PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA ĐỀ VÀ CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TẠI TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ TIN HỌC TỈNH YÊN BÁI

88 490 2
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA ĐỀ VÀ CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TẠI TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ TIN HỌC TỈNH YÊN BÁI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG LÊ THỊ MINH HẰNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA ĐỀ VÀ CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TẠI TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI, THÁNG 10 NĂM 2012 2 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG LÊ THỊ MINH HẰNG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA ĐỀ VÀ CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TẠI TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÁY TÍNH MÃ SỐ: 60.48.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN ĐÌNH QUẾ HÀ NỘI, THÁNG 10 NĂM 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, những gì mà tôi viết trong luận văn này là do sự tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân. Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác nếu có đều được trích dẫn từ nguồn gốc cụ thể. Luận văn này cho đến nay chưa được bảo vệ tại bất kỳ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ nào và chưa được công bố trên bất kỳ một phương tiện thông tin nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với những gì mà tôi đã cam đoan ở trên. Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tác giả Lê Thị Minh Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC HÌNH VIII PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 4. Phạm vi nghiên cứu: Error! Bookmark not defined. 5. Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 6. Kết quả dự kiến sau khi hoàn thành nghiên cứu: Error! Bookmark not defined. 7. Cấu trúc nội dung của luận văn 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THI TRẮC NGHIỆM 3 1.1. Đo lường, kiểm tra và đánh giá trong giáo dục 3 1.2. Các phương pháp kiểm tra đánh giá 4 1.2.1. Phương pháp quan sát 5 1.2.2. Phương pháp vấn đáp 5 1.2.3. Phương pháp kiểm tra viết 5 1.2.3.1. Trắc nghiệm tự luận 6 1.2.3.2.Trắc nghiệm khách quan 6 iii 1.3. Tổng quan về đào tạo trực tuyến 8 1.3.1. Đào tạo trực tuyến là gì? 8 1.3.2. Sự khác biệt giữa đào tạo truyền thống với đào tạo trực tuyến 8 1.3.2.1 Phương pháp đào tạo truyền thống 8 1.3.2.2 Phương pháp đào tạo trực tuyến 9 1.4 . Hệ thống trắc nghiệm kiến thức trực tuyến 9 1.4.1. Các khái niệm 9 1.4.1.1 Trắc nghiệm là gì ? 9 1.4.1.2 Định nghĩa hệ thống trắc nghiệm trực tuyến 10 1.4.1.3 Các phương pháp trắc nghiệm thông thường 11 1.4.1.4 Ưu và nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm trực tuyến 12 1.4.2. Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan 14 1.4.2.1 Câu hỏi đúng – sai (Yes/No Questions) 14 1.4.2.2 Câu hỏi lựa chọn có nhiều phương án (Multiple choise questions) 14 1.4.2.4 Câu hỏi ghép đôi (Matching items) 18 1.4.2.5 Câu hỏi tự vào bằng tay 19 1.5. Kỹ thuật thiết kế đề thi trắc nghiệm khách quan 19 1.5.1. Quy trình xây dựng hình thức trắc nghiệm khách quan 20 1.5.2. Cơ sở kỹ thuật 20 1.5.2.1. Câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết 20 1.5.2.2. Câu hỏi trắc nghiệm đúng/sai. 21 1.5.2.3. Câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi 22 1.5.2.4. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn 23 1.5.2.5. Câu hỏi trắc nghiệm tình huống (diễn giải) 24 1.6. Đặc trưng của các câu trắc nghiệm và của đề thi trắc nghiệm 25 1.6.1. Các đặc trưng của câu trắc nghiệm và của đề thi trắc nghiệm 25 1.6.1.1. Độ tin cậy 25 1.6.1.2. Độ giá trị 26 iv 1.6.2. Phân tích, đánh giá câu trắc nghiệm và đề thi trắc nghiệm 27 1.7. Các phương pháp tính điểm trong hệ thống trắc nghiệm 27 1.7.1. Phương pháp tính điểm đối với dạng câu hỏi dạng N đáp án trong đó có K đáp án đúng 27 1.7.2. Phương pháp tính điểm đối với dạng câu hỏi dạng sắp xếp các thành phần bên trái vào vị trí tương ứng với các thành phần bên phải 29 1.7.3. Phương pháp tính điểm đối với dạng câu hỏi dạng sắp xếp theo thứ tự 30 1.8. Kết luận chương 31 CHƯƠNG 2: KIẾN TRÚC HỆ THỐNG THI TRẮC NGHIỆM 32 2.1. Kiến trúc hệ thống 32 2.1.1. Mô tả yêu cầu bài toán 32 2.1.2 Mô hình tổng thể hệ thống 33 2.1.3 Quy trình nghiệp vụ hệ thống thi trắc nghiệm 33 2.1.3.1 Quy trình tạo đề thi 33 2.1.3.2. Quy trình thêm mới, cập nhật một đề thi 34 2.1.3.3 Quy trình phê duyệt một đề thi 35 2.1.3.4 Quy trình tạo đợt thi 36 2.1.3.5 Quy trình chấm điểm đợt thi 37 2.1.3.6 Quy trình cập nhật người thi 37 2.2. Xây dựng biểu đồ Use case 38 2.2.1 Xây dựng các tác nhân và Use case của hệ thống 38 2.2.1.1. Nhận diện các Tác nhân 38 2.2.1.2 Xác định các Use case của hệ thống 39 2.2.2 Xây dựng các biểu đồ Use Case 40 2.2.2.1 Biểu đồ Use Case của tác nhân Administrator 40 2.2.2.2 Biểu đồ Use Case của tác nhân Candidate 43 2.2.2.3 Biểu đồ Use case của tác nhân Marker 45 v 2.2.2.4. Biểu đồ Use Case của tác nhân QuestionCreator 47 2.3. Biểu đồ trình tự 48 2.3.1 Biểu đồ trình tự của tác nhân Administrator 48 2.3.1.1 Quản lý loại hình thi( ManageExamType) 48 2.3.1.2 Quản trị User( ManagerUser) 49 2.3.1.3 Quản trị Môn thi( ManageSubject) 50 2.3.1.4 Quản trị thí sinh( ManageCandidate) 50 2.3.2 Biểu đồ trình tự Làm bài thi(TakeExam) 51 2.3.2.1 Xem điểm(ViewMark) 51 2.3.4 Biểu đồ trình tự của tác nhân QuestionCreator 52 2.3.5 Biểu đồ trình tự của tác nhân Marker 52 2.3.6 Biểu đồ trình tự tạo đợt thi(WaveCreator) 53 2.3.7. Biểu đồ trình tự SheetCreator 54 2.4 Biểu đồ lớp 55 2.4.1 Biểu đồ các lớp Biên 55 2.4.2 Biểu đồ lớp thực thể 55 2.4.3 Biểu đồ các lớp Điều khiển 56 2.4.4 Biểu đồ lớp chi tiết 56 2.4.4.1 Biểu đồ lớp cho chức năng quản lý User 56 2.4.4.2 Biểu đồ lớp chức năng Quản lý candidate 57 2.4.4.3 Biểu đồ lớp cho chức năng Quản lý câu hỏi 57 2.4.4.4 Biểu đồ lớp cho chức năng Quản lý đợt thi 58 2.4.4.5 Biểu đồ cho chức năng Quản lý đề thi 58 2.5. Biểu đồ hoạt động 59 2.5.1. Biểu đồ hoạt động của QuestionCreator 59 2.5.2 Biểu đồ hoạt động Tạo đề thi 59 2.5.3 Biểu đồ hoạt động tạo Đợt thi 60 2.5.4. Biểu đồ hoạt động của Thí sinh 60 vi 2.5.5 Biểu đồ hoạt động phê duyệt đề thi 61 2.5.6 Biểu đồ hoạt động của Marker 61 2.6. Mô hình dữ liệu quan hệ 63 2.6.1 Mô hình quan hệ dữ liệu phân quyền 63 2.6.2 Mô hình quan hệ dữ liệu eXam 63 2.7. Kết luận chương 63 CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM 64 3.1. Cài đặt hệ thống 64 3.2. Thử nghiệm. 64 3.3. Một số giao diện chương trình 65 3.4. Đánh giá 70 3.5. Kết luận chương 70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 1. Kết luận 71 2. Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 723 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ VIẾT TẮT 1 KTĐG Kiểm tra đánh giá 2 HS Học sinh 3 GV Giáo viên 4 TN Trắc nghiệm 5 THPT Trung học phổ thông 6 GS Giáo sư 7 TS Tiến sĩ 8 CNTT Công nghệ thông tin viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Kiểm tra/ Lượng giá trong giáo dục 4 Bảng 1.2 So sánh giữa luận đề và trắc nghiệm 8 Bảng 2.1 Danh sách các Use case 46 Bảng 2.2 Luồng sự kiện chính của chức năng quản lý thí sinh 49 Bảng 2.3 Luồng rẽ nhánh 1 của chức năng quản lý thí sinh 49 Bảng 2.3 Luồng rẽ nhánh 1 của chức năng quản lý thí sinh 49 Bảng 2.4 Luồng rẽ nhánh chính của chức năng đăng nhập 51 Bảng 2.5 Luồng rẽ nhánh 1 của chức năng đăng nhập 51 Bảng 2.6 Luồng rẽ nhánh 2 của chức năng đăng nhập 51 Bảng 2.7 Luồng rẽ nhánh 3 của chức năng đăng nhập 52 Bảng 2.8 Luồng rẽ nhánh chính của chức năng xem điểm 52 Bảng 2.9 Luồng rẽ nhánh chính của tác nhân Marker 53 Bảng 2.10 Luồng rẽ nhánh 1 của tác nhân Marker 53 Bảng 2.11 Luồng rẽ nhánh 2 của tác nhân Marker 53 Bảng 2.12 Luồng rẽ nhánh 3 của tác nhân Marker 54 Bảng 2.13 Luồng rẽ nhánh chính của tác nhân quản lý câu hỏi 55 Bảng 2.14 Luồng rẽ nhánh 1 của tác nhân quản lý câu hỏi 55 Bảng 2.15 Luồng rẽ nhánh 2 của tác nhân quản lý câu hỏi 55 [...]... Ngoại ngữ - Tin học tỉnh Yên Bái nói riêng có thể kiểm tra đánh giá được chất lượng học của học viên, học sinh qua các khoá bồi dưỡng kiến thức và các đợt kiểm tra chất lượng định kỳ hàng năm, tác giả đã chọn đề tài Phát triển hệ thống hỗ trợ ra đề và chấm thi trắc nghiệm tại trung tâm ngoại ngữ - tin học tỉnh yên bái giúp hỗ trợ việc khởi tạo, quản lý và sử dụng các ngân hàng câu hỏi, để kiểm tra... tỉnh Yên Bái Nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học tỉnh Yên Bái: Tổ chức thực hiện hoạt động đào tạo:Chương trình ngoại ngữ; Chương trình tin học ứng dụng; Chương trình giáo dục thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông; Các chương trình bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học khác đáp ứng nhu cầu của người học Nhằm giúp Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Yên Bái nói chung và Trung tâm. .. các câu trắc nghiệm và của đề thi trắc nghiệm Chương 2: Kiến trúc hệ thống thi trắc nghiệm Chương này tập chung giới thi u về kiến trúc của hệ thống và xây dựng các sơ đồ user case Chương 3: Cài đặt và thử nghiệm Thử nghiệm hệ thống trong thực tế và đưa ra một số hình ảnh của hệ thống khi hoạt động 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THI TRẮC NGHIỆM 1.1 Đo lường, kiểm tra và đánh giá trong giáo dục... của hệ thống thi trắc nghiệm và đưa vào ứng dụng thử nghiệm 3 Cấu trúc nội dung của luận văn Luận văn gồm 3 chương Chương 1: Tổng quan về hệ thống thi trắc nghiệm Chương này tập trung tìm hiểu các vấn đề chính liên quan việc kiểm tra đánh giá bằng hình thức thi trắc nghiệm như: Khái niệm, đặc điểm và phân loại câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi trắc nghiệm khách quan; đặc trưng của các câu trắc nghiệm và. .. trong đánh giá kết quả kiểm tra hoặc bài thi Đồng thời, trắc nghiệm gây được hứng thú và tính tích cực học tập cho học sinh bởi vì đây là một hình thức kiểm tra mới so với hình thức kiểm tra truyền thống Với hình thức trắc nghiệm, giáo viên sẽ tốn ít thời gian thực hiện, đặc biệt là khâu tổ chức kiểm tra và chấm bài Trung tâm Ngoại ngữ- Tin học tỉnh Yên Bái được thành lập tại quyết định số 879/QĐ-UB... là phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Dưới đây là chín điểm khác biệt và bốn điểm tương đồng giữa luận đề và trắc nghiệm Khác biệt: Bảng 1.2 So sánh giữa luận đề và trắc nghiệm Luận đề Trắc nghiệm - Một câu hỏi thuộc loại luận đề đòi hỏi thí - Một câu hỏi trắc nghiệm buộc thí sinh phải tự mình soạn câu trả lời và diễn tả sinh phải... and practice) – 6th Ed, J.Wiley & Sons,Inc, 2000) đã phân biệt giữa tiến hành trắc nghiệm (testing) và kiểm tra/lượng giá (assessment) như sau: Bảng 1.1 Kiểm tra/ Lượng giá trong giáo dục Tiến hành Trắc nghiệm (testing) Kiểm tra/Lượng giá (assessment) 1 Các trắc nghiệm được thực hiện 1 Thông tin được thu thập từ các bài trắc ở lớp học và cho điểm số nghiệm và các công cụ đo khác 2 Các kết quả trắc nghiệm. .. cho Trung tâm giảm tải về mặt thời gian, chi phí cho việc tổ chức thi đồng thời đảm bảo tính khoa học, chính xác 2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về trắc nghiệm trên web 2 - Nghiên cứu các phương pháp hỗ trợ ra đề và chấm thi tốt nhất đối với nhiều dạng câu hỏi và các loại câu trả lời khác nhau trong hệ thống trắc nghiệm - Tiến hành phân tích, thi t kế các thành phần chức năng và dữ... việc giảng dạy và học tập theo đúng nghĩa của nó 1.4 Hệ thống trắc nghiệm kiến thức trực tuyến 1.4.1 Các khái niệm 1.4.1.1 Trắc nghiệm là gì ? Trắc nghiệm là một hoạt động để đo lường năng lực của đối tượng nào đó nhằm những mục đích xác định Thi trắc nghiệp là hình thức thi mà một đề thi thường gồm rất nhiều câu hỏi, mỗi câu nên ra một vấn đề cùng với những thông tin cần thi t sao cho học viên chỉ... một kỳ thi trắc nghiệm cũng được tiến hành nhanh hơn so với các kỳ thitheo hình thức truyền thống Ngoài ra, chúng ta còn có thể thống kê các số liệu của kỳ thi một cách nhanh chóng và dễ dàng Đặc biệt là với ngân hàng đề thi và công cụ máy tính, việc tiến hành thi có thể tổ chức vào bất kỳ thời gian và địa điểm nào, và kết quả thi có thể được công bố ngay sau khi kết thúc bài thi 13 Việc chọn đề thi . HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG LÊ THỊ MINH HẰNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA ĐỀ VÀ CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TẠI TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TỈNH YÊN BÁI. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG LÊ THỊ MINH HẰNG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA ĐỀ VÀ CHẤM THI TRẮC NGHIỆM TẠI TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - TIN. tra và chấm bài. Trung tâm Ngoại ngữ- Tin học tỉnh Yên Bái được thành lập tại quyết định số 879/QĐ-UB ngày 23/06/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm Ngoại

Ngày đăng: 03/05/2015, 17:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan