rõ ràng nên được dùng để nhận ra SO 2 , nhất là dung dịch Br 2 vì nó rất nhạy). [...]... PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY VÀ CÁC KĨ THUẬT ÔN TỔNG LỰC TOÀN TẬP LÍ THUYẾT HÓA HỌC TẬP 2.PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY & CÁC KĨ THUẬT GIẢI SIÊU TỐC BÀI TOÁN HÓA HỌC TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG TẬP 3 HỆ THỐNG 50 ĐỀ THI & ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CỦA CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TRÊN TOÀN QUỐC Bộ sách được viết theo phương châm “học một biết mười” và là cuốn cẩm nang tra cứu mọi phương pháp giải nhanh và thông minh nhất hiện... quan trước khi giải - Đơn vị kiến thức nào bạn chưa biết hoặc không nhớ thì nhất thi t phải dùng SGK xem (và ghi lại) Vẫn biết rằng đây là công việc tiêu tốn nhiều thời gian ,công sức và không phải bạn nào cũng đủ nghị lực để thực hiện được.Tuy nhiên, mỗi khi bạn cảm thấy không thoải mái,không có động lực để làm việc này thì mong bạn hãy dừng lại một phút(hoặc vài chục giây),nhắm mắt lại và tưởng tượng... kiềm với oxi - Ở điều kiện thường và trong không khí khô, Li bị phủ một lớp màu xám gồm Li2O và LiN3, Natri bị oxi hóa thành Na2O2 và có lẫn một ít Na2O, K bị phủ lớp KO2 ở phía ngoài và bên trong là lớp K2O, Rb và Cs tự bốc cháy tạo ra RbO2 và CsO2 - Trong không khí ẩm, các lớp oxit của kim loại kiềm hợp với nước của không khí biến thành hiđroxit rồi hiđroxit kết hợp với khí CO2 biến thành muối cacbonat.Bởi... MnSO4 - Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH : NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O - Sục khí O2 vào dung dịch KI : O2 + KI +H2O → - Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 : NaAlO2 + H 2O + CO2 → NaHCO3 +Al(OH)3 H 2CO3 Nhận xét.Đây là một câu hỏi chứa đựng kiến thức tổng hợp (từ nhiều phần,của nhiều lớp) nên không đơn giản tìm ra đáp án.Vì vậy,trong quá trình giảng dạy và ôn luyện bạn đọc nên : - Tổng hợp các kiến thức... này chỉ dùng điều chế HF,HCl (và HNO3) ,không thể điều chế được HBr và HI vì H2SO4 đặc là chất oxi hóa mạnh mà HBr và HI lại là chất khử mạnh ( tác nhân là Brvà I-) nên HBr và HI không tồn tại được mà phản ứng tiếp theo các phản ứng : 0 t H2SO4(đặc) + 2HBr  SO2 + Br2 + H2O → t0 H2SO4(đặc) + 2HI  H2S + I2 + H2O → → không thu được HBr và HI → loại mệnh đề:Cho tinh thể NaI vào dung dịch H2SO4 đặc,đun... nhôm vào dung dịch chứa NaNO3 và NaOH,đun nóng nhẹ thấy có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra C Crom là kim loại cứng nhất trong các kim loại D Nhôm bị thụ động có thể hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng Hướng dẫn giải chi tiết - Khi cho Al ( hoặc Fe,Cr) vào dung dịch HNO3 đặc,nguội hay H2SO4 đặc,nguội thì các kim loại này bị thụ động ( không phản ứng, không tan trong HNO3 đặc, nguội và H2SO4... đặc biệt là những em không có điều kiện đến các trung tâm luyện thi tự ôn luyện và đử sức vượt qua bất kì học sinh đến từ các trung tâm luyện thi nổ tiếng nào Có bộ sách trong tay, bạn đọc sẽ được tiếp xúc với nhiều điều mới lạ và ngạc nhiên vì phong cách viết và nhiều phương pháp chưa có trong bất kể tài liệu nào Tin chắc bộ sách sẽ đem lại cho bạn đọc sự tự tin về môn Hóa học và đồng thời bộ sách... là một câu hỏi không hề đơn giản với nhiều bạn đọc Có hai lí do : - Đây là vùng kiến thức mà nhiều bạn “ngán” : chương polime và chương amino axit - Các chất đề thi cho dưới dạng tên gọi nên sẽ có bạn không hình dung được đó là chất nào → không định hướng được cách giải Tuy nhiên, với những phân tích và định hướng cách học như trên hi vọng rằng với những câu hỏi như thế này thế này không còn là vấn... thể phân tử Nhận xét Đây là một câu hỏi thuộc lớp 10,như vậy nếu bạn học đang ngồi trong phòng thi thì kiến thức này đã học cách đây ít nhất hai năm và nếu trong quá trình ôn luyện nếu bạn không ôn tập theo phương pháp ,ý tưởng mà tác giả đang giới thi u thì liệu bạn có còn nhớ?Tự bạn tìm cho mình câu trả lời và hành động ngay sau khi có câu trả lời nhé Ad chỉ khuyên các bạn những điều tốt thôi vì chia... câu hỏi (làm đúng,thời gian ngắn nhất) đòi hỏi bạn đọc biết rất nhiều kiến thức và kĩ năng.Điển hình là : Về kiến thức 1 Chất hữu cơ tác dụng với brom trong nước gồm : - Hợp chất có vòng 3 cạnh - Hợp chất có liên kết bội C = C, C ≡ C - Hợp chất có nhóm –CHO( lưu ý đây là phản ứng oxi hóa anđehit ,không phải phản ứng cộng hợp) .Cụ thể: + Anđehit thuần túy R(CHO)n + Axit fomic : HCOOH +Este của axit fomic

Ngày đăng: 04/05/2015, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan