Phân tích chiến lược Marketing Mix của hãng Apple

14 13.9K 118
Phân tích chiến lược Marketing Mix của hãng Apple

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích chiến lược Marketing Mix của hãng Apple MỤC LỤC I. Marketing 1. Định nghĩa 2. Vai trò của Marketing 3. Chức năng của Marketing II. Marketing Mix 1. Định nghĩa 2. Thành phần a, Sản phẩm ( Product) b, Giá (Price) c, Phân phối ( Place) d, Xúc tiến ( Promotion) III. Phân tích chiến lược Marketing Mix của hãng Apple 1. Giới thiệu chung về Apple 2. Chiến lược Marketing Mix của hãng Apple a, Sản phẩm ( Product) b, Giá (Price) c, Phân phối ( Place) d. Xúc tiến (Promotion) IV. Kết Luận I.Marketing 1.Khái niệm a, Theo viện nghiên cưú Marketing Anh Marketing là chức nâng quản lý công ty về mặt tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện và biến sức mua của người tiêu dung thành nhu cầu thực sự của một mặt hàng cụ thể, đến việc đưa hàng hóa đến người tiêu dùng cuối cùng đảm bảo cho công ty thu hút được lợi nhuận dự kiến. b, Theo Hiệp hội Marketing Mỹ Marketing là quá trình lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đó, định giá, khuyến mãi và phân phối sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để tạo ra sự trao đổi nhằm thỏa mãn các mục tiêu của cá nhân và tố chức. c, Theo Phillip Kotler Mar là hoạt động của con người hướng tới thỏa mãn nhu cầu và ước muốn của khách hang thong qua quá trình trao đôi. è Tóm lại: “Marketing là tổng thể các hoạt động của doanh nghiệp hướng tới thỏa mãn, gợi mở những nhu cầu cảu người tiêu dùng trên thị trường để đạt được mục tiêu lợi nhuận.” 2. Vai trò của Marketing Giúp khảo sát thị trường, hoạt động sản xuất và tiêu thụ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách thiết thực. Giúp giải quyết mối quan hệ giữa doanh nghiệp và thị trường. Marketing chính là biện pháp cụ thể hóa kế hoạch kinh doanh tại doanh nghiệp. Giúp dung hòa tốt các mục tiêu của doanh nghiệp. Kích thích sự nghiên cứu và cải tiến sản xuất. 3. Chức năng của Marketing Nghiên cứu thị trường, phân tích tiềm năng nhu cầu tiêu dùng và dự đoán triển vọng. Tăng cường khả năng thích nghi của đoan nghiệp trong điều kiện thị trường có nhiều biến động. Thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng của quần chúng. Tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh. II.Marketing Mix 1.Định nghĩa Marketing mix là một tập hợp các biến số mà công ty có thể kiểm soát và quản lý được và nó được sử dụng để cố gắng gây được phản ứng mong muốn từ thị trường mục tiêu 2.Thành phần Tập hợp bốn biến số chính (sản phẩm, giá, phân phối và hỗ trợ bán hàng) cấu thành kế hoạch marketing của doanh nghiệp được gọi là marketing hỗn hợp (marketing mix). Bốn yếu tố của marketing mix tác động tương hỗ, quyết định về yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của ba yếu tố còn lại. 4 P của Marketing Mix Sản phẩm (Product): Quản lý các yếu tố của sản phẩm bao gồm lập kế hoạch và phát triển đúng những mặt hàngdịch vụ mà công ty sẽ đưa ra thị trường. Giá (Price): Xác định đúng cơ sở giá cho các sản phẩm. Phân phối (Place): Chọn lựa và quản lý các kênh thương mại để sản phẩm chiếm lĩnh được thị trường mục tiêu đúng thời điểm và phát triển hệ thống logistic và vận chuyển sản phẩm. Xúc tiến (Promotion): Giới thiệu và thuyết phục thị trường dùng sản phẩm của doanh nghiệp. a, Sản phẩm ( Product) Chính sách về sản phẩm là nền tảng của chính sách Marketing Mix. Khi xem xét chính sách sản phẩm, doanh nghiệp cần quan tâm đến những vấn đề sau: • Quản lý chất lượng tổng hợp: Việc nghiên cứu thị trường và khách hàng không chỉ trả lời câu hỏi khách hàng cần gì, cần bao nhiêu, cần vào thời điểm nào và khả năng thanh toán của họ ra sao, mà còn phải biết họ đòi hỏi mức độ chất lượng như thế nào, chất lượng nào có thể cho họ tho

Câu 3: Căn cứ vào chiến lược Marketing Mix, xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩm hoặc thương hiệu mà em quan tâm nhất. MỤC LỤC I. Marketing 1. Định nghĩa 2. Vai trò của Marketing 3. Chức năng của Marketing II. Marketing Mix 1. Định nghĩa 2. Thành phần a, Sản phẩm ( Product) b, Giá (Price) c, Phân phối ( Place) d, Xúc tiến ( Promotion) III. Phân tích chiến lược Marketing Mix của hãng Apple 1. Giới thiệu chung về Apple 2. Chiến lược Marketing Mix của hãng Apple a, Sản phẩm ( Product) b, Giá (Price) c, Phân phối ( Place) d. Xúc tiến (Promotion) IV. Kết Luận I.Marketing 1.Khái niệm a, Theo viện nghiên cưú Marketing Anh Marketing là chức nâng quản lý công ty về mặt tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện và biến sức mua của người tiêu dung thành nhu cầu thực sự của một mặt hàng cụ thể, đến việc đưa hàng hóa đến người tiêu dùng cuối cùng đảm bảo cho công ty thu hút được lợi nhuận dự kiến. b, Theo Hiệp hội Marketing Mỹ Marketing là quá trình lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đó, định giá, khuyến mãi và phân phối sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để tạo ra sự trao đổi nhằm thỏa mãn các mục tiêu của cá nhân và tố chức. c, Theo Phillip Kotler Mar là hoạt động của con người hướng tới thỏa mãn nhu cầu và ước muốn của khách hang thong qua quá trình trao đôi. è Tóm lại: “Marketing là tổng thể các hoạt động của doanh nghiệp hướng tới thỏa mãn, gợi mở những nhu cầu cảu người tiêu dùng trên thị trường để đạt được mục tiêu lợi nhuận.” 2. Vai trò của Marketing - Giúp khảo sát thị trường, hoạt động sản xuất và tiêu thụ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách thiết thực. - Giúp giải quyết mối quan hệ giữa doanh nghiệp và thị trường. - Marketing chính là biện pháp cụ thể hóa kế hoạch kinh doanh tại doanh nghiệp. - Giúp dung hòa tốt các mục tiêu của doanh nghiệp. - Kích thích sự nghiên cứu và cải tiến sản xuất. 3. Chức năng của Marketing - Nghiên cứu thị trường, phân tích tiềm năng nhu cầu tiêu dùng và dự đoán triển vọng. - Tăng cường khả năng thích nghi của đoan nghiệp trong điều kiện thị trường có nhiều biến động. - Thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng của quần chúng. - Tăng cường hiệu quả hoạt động kinh doanh. II.Marketing Mix 1.Định nghĩa Marketing- mix là một tập hợp các biến số mà công ty có thể kiểm soát và quản lý được và nó được sử dụng để cố gắng gây được phản ứng mong muốn từ thị trường mục tiêu 2.Thành phần - Tập hợp bốn biến số chính (sản phẩm, giá, phân phối và hỗ trợ bán hàng) cấu thành kế hoạch marketing của doanh nghiệp được gọi là marketing hỗn hợp (marketing mix). Bốn yếu tố của marketing mix tác động tương hỗ, quyết định về yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của ba yếu tố còn lại. - 4 P của Marketing Mix - Sản phẩm (Product): Quản lý các yếu tố của sản phẩm bao gồm lập kế hoạch và phát triển đúng những mặt hàng/dịch vụ mà công ty sẽ đưa ra thị trường. - Giá (Price): Xác định đúng cơ sở giá cho các sản phẩm. - Phân phối (Place): Chọn lựa và quản lý các kênh thương mại để sản phẩm chiếm lĩnh được thị trường mục tiêu đúng thời điểm và phát triển hệ thống logistic và vận chuyển sản phẩm. - Xúc tiến (Promotion): Giới thiệu và thuyết phục thị trường dùng sản phẩm của doanh nghiệp. a, Sản phẩm ( Product) Chính sách về sản phẩm là nền tảng của chính sách Marketing Mix. Khi xem xét chính sách sản phẩm, doanh nghiệp cần quan tâm đến những vấn đề sau: • Quản lý chất lượng tổng hợp: Việc nghiên cứu thị trường và khách hàng không chỉ trả lời câu hỏi khách hàng cần gì, cần bao nhiêu, cần vào thời điểm nào và khả năng thanh toán của họ ra sao, mà còn phải biết họ đòi hỏi mức độ chất lượng như thế nào, chất lượng nào có thể cho họ thoả mãn nhất. Tuy nhiên sự đòi hỏi về chất lượng của khách hàng là không có giới hạn, để quyết định mức định lượng thích ứng công ty phải nghiên cứu mức chất lượng của những sản phẩm cạnh tranh thay thế. Từ đó xác định những yêu cầu chất lượng với thiết kế và định hướng quản lý chất lượng trong quá trình chế tạo sản phẩm. • Phát triển nhãn hiệu và bao bì sản phẩm: Việc lựa chọn nhãn hiệu cho sản phẩm có ý nghĩa quan trọng bảo đảm thành công của phát triển sản phẩm mới. Việc lựa chọn nhãn hiệu phải bảo đảm những yêu cầu tối thiểu sau: - Phải hàm ý về lợi ích của sản phẩm. - Phải hàm chứa ý đồ về định vị . - Phải hàm ý về chất lượng . - Tên nhãn hiệu phải dễ phát âm và dễ nhớ. - Không trùng hoặc không tương tự với nhãn hiệu của doanh nghiệp khác. - Hợp với phong tục tập quán của thị trường mục tiêu. • Quyết định lựa chọn bao gói sản phẩm: Bao bì sản phẩm phải đảm bảo thực hiện đồng thời bốn chức năng: bảo quản và bán hàng hoá, thông tin về hàng hoá, thẩm mỹ, tạo nên sự hấp dẫn của sản phẩm với khách hàng và chức năng thương mại. Những yếu tố của một nhãn hàng tốt: - Gợi mở một cái gì đó về đặc tính của sản phẩm chẳng hạn như lợi ích, giá trị sử dụng của sản phẩm. - Dễ phát âm, đánh vần và dễ nhớ. - Dễ phân biệt với các nhãn hàng khác. - Thích nghi với sản phẩm mới để có thể thêm vào dòng sản phẩm sẵn có của doanh nghiệp. - Đúng luật lệ để có thể đăng ký nhãn hàng với cơ quan có thẩm quyền. (Fundamentals of Marketing - McGraw- Hills) Đóng gói cần đảm nhiệm các chức năng bảo vệ, kinh tế, thuận lợi và hỗ trợ bán hàng. Lựa chọn bao bì sản phẩm là cần thiết đối với việc xác định, miêu tả và xúc tiến sản phẩm. Do đó, nhứng khía cạnh này cần được đề cập khi phát triển chính sách sản phẩm để có thể đáp ứng được đúng những nhu cầu của khách hàng mục tiêu. b, Giá ( Price) Giá cả không phải là yếu tố cạnh tranh hàng đầu nhưng vẫn luôn được coi là yếu tố quan trọng trong việc thu hút khách hàng đặc biệt là ở những thị trường mà thu nhập của dân cư còn thấp. Trong việc phát triển sản phẩm mới doanh nghiệp phải có chính sách giá thích hợp để tạo cho sản phẩm có chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Trong chính sách giá đối với sản phẩm mới, doanh nghiệp có thể theo đuổi những mục tiêu cơ bản sau đây: - Để tồn tại (giá cao hơn chi phí) - Để tối đa hoá lợi nhuận trước mắt - Để tăng thị phần - Để thu hồi vốn nhanh - Để dẫn đầu về chất lượng Các mục tiêu khác: một doanh nghiệp có thể dùng giá để phục vụ cho một số mục tiêu cụ thể hơn. Doanh nghiệp có thể đặt giá ở mức thấp để ngăn chăn cạnh tranh hay đặt giá bằng giá của đối thủ cạnh tranh để giữ ổn đinh thị trường. Giá có thể được quyết đinh ở mức giữ uy tín cũng như hỗ trợ các hãng buôn hay để tránh sự can thiệp của Chính phủ. Tuy nhiên, doanh nghiệp không thể dựa vào ý muốn chủ quan của mình để định giá. Cần phải tuân thủ những ràng buộc nhất định. Một số chính sách giá: • Chính sách giá hớt váng thị trường (Market-Skimming Pricing): hớt váng thị trường liên quan đến việc định giá cao so với giá thị trường. Chính sách này đặc biệt thích hợp với các sản phẩm mới vì: - Trong giai đoạn đầu của chu kỳ sống của một sản phẩm, giá cả không phải là yếu tố quan trọng nhất; - Thị trường sẽ được phân định theo thu nhập nhờ giá cao; - Nó có thể là một yếu tố bảo vệ một khi giá cả xác định sai; - Giá cao ban đầu sẽ hạn chế nhu cầu ở mức sản xuất ban đầu của doanh nghiệp. • Chính sách giá thâm nhập thị trường( penetration pricing): Trong chiến lược này, một mức giá thấp ban đầu sẽ giúp sản phẩm có được thị phần lớn ngay lập tức. Tuy nhiên, để áp dụng chính sách này, nên có những điều kiện sau: - Sản phẩm có mức cầu giãn lớn; - Giá đơn vị của sản phẩm sẽ phải giảm đi đáng kể khi sản phẩm được sản xuất theo quy mô lớn; - Doanh nghiệp cần dự tính trước là sản phẩm đó sẽ phải chịu cạnh tranh mạnh ngay khi nó xuất hiện trên thị trường; Chiết khấu và hoa hồng • Chiết khấu: - Chiết khấu số lượng: Các đơn đặt hàng có thể giảm chi phí sản xuất và vận chuyển hàng hoá. - Chiết khấu thương mại - Chiết khấu thanh toán • Các khoản hoa hồng: đó là việc giảm giá để bồi hoàn lại những dịch vụ khuyến mại mà các đại lý đã thực hiện. c, Phân phối ( place) Nội dung cơ bản của chính sách phân phối trong marketing sản phẩm mới là thiết kế và quản lý mạng lưới bán hàng trong giai đoạn đầu doanh nghiệp tung sản phẩm ra thị trường. Mạng lưới bán hàng đó là tập hợp các kênh với sự tham gia của các chủ thể khác nhau có sức mạnh và uy tín khác nhau để đưa hàng hoá từ doanh nghiệp sản xuất đến các khách hàng một cách thành công.Việc thiết kế và quản lý các kênh bán hàng hoá mới của doanh nghiệp phải bảo đảm các yêu cầu cơ bản sau đây: - Phù hợp với tính chất của sản phẩm. - Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng trong việc tiếp cận và tìm mua sản phẩm một cách dễ dàng. - Xem xét kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh. - Các kênh phân phối cần đảm bảo tăng doanh số bán của công ty và thiết lập mối quan hệ bền vững với các trung gian. Có ba loại kênh phân phối chính • Phân phối đặc quyền: - Hạn chế số nhà phân phối trung gian - Nhà trung gian không bán hàng của đối thủ cạnh tranh; - Doanh nghiệp hy vọng khách hàng có đủ kiến thức và năng động để mua sản phẩm; - Tăng cường ấn tượng của sản phẩm và có lãi cao - Chọn một địa điểm để bán sản phẩm. • Phân phối có chọn lọc: là phương thức trong đó số doanh nghiệp sản xuất nhiều hơn số nhà phân phối và doanh nghiệp sản xuất không tốn nhiều chi phí để kiểm soát các địa điểm bán hàng. • Phân phối rộng rãi: doanh nghiệp sẽ tìm nhiều địa điểm bán hàng tạo thuận lợi cho khách hàng tìm kiếm sản phẩm nhưng sẽ mất khả năng kiểm soát hệ thống bán hàng. Chính sách truyền thống và xúc tiến bán hàng khi một sản phẩm mới được giới thiệu trên thị trường, mục tiêu chính của chính sách truyền thông và xúc tiến bán hàng là: - Thông báo với khách hàng tiềm năng rằng hiện nay đã có một sản phẩm mới, sản phẩm mới được sử dụng thế nào và những lợi ích của sản phẩm mới. - Bán trực tiếp cần được tăng cường nhằm vào cả người phân phối và người tiêu dùng. - Thay vì gọi điện hay gặp gỡ từng khách hàng, doanh nghiệp có thể giới thiệu sản phẩm mới tại hội chợ thu hút được các khách hàng có quan tâm. d, Xúc tiến (Promotion) • Bán hàng trực tiếp: Ưu điểm: - Độ linh hoạt lớn. - Nhằm thẳng vào khách hàng mục tiêu. - Tạo ra doanh số bán thực tế Khó khăn: Chi phí cao • Quảng cáo: Ưu điểm: - Hỗ trợ hoạt động bán hàng trực tiếpo Thu hút những khách hàng mà đội ngũ bán hàng chưa thể tiếp thị được - Cải thiện mối quan hệ với các nhà bán buôno Thâm nhập vào một thị trường (địa lý) mới hay thu hút một phân đoạn thị trường mới - Giới thiệu sản phẩm mới - Mở rộng khả năng sử dụng của một sản phẩm - Tăng doanh số bán hàng công nghiệp - Chống lại các sản phẩm thay thế - Xây dựng thiện chí của công chúng đối với doanh nghiệp • Hỗ trợ bán hàng - Chính sách "kéo": Chính sách này được sử dụng khi mục tiêu của doanh nghiệp là tăng lượng bán và đòi hỏi phải thâm nhập vào một thị trường mới. Để khuyến khích khách hàng dùng thử sản phẩm mới và thuyết phục họ không dùng các sản phẩm khác, doanh nghiệp có thể sử dụng các biện pháp như coupon, chiết khấu thanh toán, phát hàng thử, và các loại tiền thưởng. - Chính sách "đẩy": Chính sách này góp phần hỗ trợ hoạt động bán lẻ và thiện chí của các đại lý. Các hoạt động hỗ trợ trong chính sách này có thể là đào tạo cho đội ngũ bán hàng của nhà đại lý bán lẻ, trình bày các điểm bán hàng, và trợ cấp quảng cáo. • Tài liệu quảng cáo: Ưu điểm: - Chi phí thấp hơn quảng cáo và bán trực tiếp - Đem đến cho khách hàng một nội dung quảng cáo đáng tin cậy hơn so với quảng cáo trên các phương tin truyền thôngo Thu hút được sự chú ý của nhiều người hơn - Khách hàng có thể có được nhiều thông tin hơn - Đúng lúc hơn • Quan hệ đối ngoại: Những hoạt động này được tổ chức nhằm xây dựng và phát triển một hình ảnh hay một mối quan hệ tốt đẹp giữa doanh nghiệp và công chúng - khách hàng, những nhân viên, cơ quan địa phương và chính phủ. Các phương tiện truyền thông có thể sử dụng trong các chiến dịch quảng cáo: - Báo chí - Vô tuyến truyền hình - Thư trực tiếp - Truyền thanh - Tạp chí - Quảng cáo ngoài trời III. Phân tích chiến lược Marketing Mix của hãng Apple 1.Giới thiệu chung về Apple Apple Inc. (NASDAQ: AAPL, LSE: ACP) là tập đoàn công nghệ máy tính của Mỹ Trụ sở chính đặt tại thung lũng máy tính (Silicon Valley) ở San Francisco, bang California. Apple được thành lập ngày 1 tháng 4 năm 1976 dưới tên Apple Computer, Inc., và đổi tên vào đầu năm 2007. Thành viên sáng lập : Steve Wozniak, Steve Jobs, Ronald Wayne Khu vực hoạt động trên toàn thế giới. Chủ yếu ở các nước như : Mỹ, Anh, Canada, Nhật Bản, Australia, Thụy Sỹ, Italy, Đức, Trung Quốc, Pháp, Mexico, Ấn Độ. Loại hình kinh doanh : máy tính cá nhân, phần mềm, phần cứng, thiết bị nghe nhạc, thiết bị đa phương tiện khác 2. Chiến lược Marketing Mix của hãng Apple a, Sản phẩm ( Product) Các sản phẩm : [...]... iPhone ngay khi vừa ra mắt cảm thấy mình bị lừa Làm mất một phần niềm tin của khách hàng Đây là 1 bài học lớn cho chiến lược định giá của Apple c, Phân phối ( Place) Apple có những nhà phân phối chính thức cho các sản phẩm của hãng rộng khắp ở rất nhiều quốc gia và ngày càng được mở rộng Apple có chuỗi các của hàng bán lẻ trực tiếp của chính mình và website bán hàng trực tuyến qua mạng internet Điều đó... mãi: Apple là hãng máy tính có dịch vụ hậu mãi- chăm sóc khách hàng tốt nhất hiện nay, trong đó hoạt động hỗ trợ qua điện thoại, hỗ trợ trực tuyến và khả năng giải quyết vấn đề của nhân viên Apple đều được đánh giá rất cao b, Giá (Price) Chiến lược định giá cao hơn các đối thủ cạnh tranh Apple tin tưởng rằng một sản phẩn chất lượng cao xứng đáng với một mức giá cao Chiến lược định giá ban đầu của Apple. .. Apple hoàn toàn đúng đắn Cách định giá này ngoài việc giúp Apple thu được doanh thu lớn, mà còn làm cho khách hàng của Apple thấy được giá trị họ nhận được khi sử dụng các sản phẩm của hãng Chiến lược giá của Apple là: tung ra sản phẩm với giá cao, giảm giá rồi giới thiệu sản phẩm mới với giá cao không kém và lại giảm giá hơn nữa Tuy nhiên Apple cũng mắc một số sai lầm trong việc định giá Như trường... iPhone Apple TV Software Nhận xét: Điểm nổi bật của tất cả các sản phẩm của Apple là : “ĐẸP” - Trong tất cả những dòng sản phẩm của Apple, ngay đến các chi tiết, mọi thứ gần như hoàn hảo và bắt mắt từ thiết kế, đóng gói - Các sản phẩm của Apple có thiết kế đơn giản không cầu kì nhưng tinh tế, sang trọng và thời trang - Đó là điểm thu hút sự quan tâm của khách hàng đâu tiên Tên sản phẩm: Có thể tên của. .. Hiện Apple có khoảng hơn 300 cửa hàng tại hơn 10 quốc gia Các Apple Store là một trong những yếu tố làm Apple thành công Một số hình ảnh của chuỗi cửa hàng bán lẻ của Apple d, Chiên lược xúc tiến (promotion) Apple luôn đưa ra những thông điệp đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ và dễ chia sẻ Tuy nhiên đơn giản không có nghĩa là thiếu đi ý nghĩa chiều sâu Ví dụ như những thông tin về chiếc iPhone được đưa ra: Apple. .. lượng cao, phong thái phục vụ chuyên nghiệp, họ luôn tạo cho khách hàng những trải nhiệm công nghệ thú vị Apple tận dụng quảng cáo qua phương thức giữa các khánh hàng Không có chiến lược marketing nào hiệu quả hơn là để khách hàng tiếp thị cho mình IV Kết Luận Với những chiến lược Marketing đúng đắn, Apple đã đang và sẽ luôn đạt được những kết quả kinh doanh tôt, và sẽ luôn là công ty đi đầu trong lĩnh... toàn màn hinh Logo: Trên tất cả các sản phẩm của Apple đều có logo của hãng là hình quả táo bị cắn dở Ý nghĩa: Quả táo tương trưng cho sức mạnh, sự khám phá và vẻ đẹp cao quý Chi tiết quả táo bị cắn một miếng là do Steve Jobs cho rằng Apple chưa thực sự hoàn hảo, ông luôn đi tìm sự hoàn hảo và coi đó như thông điệp nhắc nhở nhân viên phải luôn sáng tao Logo của Apple có giá trị rất lớn è “Không bán sản... iPod, iPhone Chủng loại: Apple có nhiều dòng sản phẩm và nhiều chủng loại sản phẩm để phục vụ đa dạng các đối tượng khách hàng Chất lượng, tính năng: Các sản phẩm của Apple đều có chất lượng cao, với công nghệ hiện đại tiên tiến, đi đầu trong nhiều lĩnh vực Apple cũng thường xuyên nâng cấp các sản phẩm của mình - Máy tính Mac: Bền Được cài hệ điều hành Mac OS X có bản quyền của Apple nên độ ổn định cao... lời nói”, nên mọi ý tưởng của Apple đều được thực hiện qua những tấm hình lớn Điều đó gây được ấn tượng ngay tức thì cho khách hàng Apple dùng nhiều cách để khách hàng biết đến họ qua các phương tiện truyền thông, như các bài báo viết về chất lượng sản phẩm, các thông tin chi tiết về sản phẩm mới… Applecung cấp cho báo giới một số thông tin mới và độc nhất để họ viết về Apple Apple có đội ngũ bán hàng... loại Virut tấn công Mac rất ít nên tính bảo mật cao Apple ứng dụng bộ xử lý của Intel nên máy Mac còn có thể được cài đặt hệ điều hành Windows hoặc Linux - iPod Đầy đủ các tính năng thông thường của máy nghe nhạc Thời gian sử dụng lâu, hỗ trợ chuẩn âm thanh hình ảnh video, kích thước màn hình lớn, độ phân giải cao - iPhone Đầy đủ các tính năng của dòng điện thoại thông minh Giao diện với người

Ngày đăng: 04/05/2015, 01:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan