Tiết 61- Chuẩn mực sử dụng từ

13 502 0
Tiết 61- Chuẩn mực sử dụng từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên thực hiện : Phan Anh Tuấn MƠN : Mỗi ngày đến trườ ng là một niềm vui Trường học thân thiện, học sinh tích cực Tất cả vì học sinh thân yêu Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vó đại . KIỂM TRA BÀI CŨ Chơi chữ là gì ? Có các lối chơi chữ thường gặp nào ? - Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghóa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước…làm cho câu văn hấp dẫn và thú vò. - Các lối chơi chữ thường gặp : + Dùng từ đồng âm + Dùng lối nói trại âm ( gần âm ) + Dùng cách điệp âm + Dùng lối nói lái + Dùng từ trái nghóa, đồng nghóa, gần nghóa Xác đònh lối chơi chữ trong ví dụ sau : Đi tu phật bắt ăn chay Thòt chó ăn được, thòt cầy thì không Thòt chó thòt cầy Chơi chữ đồng nghóa a. Một số người sau một thời gian vào làm ăn, nay đã khấm khá. b. Em bé đã biết nói. c. Đó là những sung sướng nhất trong đời em. dùi đầuvùi đầu tập tẹ tập tọe khoảng khắc khoảnh khắc > Do ảnh hưởng tiếng đòa phương, không phân biệt được các chữ. + Tập tọe / tập tẹ + Khoảnh khắc / khoảng khắcVD: + v/ d : về / dề + l/n : lỗi lạc / nỗi nạc + x/s : xuân sắc / xuân xắc + i / iê : con tim / con tiêm… VD: Tham quan/ thăm quan… + vùi đầu / dùi đầu > Không phân biệt được những từ gần âm Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả thì người nghe, người đọc mới hiểu được thông tin một cách chính xác. Muốn sử dụng đúng âm, đúng chính tả, cần khắc phục các lỗi trên. a. Đất nước ta ngày càng . b. Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ để chúng ta vận dụng trong thực tế. c. Con người phải lương tâm. tươi đẹpsáng sủa cao cảsâu sắc cóbiết Sáng sủa : thường nhận biết bằng thò giác . Tươi đẹp : nhận biết bằng tư duy, cảm xúc, liên tưởng. Cao cả : hành động hoặc việc làm có phẩm chất tuyệt đối . Sâu sắc: Nhận thức và thẩm đònh bằng tư duy, cảm xúc, liên tưởng > Do không nắm vững khái niệm của từ, hoặc không phân biệt được các từ đồng nghóa. Muốn sử dụng từ đúng nghóa cần phải nắm vững khái niệm của từ. Khi nghi ngờ từ nào đó cần tra từ điển hoặc hỏi thầy cô để hiểu đúng và dùng đúng. VD : Tương lai tươi đẹp đang vẫy gọi chúng ta VD: Ngã xuống vì sự bình yên của cuộc sống là một cái chết cao cả. a. Nước sơn // làm cho ( đồ vật / thêm ) C V b. của chò // thật là giản dò. CN VN Sự ăn mặc Ăn mặc ( ĐT ) – > - + thảm hại ( TT) c. Bọn giặc đã chết thảm hại : máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng. d. Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự . giả tạo phồn vinh > hào nhoáng Ăn mặc hào quang Hào quang ( DT ) > hào nhoáng ( TT) Sự ăn mặc ( DT ) với nhiều với nhiềurất rất giả tạo phồn vinh phồn vinh giả tạo ( đúng trật tự từ tiếng Việt ) phồn vinh giả tạo Mỗi từ loại có một chức năng ngữ pháp chuyên biệt. Danh từ thường làm CN; động từ, tính từ thường làm VN. Danh từ thường kết hợp với lượng từ, số từ .Động từ, tính từ thường kết hợp với phó từ . Khi kết hợp sai là dùng từ không đúng tính chất ngữ pháp. a. Quân Thanh do Tôn Só Nghò sang xâm lược nước ta. b. Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên (…) Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với lãnh đạocầm đầu nó ( con hổ ) .chú hổ. -Khi nói và viết cần lựa chọn từ để phù hợp với thái độ của mình đối với người nói, sự vật sự việc được nói trong câu. - Dùng từ hợp phong cách là phải hợp với hòan cảnh giao tiếp hoặc thể loại văn bản. VD: a. Lớp chúng em đề nghò nhà trường giải quyết vấn đề trên. ( Đ ) b. Lớp chúng em xin phiền nhà trường giải quyết vấn đề trên. ( S ) VD: a. Tui hổng nói rứa ( ) ở Nam Bộ b. Tui nỏ biết chi mô ( ) ở Bắc Trung Bộ c. Sau ngôi đền có nhiều dò vật ( ) - Lạm dụng từ ngữ đòa phương, từ Hán Việt gây khó hiểu cho người đọc, người nghe. - Tuy nhiên trong các tác phẩm văn học, sử dụng hợp lí sẽ có giá trò nghệ thuật cao. tôi không nói thế tôi chẳng biết gì đâu Sau ngôi đền có nhiều vật lạ VD: O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu. THẢO LUẬN ( 5 PHÚT ) 1. Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau : a. Có nhiều trường hợp ta phải giải quyết với nhau. b. Hôm chủ nhật vừa qua, bố em cho em cách nấu ăn. sinh động chỉ đạo - sinh động > linh động - chỉ đạo > hướng dẫn/ chỉ bảo… linh động chỉ bảo 2. Chỉ ra các lỗi dùng từ trong những câu sau : a. Bức tranh em gái tôi vẽ có rất nhiều đẹp đẽ . b. Ngôi nhà mới của gia đình em thật ánh sáng . đẹp đẽ - đẹp đẽ ( tính từ ) ánh sáng - ánh sáng ( danh từ ) > Dùng từ không đúng tính chất ngữ pháp. > Dùng từ không đúng nghóa, không hợp phong cách . Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả đúng nghóa đúng tính chất ngữ pháp của từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp tình huống giao tiếp không nên lạm dụng từ đòa phương, từ Hán Việt THẢO LUẬN ( 5 PHÚT ) Các từ láy và từ Hán Việt sau đây : Lủng củng – lũng củng ; khẻ khàng – khẽ khàng ; nghóa vụ – nghỉa vụ; lẫm liệt – lẩm liệt ; dỡ dang – dở dang ; dả man – dã man a. Từ nào có tiếng viết sai dấu thanh, từ nào đúng ? b. Lập bảng để phân loại đúng, sai. Đ Đ S S Lủng củng, khẽ khàng, Lủng củng, khẽ khàng, Nghóa vụ, lẫm liệt, Nghóa vụ, lẫm liệt, Dở dang, dã man Dở dang, dã man Lũng củng, khẻ khàng, Lũng củng, khẻ khàng, Nghỉa vụ, lẩm liệt, Nghỉa vụ, lẩm liệt, Dỡ dang, dả man Dỡ dang, dả man [...]... EM HỌC SINH THẢO LUẬN ( 5 PHÚT ) Tìm những lỗi chính tả thường mắc ở đòa phương mình, sau đó luyện tập sửa chữa để phát âm và viết cho đúng đúng âm, đúng chính tả đúng nghóa Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp tình huống giao tiếp không nên lạm dụng từ đòa phương, từ Hán Việt . nắm vững khái niệm của từ, hoặc không phân biệt được các từ đồng nghóa. Muốn sử dụng từ đúng nghóa cần phải nắm vững khái niệm của từ. Khi nghi ngờ từ nào đó cần tra từ điển hoặc hỏi thầy cô. trật tự từ tiếng Việt ) phồn vinh giả tạo Mỗi từ loại có một chức năng ngữ pháp chuyên biệt. Danh từ thường làm CN; động từ, tính từ thường làm VN. Danh từ thường kết hợp với lượng từ, số từ .Động. tập sửa chữa để phát âm và viết cho đúng. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả đúng nghóa đúng tính chất ngữ pháp của từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp tình huống giao tiếp không nên lạm dụng từ

Ngày đăng: 04/05/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan