de cuong on tap HK I hoa hoc

8 270 0
de cuong on tap HK I hoa hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

(DY THấM NGOI NH TRNG) I. PHN LOI CC CHT HU C Ankan : C H Chất tiêu biểu : Metan n 2n + 2 Anken : C H Chất tiêu biểu : Etylen (eten) n 2n Ankin : C H Chất tiêu biểu : Axetylen (etin) n 2n - 2 Chất tiêu biểu : Benzen Chất tiêu biểu : R ợu etylic Chất tiêu biểu : Axit axetic Chất béo Glucozơ : C H O Protein Hiđrocacbon thơm R ợu Axit hữu cơ 6 12 6 Saccarozơ : C H O 12 22 11 Tinh bột : (C H O ) 6 10 5 n m Xenlulozơ : (C H O ) 6 10 5 Hiđrocacbon C H x y Các dẫn xuất hiđrocacbon Polime hữu cơ Hợp chất II. TNG KT V HIROCACBON An kan An ken An kin Aren 1.Công thức tổng quát C n H 2n+2 ( n 1 , nguyên) C n H 2n (n 2 , nguyên) C n H 2n-2 (n 2, nguyên) C n H 2n-6 ( n 6 , nguyên) 2. Đặc điểm cấu tạo Mạch hở, chỉ có liên kết đơn Mạch hở, có 1 liên kết đôi Mạch hở, có 1 liên kết ba Mạch vòng, 6 cạnh có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn 3. Chất tiêu biểu H H C H H Metan H C = C H H H Etilen H C C H Axetilen Ben zen 4. Tính chất hoá Phản ứng thế CH 4 + Cl 2 as CH 3 Cl + HCl C 6 H 6 + Br 2 Fe C 6 H 5 Br+ HBr Phản ứng cộng C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 C 2 H 2 + 2Br 2 C 2 H 2 Br 4 (Phản ứng 2 C 6 H 6 + 3Cl 2 as C 6 H 6 Cl 6 An kan An ken An kin Aren học giai đoạn) Phản ứng trùng hợp n C 2 H 4 o t p (CH 2 -CH 2 ) n Phản ứng cháy C x H y + (x+ y 4 ) o t xCO 2 + y 2 H 2 O 5. ứng dụng - Nhiên liệu, sản xuất mực in - Nhiên liệu, sản xuất nhựa PE - Nhiên liệu, sản xuất nhựa PVC - Làm dung môi, sản xuất phẩm nhuộm III. Hợp chất hữu cơ có oxi 1. R ợu a) Khái niệm Rợu là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH liên kết với gốc hiđrocacbon (gốc hiđrocacbon là phần còn lại của phân tử hiđrocacbon sau khi bớt đi 1 hay một số nguyên tử hiđro). b) R ợu điển hình Rợu etylic : C 2 H 5 OH Phân tử khối là 46 + Cấu tạo : CH 3 CH 2 OH Nhóm chức OH + Tính chất : Chất lỏng, tan vô hạn trong nớc. Tác dụng với một số kim loại : 2C 2 H 5 OH + 2Na 2C 2 H 5 ONa + H 2 Tác dụng với axit (phản ứng este hoá) : C 2 H 5 OH + CH 3 COOH 2 4 o H SO đặc t ơ CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O Etyl axetat Tác dụng với oxi (phản ứng cháy) : C 2 H 5 OH + 3O 2 o t 2CO 2 + 3H 2 O Phản ứng lên men : C 2 H 5 OH + O 2 Men giấm CH 3 COOH + H 2 O axit axetic * Điều chế : C 2 H 4 + H 2 O axit C 2 H 5 OH Phản ứng lên men : C 6 H 12 O 6 men 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 2. Axit hữu cơ a) Khái niệm Axit hữu cơ là hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm COOH liên kết với gốc hiđrocacbon. b) Axit điển hình Axit axetic : CH 3 COOH Phân tử khối là 60 * Công thức cấu tạo : CCH 3 O OH Có nhóm chức COOH * Tính chất : Chất lỏng, tan vô hạn trong nớc. + Có đầy đủ tính chất của axit : Làm quỳ tím chuyển màu đỏ. Tác dụng với kim loại đứng trớc H 2 . 2CH 3 COOH + Mg (CH 3 COO) 2 Mg + H 2 Tác dụng với bazơ và oxit bazơ (phản ứng trung hoà) CH 3 COOH + KOH CH 3 COOK + H 2 O 2CH 3 COOH + CaO (CH 3 COO) 2 Ca + H 2 O Tác dụng với rợu (phản ứng este hoá) CH 3 COOH + C 2 H 5 OH 2 4 H SO ơ CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O etyl axetat * Điều chế: C 2 H 5 OH + O 2 men CH 3 COOH + H 2 O 3. Chất béo a) Thành phần và cấu tạo : là hỗn hợp của nhiều este tạo bởi glyxerol và các axit béo. Thí dụ : (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 b) Tính chất Không tan trong nớc, nhẹ hơn nớc, tan trong benzen, dầu hoả. Phản ứng thuỷ phân : (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 O 3C 17 H 35 COOH + C 3 H 5 (OH) 3 Phản ứng xà phòng hoá : (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH 3C 17 H 35 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 4. Các gluxit a. Glucozơ : C 6 H 12 O 6 Phân tử khối : 180 Chất rắn, màu trắng, vị ngọt, dễ tan trong nớc. Phản ứng oxi hoá (phản ứng tráng bạc) trong môi trờng NH 3 . C 6 H 12 O 6 + Ag 2 O NH 3 C 6 H 12 O 7 + 2Ag Phản ứng lên men rợu : C 6 H 12 O 6 Men 20 30 o C 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 b. Saccarozơ : C 12 H 22 O 11 Chất rắn vị ngọt, dễ tan trong nớc. Phản ứng thuỷ phân trong môi trờng axit. C 12 H 22 O 11 + H 2 O axit 2C 6 H 12 O 6 (1 phân tử glucozơ và 1 phân tử fructozơ) c. Tinh bột ( C 6 H 10 O 5 ) n và xenlulozơ ( C 6 H 10 O 5 ) m Trong công thức trên m > n. Chất rắn, không tan trong nớc Phản ứng thuỷ phân trong môi trờng axit. ( C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O o axit t nC 6 H 12 O 6 (glucozơ) d. Protein 1. Thành phần, cấu tạo Thành phần : Gồm C, H, O, N có thể có S, P, Fe Cấu tạo : do nhiều mắt xích amino axit cấu tạo nên. 2. Tính chất Protein + nớc o t axit(bazơ) amino axit Thí dụ : amino axit axetic: H 2 N CH 2 COOH e. Hợp chất cao phân tử Polime 1. Cấu tạo Là những hợp chất có khối lợng phân tử lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo thành. Thí dụ : ( CH 2 CH 2 ) n polietilen ; ( C 6 H 10 O 5 ) n tinh bột 2. Tính chất Chất rắn, không bay hơi, không tan trong nớc. 3. ứng dụng : Sản xuất chất dẻo, tơ sợi, cao su III. BI TP Cõu 1. Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử : C 4 H 10 O, C 3 H 7 Cl, C 3 H 9 N, C 3 H 8 O, C 4 H 8 Cõu 2. Viết công thức cấu tạo của metan, etilen, axetilen, benzen. Cõu 3. So sánh rợu etylic và axit axetic về: a) Thành phần phân tử, cấu tạo phân tử. b) Tính chất vật lí, tính chất hoá học. Cõu 4. So sánh metan và etilen về : a) Thành phần phân tử, cấu tạo phân tử. b) Tính chất vật lớ. tính chất hoá học Cõu 5. Nêu hiện tợng, giải thích, viết phơng trình hoá học của phản ứng cho các thí nghiệm sau : a) Chiếu sáng bình chứa CH 4 và Cl 2 , cho vào bình một ít nớc, lắc nhẹ rồi cho một mẩu đá vôi vào bình. b) Dẫn luồng khí etilen qua ống nghiệm đựng dung dịch brom. Cõu 6. Viết phơng trình hoá học của phản ứng và ghi điều kiện (nếu có) để chứng minh rằng : a) Metan và benzen đều tham gia phản ứng thế. b) Etilen, axetilen và benzen đều tham gia phản ứng cộng. Cõu 7. Nguyên nhân nào làm cho benzen có tính chất hoá học khác và giống etilen, axetilen. Cõu 8. a) Hãy viết phơng trình hoá học của phản ứng giữa benzen và clo để minh họa. b) Viết phơng trình hoá học của phản ứng giữa metan và clo. Hãy so sánh phản ứng này với phản ứng của benzen với clo. c) Hãy nêu ứng dụng của benzen trong công nghiệp. Cõu 9. Có các chất : Metan, etilen, axetilen, benzen. Chất nào có phản ứng cộng brom ? Tại sao ? Viết các phơng trình hoá học của phản ứng để minh họa. Cõu 10. a) Viết phơng trình hoá học biểu diễn phản ứng cháy của metan, etilen, axetilen với oxi. Nhận xét tỉ lệ số mol CO 2 và số mol H 2 O sinh ra sau phản ứng ở mỗi PTHH. b) Hiện tợng gì xảy ra khi sục khí C 2 H 4 qua dd Br 2 . Viết PTHH. Cõu 11. Nêu các khái niệm : a) Phản ứng thuỷ phân chất béo. b) Phản ứng xà phòng hoá. c) Thành phần chính của xà phòng. Cõu 12. Bằng phơng pháp hóa học, làm thế nào phân biệt đợc các dung dịch : rợu etylic, axit axetic, glucozơ ? Viết các phơng trình hoá học của phản ứng (nếu có) để giải thích. Cõu 13. Nêu cách phân biệt ba bình chứa ba khí : CO 2 ; CH 4 ; C 2 H 4 . Viết phơng trình hoá học của phản ứng (nếu có Cõu 14. Có 3 ống nghiệm đựng 3 chất lỏng không màu bị mất nhãn : H 2 O, C 2 H 5 OH, C 6 H 6 . Chỉ dùng thêm 1 chất làm thuốc thử, hãy nêu cách nhận ra từng chất. Viết phơng trình hoá học Cõu 15. Có các chất lỏng: Dầu ăn, dầu hoả, cồn 45 o . Nêu cách nhận ra từng chất lỏng, chỉ đợc dùng thêm 1 thuốc thử, viết phơng trình hoá học. Cõu 16. Nêu cách phân biệt các dung dịch sau : glucozơ, saccarozơ, axit axetic, dùng dung dịch axit và dung dịch Ag 2 O/NH 3 . Viết phơng trình hoá học. Cõu 17. Nêu cách phân biệt : a) Tơ tổng hợp và tơ tằm. b) Tinh bột và xenlulozơ. c) Saccarozơ và glucozơ. Cõu 18. Có các khí sau đựng riêng biệt trong mỗi lọ: C 2 H 4 , Cl 2 , CH 4 . Hãy nêu phơng pháp hóa học để nhận biết mỗi khí trong lọ. Dụng cụ, hóa chất coi nh có đủ. Viết các phơng trình hóa học của phản ứng xảy ra. Cõu 19. Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng các phơng trình hoá học, ghi rõ điều kiện phản ứng : Đá vôi (1) Vôi sống (2) Đất đèn (3) Axetylen (6) Etylen (7) P.E (4) (8) PVC (5) ơ CH 2 =CHCl Rợu etylic Cõu 20. Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng các phơng trình hoá học : Tinh bột Glucozơ Rợu etylic Axit axetic Etyl axetat Saccarozơ Cõu 21. Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng các phơng trình hoá học : Etilen (1) Rợu etylic (2) Axit axetic (3) Etyl axetat (4) Natri etylat Cõu 22. Hoàn thành các phơng trình hoá học sau : C 6 H 6 + ? ? C 6 H 5 Cl + ? C 2 H 4 + Br 2 ? C 2 H 4 + ? ? C 2 H 5 OH Cõu 23. Có các chất sau : C, CO 2 , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , CaCO 3 . Hãy lập sơ đồ chuyển hoá thể hiện mối quan hệ các chất trên và viết các phơng trình hoá học xảy ra. Cõu 24. Cho các chất CH 3 COOH, H 2 O, Na, Fe, O 2 ,Mg, CaO, K. Rợu etylic phản ứng đợc với chất nào. Viết phơng trình hoá học của phản ứng. Cõu 25 . : Có thể điều chế axit axetic từ khí etilen đợc không ? Nếu đợc viết các phơng trình hoá học Cõu 26. Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ thuộc loại gluxit (hay cacbohiđrat). a) Viết công thức chung của các gluxit trên. b) Viết công thức từng gluxit dới dạng công thức chung. Cõu 27. Chất aminoaxetic có tính chất của một axit. Viết phơng trình hoá học của aminoaxetic với : a) Dung dịch NaOH. b) Dung dịch C 2 H 5 OH Cõu 28.Viết công thức rút gọn của axit axetic và glucozơ và nêu nhận xét ? Cõu 29. 1. Viết công thức phân tử của hợp chất hữu cơ có nhóm nguyên tử sau : a) OH b) COOH c) CH 3 COO 2. Viết một phơng trình hoá học của phản ứng điều chế mỗi hợp chất hữu cơ đó. Cõu 30. Hãy lấy thí dụ polime tự nhiên và polime tổng hợp Cõu 31. Hãy lấy thí dụ về ứng dụng của rợu etylic trong các lĩnh vực : a) Thực phẩm b) Y tế (dợc phẩm) c) C«ng nghiƯp d) Nhiªn liƯu Câu 32. Nªu hiƯn tỵng, viÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng cho c¸c thÝ nghiƯm sau : a) Cho 1 mÈu ®¸ v«i vµo giÊm ¨n. b) Cho 1 mÈu Na vµo rỵu 40 o . c) Sơc khÝ etilen qua dung dÞch brom. Câu 33. Nhiên liệu là gì ? Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả ? Câu 34. Độ rượu là gì ? Tính số ml rượu etylic có trong 500 ml rượu 45 0 ? Câu 35. §èt ch¸y hoµn toµn 1 hi®rocacbon, sau ph¶n øng thu ®ỵc 6,72 lÝt CO 2 vµ 5,4 g H 2 O. TØ khèi h¬i cđa hi®rocacbon so víi oxi b»ng 1,3125. X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tư cđa hi®rocacbon. Câu 36. Đốt cháy 3g chất hữu cơ A thu được 8,8g khí CO 2 , và 5,4g H 2 O. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm cơng thức phân tử của A. Câu 37. Tõ tinh bét ngêi ta s¶n xt rỵu etylic theo s¬ ®å sau : Tinh bét (1) → glucoz¬ (2) → rỵu etylic 1. ViÕt ph¬ng tr×nh ho¸ häc cđa ph¶n øng x¶y ra. 2. TÝnh khèi lỵng rỵu etylic thu ®ỵc khi cho lªn men 1 tÊn ngò cèc chøa Câu 38. 1) TÝnh thĨ tÝch kh«ng khÝ cÇn dïng ®Ĩ ®èt ch¸y 2,8 lÝt metan (ë ®iỊu kiƯn tiªu chn), biÕt r»ng oxi chiÕm 20% thĨ tÝch kh«ng khÝ. 2) TÝnh sè gam khÝ cacbonic vµ níc t¹o thµnh sau ph¶n øng. Câu 39. Cho 2,8 lÝt hçn hỵp metan vµ etilen (®o ë ®iỊu kiƯn tiªu chn) léi qua dung dÞch níc brom, ngêi ta thu ®ỵc 4,7 gam ®ibrommetan. 1. ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc cđa ph¶n øng x¶y ra. 2. TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m cđa hçn hỵp theo thĨ tÝch. Câu 40. §èt ch¸y hoµn toµn 16,8 lÝt khÝ axetilen. a) ViÕt ph¬ng tr×nh ho¸ häc cđa ph¶n øng x¶y ra. b) TÝnh thĨ tÝch khÝ oxi, thĨ tÝch kh«ng khÝ cÇn dïng ®Ĩ ®èt ch¸y hÕt lỵng axetilen nµy. BiÕt r»ng thĨ tÝch khÝ ®o ë ®ktc vµ kh«ng khÝ chøa 20% thĨ tÝch oxi. c) TÝnh khèi lỵng khÝ cacbonic vµ h¬i níc t¹o thµnh sau ph¶n øng. d) NÕu dÉn s¶n phÈm ®èt ch¸y vµo dung dÞch níc v«i trong d th× sau thÝ nghiƯm sÏ thu ®ỵc bao nhiªu gam chÊt kÕt tđa. Câu 41. Cho dung dÞch axit axetic (CH 3 COOH) t¸c dơng hÕt víi 300 ml dung dÞch NaOH 0,5M. a) ViÕt ph¬ng tr×nh ho¸ häc cđa ph¶n øng. b) TÝnh sè gam axit axetic ®· tham gia ph¶n øng. c) TÝnh sè gam mi CH 3 COONa t¹o thµnh Câu 42. §Ĩ trung hoµ 60 gam dung dÞch axit axetic 10% cÇn bao nhiªu ml dung dÞch NaOH 0,5M, sau ph¶n øng thu ®ỵc bao nhiªu gam mi ? Câu 43. Cã hçn hỵp A gåm rỵu etylic vµ axit axetic. Cho 21,2 gam A ph¶n øng víi Na d th× thu ®ỵc 4,48 lÝt khÝ ®iỊu kiƯn tiªu chn. TÝnh phÇn tr¨m khèi lỵng mçi chÊt trong hçn hỵp A. Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan ( ở đktc ) a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy lượng khí trên ? c. Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng 80g dung dòch NaOH 25%. Tính khối lượng muối tạo thành ? C©u 45. NÕu cho a gam hçn hỵp bét 2 kim lo¹i Al, Fe vµo dung dÞch CuSO 4 1M d, thu ®ỵc 1,6 gam chÊt r¾n mµu ®á. Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với NaOH d, thu đợc 0,56 gam chất rắn không tan. a) Viết các phơng trình hoá học xảy ra. b) Tính a. Cõu 46 . Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl (d) thu đợc 2,24 lít khí (đktc). 1. Viết các phơng trình hoá học của phản ứng xảy ra. 2. Tính khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp. 3. Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M đủ để hoà tan 4,4 gam hỗn hợp Cõu 47 . Đốt cháy hết 28 lit metan (ĐKTC), cho toàn bộ các sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lợng d dung dịch Ba(OH) 2 , thấy khối lợng bình tăng lên m 1 g và tạo thành m 2 g kết tủa trắng. Viết các PTHH xảy ra, tính m 1 , m 2 . Cõu 48 . . Đốt cháy hết 5,6 lit metan (ĐKTC), cho các sản phẩm cháy lần lợt đi chậm qua bình một đựng lợng d dung dịch axit sunfuric đặc, bình hai đựng lợng d dung dịch nớc vôi trong. Hỏi khối lợng bình một tăng lên bao nhiêu g ? Và lợng kết tủa thu đợc trong bình hai. Cõu 49 . Cho V lit metan (ĐKTC), đốt cháy hết lợng khí đó, thu đợc 7,84 lit khí CO 2 (ĐKTC) và m 1 g hơi nớc.Tính V và m 1 Cõu 50. Cho a g kim loại sắt phản ứng vừa đủ với 200 g dung dịch HCl 14,6%. a) Viết phơng trình hoá học. b) Tính a. c) Tính thể tích khí H 2 thu đợc ở đktc Cõu 51. Sản xuất rợu etylic từ tinh bột. a) Viết các phơng trình hoá học của quá trình sản xuất. b) Tính khối lợng tinh bột (kg) cần dùng để sản xuất 1000 lít cồn 90 o . Khối lợng riêng rợu etylic 0,8 g/ml, hiệu suất quá trình sản xuất là 80%. Cõu 52 . Cho các chất có công thức hoá học : C 2 H 6 O ; CaCO 3 ; Fe ; S ; C 2 H 4 ; CH 3 Cl ; NaHSO 4 ; H 2 SO 4 ; CH 3 COOH ; CO 2 ; C ; Cl 2 ; C 6 H 12 O 6 . Hãy cho biết công thức nào biểu diễn : a) Đơn chất. b) Chất hữu cơ. c) Hiđrocacbon. d) Dẫn xuất hiđrocacbon. e) Axit. f) Kim loại. g) Phi kim. Cõu 53. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon nhẹ hơn không khí. Sau phản ứng thu đợc thể tích khí và hơi đúng bằng thể tích khí hiđrocacbon và oxi tham gia phản ứng cùng điều kiện. Xác định hiđrocacbon . OH liên kết v i gốc hiđrocacbon (gốc hiđrocacbon là phần còn l i của phân tử hiđrocacbon sau khi bớt i 1 hay một số nguyên tử hiđro). b) R ợu i n hình Rợu etylic : C 2 H 5 OH Phân tử kh i là. cho biết công thức nào biểu diễn : a) Đơn chất. b) Chất hữu cơ. c) Hiđrocacbon. d) Dẫn xuất hiđrocacbon. e) Axit. f) Kim lo i. g) Phi kim. Cõu 53. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon nhẹ. 2CO 2 2. Axit hữu cơ a) Kh i niệm Axit hữu cơ là hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm COOH liên kết v i gốc hiđrocacbon. b) Axit i n hình Axit axetic : CH 3 COOH Phân tử kh i là 60 * Công

Ngày đăng: 04/05/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan