Thế giới nghề nghiệp quanh ta

2 677 2
Thế giới nghề nghiệp quanh ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn tháng 10 năm 201 Ngày dạy tháng 10 năm 201 Chủ đề 3: Thế giới nghề nghiệp quanh ta I/. Mục tiêu: 1./ Kiến thức: Giúp HS biết được 1 sớ kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và su thế biến đởi của nhiều nghề. 2/. Kĩ năng: - Biết cách tìm hiểu thơng tin về nghề. - Kể 1 sớ nghề đặc trưng minh họa cho tính đa dạng và phong phú của thế giới nghề nghiệp. 3/. Thái đợ: Có ý thức tìm hiểu thơng tin nghề II/. Ch̉n bị: 1/.Giáo viên: - Soạn bài; - Nghiên cứu tài liệu Liệt kê 1 số nghề khơng theo nhóm nhất định nào (bảng phụ) để hs phân loại nghề theo u cầu của nghề đối với người lao động. Chuẩn bị một số câu hỏi cho hs thảo luận nhóm về cơ sở khoa học của việc chọn nghề. Chuẩn bị các phương tiện để tổ chức hoạt động của chủ đề. 2/. Học sinh: Học bài cũ, ch̉n bị tài liệu cho bài mới. III/. Tiến trình lên lớp: 1/. Ổn định tở chức: 1phút 2/.Kiểm tra bài cũ: 5 phút HS1: Những việc làm có tính cấp thiết trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội? Cho VD HS2: Viết tên của 10 nghề mà em biết; Những nghề nào thường gặp? Những nghề nào mới xuất hiện trong vài năm gần đây? Nêu tên 1 số nghề trên thế giới? HS3: các tên nghề của bạn viết việc làm có giống nhau? Mơi trường làm việc có như nhau?Thu nhập? … GV nhận xét – đánh giá. Từ kết quả của HS2 và nhận xét của HS3, GV dẫn tới chủ đề 3 … Ghi bảng … 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung Ngồi các nghề mà HS2 đã viết tên cho Hs thảo luận nhóm/ bàn và ghi bổ sung tên nghề (tiếp sức/ nhóm); Nhận xét loại bỏ tên nghề trùng, xếp theo nhóm (ý hiểu của hs) Theo em u cầu của mỗi nghề có giống nhau về : đào tạo, sức khỏe, năng lực … ? Mỗi địa phương có nghề giống nhau? Cho ví dụ? Ví dụ: Trong nước: Nghề nuôi cá sấu ở các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, nhưng không có ở Cao Bằng, Lạng Sơn … Ở Ấn Độ có nghề chuyên thổi sáo để điều khiển rắn độc mà các nước khác không có nghề này. Chun mơn của 1 nghề có như nhau ? Ví dụ? Như nghề dạy học, có các môn như Toán, Văn, Sử, Đòa … ? Em hãy cho biết trong 1 xí nghiệp thì ai là người trực tiếp tham gia sản x́t và ai là người khơng tham gia trực tiếp sản x́t? 1/. Tính đa dạng và phong phú của thế giới nghề nghiệp: 10 phút Thế giới nghề rất phong phú, đa dạng. Thế giới ln vận động thay đổi nên phải có thơng tin và hiểu biết về nghề để lựa chọn phù hợp với năng lực cá nhân mình. + Nghề thuộc danh mục nhà nước đào tạo: + Nghề ngoài danh mục nhà nước đào tạo: + Danh mục nghề đào tạo của 1 quốc gia không cố đònh + Có những nghề chỉ có ở đòa phương này mà không có ở đòa phương kia … + Mỗi nghề lại chia ra thành những chuyên môn, có nghề có tới vài chục chuyên môn. 2/. Phân loại nghề: 11 phút a/. Phân loại nghề theo lao đợng: -Tham gia trực tiếp sản xuất là người công nhân. - Không trực tiếp sản xuất là giám đốc, phó GĐ GV: Vậy chúng ta thấy ở đây người ta chia hình thức lao động theo 2 lĩnh vực. Treo bảng phụ có ghi tên từng nhóm nghề / so sánh với kết quả của hs … GV: Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận trong 5 phút. Lấy ví dụ - Nhóm 1: Những nghề qua đào tạo. - Nhóm 2: Những nghề không qua đào tạo. - Nhóm 3: Những nghề qua đào tạo. - Nhóm 4: Những nghề không qua đào tạo. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả thảo luận. + Có rất nhiều nghề thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: - Công việc của nghề hành chính là sắp đặt. ? Nghề hành chính đòi hỏi những đức tính gì? Ví dụ? HS: Bình tĩnh, chu đáo, cẩn thận. … GV chốt những ý chính. Mỗi nghề có những dấu hiệu ? Cho HS suy nghĩ – trả lời (độc lập) ? Em lấy ví dụ trong nghề trồng cây thì đối tượng của nghề là gì? HS: Là những cây trồng. GV: Cho HS lấy thêm 1 số ví dụ. - Nghề may; nghề trồng lúa; nghề nuôi bò … Muốn giới thiệu nghề thì người ta phải dùng bản mô tả nghề. Bản mô tả nghề có nội dung yêu cầu? ? Dựa vào bản mô tả nghề em hãy mô tả nghề giáo viên? HS:Thảo luận nhóm. Nhóm trưởng b/cáo k/quả thảo luận. - Lĩnh vực quản lí, lãnh đạo có10 nhóm nghề - Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề b/. Phân loại nghề theo đào tạo: - Những nghề qua đào tạo. - Những nghề không qua đào tạo. - Những nghề được truyền trong dòng họ (nghề gia truyền) c/. Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động: - Thuộc lĩnh vực hành chính - Tiếp xúc với con người; - Thợ; - Kỹ thuật; - Trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật; - Nghiên cứu khoa học; - Tiếp xúc với thiên nhiên; - Có điều kiện lao động đặc thù (phi công, tàu ngầm … 3/. Những dấu hiệu cơ bản của nghề: 8 phút - Đối tượng lao động. - Nội dung lao động. - Công cụ lao động. - Điều kiện lao lao động. 4 / Bản mô tả nghề: 8 phút a/. Tên nghề. b/. ND và tính chất LĐ của nghề. c/. Những Đk cần thiết để tham gia LĐ trong nghề. đ/. Những chống chỉ định y học. e/.Những ĐK đảm bảo cho người LĐ. g/. Những nơi có thể tham gia học nghề. h/. Những nơi có thể tham gia LĐ sau khi học nghề. IV/ Đánh giá kết quả chủ đề: 2’ – GV treo bảng phụ - HS ghi câu hỏi về nhà viết thu hoạch. Em hãy viết bản mô tả 1 nghề mà em thích và em sẽ định hướng theo nghề đó. V/. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1’) - Học bài, tham khảo tài liêu. - Đọc trước chủ đề 4. . dụ. - Nghề may; nghề trồng lúa; nghề nuôi bò … Muốn giới thiệu nghề thì người ta phải dùng bản mô tả nghề. Bản mô tả nghề có nội dung yêu cầu? ? Dựa vào bản mô ta nghề em hãy mô ta nghề. nghiệp: 10 phút Thế giới nghề rất phong phú, đa dạng. Thế giới ln vận động thay đổi nên phải có thơng tin và hiểu biết về nghề để lựa chọn phù hợp với năng lực cá nhân mình. + Nghề thuộc danh. VD HS2: Viết tên của 10 nghề mà em biết; Những nghề nào thường gặp? Những nghề nào mới xuất hiện trong vài năm gần đây? Nêu tên 1 số nghề trên thế giới? HS3: các tên nghề của bạn viết việc làm

Ngày đăng: 04/05/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan