GIÁO TRÌNH NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN

238 2.4K 19
GIÁO TRÌNH NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN TÀI LIỆU THAM KHẢO  1.Diệp Quang Ban, Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb. GD, 2005  2. Nguyễn Thị Việt Thanh, Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb. GD, 2000  3. Nguyễn Quang Ninh, 150 bài tập rèn luyện kỹ năng dựng đoạn văn, Nxb. GD, 1997  4. Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb. KHXH, H, 1985  5. O. I.Moskalskaja (Trần Ngọc Thêm dịch), Ngữ pháp văn bản, Nxb.GD, 1996  6. I.G. Galperin, Văn bản với tư cách đối tượng nghiên cứu của NNH, Nxb. KHXH, 1987  7.Đinh Trọng Lạc, Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục , 1994  8. Nguyễn Trọng Báu- Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm, Ngữ pháp văn bản và việc dạy làm văn, Nxb. GD, 1985  9. Trịnh Sâm, Tiêu đề văn bản tiếng Việt, Nxb. GD, 1999. Chƣơng 1 MỞ ĐẦU VỀ NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN 1. Sự hình thành ngôn ngữ học văn bản  NNHVB (NPVB) là một bộ môn NNH mới. Tuy đã manh nha từ những năm 40, nhưng nó chỉ thực sự được biết đến một cách rộng rãi từ những năm 70, sau thời kỳ trải nghiệm của ngữ pháp và ngữ nghĩa học tạo sinh.  Sau khi ra đời NNHVB đã tỏ ra có những ứng dụng thiết thực : + Đề ra các phương pháp xây dựng văn bản, phân tích văn bản, tóm tắt văn bản… + Giúp ích cho công tác biên tập, hiệu đính.  Ở VN, NPVB đã được đưa vào nghiên cứu và giảng ở ĐHTH Hà Nội từ năm 1978. Sau đó, bộ môn này được đưa vào giảng dạy trong rất nhiều trường ĐH trong cả nước.  Từ năm 1989, một số kiến thức về NPVB được đưa vào dạy ở chương trình phổ thông. Tuy nhiên, những tài liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề này vẫn còn quá ít.  Những luận điểm cơ bản để tách NNHVB thành một bộ môn NNH độc lập : + Đơn vị cơ bản của lời nói thể hiện một phát ngôn hoàn chỉnh không phải là một câu mà là văn bản : Câu – phát ngôn chỉ là một trường hợp cá biệt, một dạng đặc biệt của văn bản. VB là đơn vị cao nhất của cấp độ cú pháp. + VB cần được coi không chỉ là đơn vị của lời nói mà còn là đơn vị của ngôn ngữ. + Giống như các đơn vị khác của NN, VB là một bộ phận của hệ thống kí hiệu ngôn ngữ. + Việc nghiên cứu văn bản như 1 đơn vị ngôn ngữ và lời nói thuộc một cấp độ đặc biệt đòi hỏi phải xây dựng một bộ môn ngôn ngữ học thật đặc biệt – NNHVB. 2. Những cách hiểu khác nhau về văn bản  1) L. Hjelmslev (1953 ): VB được xét như một lớp phân chia được thành các khúc đoạn  2) W. Koch (1966) : VB được hiểu ở bậc điển thể là phát ngôn bất kỳ có kết thúc và có liên kết, có tính độc lập và đúng về ngữ pháp.  3) L.M. Loseva (1980) : VB có thể định nghĩa là điều thông báo viết, có đặc trưng là tính hoàn chỉnh về ý và cấu trúc và thái độ nhất định của các tác giả đối với điều được thông báo […]. Về phương diện cú pháp, VB là một hợp thể nhiều câu (ít khi là một câu) liên kết với nhau bởi ý và bằng các phương tiện từ vựng – ngữ pháp. [...]... đỡ nhau, giúp cho một ngôn ngữ cụ thể phát triển theo hướng ngôn ngữ văn hoá 4 Phân biệt ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết  Vấn đề phân biệt ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết được xem xét ở 3 phương diện: - Phương diện chất liệu; - Phương diện hoàn cảnh sử dụng; - Phương diện bên trong hệ thống ngôn ngữ CÁC ĐIỂM KHÁC BIỆT TRỰC QUAN  NGÔN NGỮ NÓI 1 Về chất liệu - Âm thanh của ngôn ngữ trải ra trong thời... hệ thống ngôn ngữ - Về ngữ âm : Sử dụng đúng và tốt hệ thống ngữ âm cụ thể (tránh ngữ âm địa phương) Dùng tốt ngữ điệu - Về từ ngữ : Cho phép sử dụng lớp từ ngữ hội thoại 3 Về mặt bên trong hệ thống ngôn ngữ - Về chữ viết : Viết đúng chuẩn chính tả, dùng tốt dấu câu, tuân thủ nghiêm các quy định hình thức của các VB pháp quy - Về từ ngữ : Tránh dùng lớp từ ngữ hội thoại, chọn dùng các từ ngữ phù hợp... Nhiều khi dùng những từ ngữ lặp, thừa trong câu mà không nhằm mục đích diễn đạt tu từ - Về câu : Có thể dùng câu ghép dài, nhiều bậc, câu tỉnh lược chủ ngữ và bổ ngữ trong hoàn cảnh cụ thể 5 .Văn bản- khái niệm và những đặc trƣng cơ bản  5.1 Khái niệm Văn bản (text) là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ Nó vừa là sản phẩm vừa là phương tiện của hoạt động giao tiếp Văn bản thường bao gồm một... nhưng có trường hợp tối thiểu chỉ có một câu (ca dao, châm ngôn, tục ngữ, được ghi lại) Còn tối đa, văn bản có thể là một tập sách hoặc một bộ sách nhiều tập  Văn bản là một hệ thống gồm một chuỗi câu được sắp xếp theo trật tự hình tuyến và được tổ chức chặt chẽ Trong đó mỗi câu là một đơn vị liên kết trong văn bản Các đơn vị trong văn bản tổ hợp, gắn bó với nhau tạo thành một cấu trúc hoàn chỉnh... Cao- Lê A, Làm văn, GD, 1989) 5.2 Những đặc trưng cơ bản  a Tính chỉnh thể Dù dung lượng văn bản lớn nhỏ thế nào nó cũng cần phải là một sản phẩm ngôn ngữ mang tính chỉnh thể Văn bản là một tập hợp của nhiều câu, nhiều đoạn, nhiều chương, nhiều phần nhưng các bộ phận này phải tạo thành một thể thống nhất hoàn chỉnh Tính chỉnh thể thể hiện ở :   Tính trọn vẹn về nội dung Nghĩa là một văn bản dù ngắn... thể của văn bản Tính liên kết thể hiện ở cả hai phương diện : - Liên kết nội dung - Liên kết hình thức   c Có sự trau chuốt về ngôn ngữ d Có mục tiêu thực dụng, đƣa lại hiệu quả và tác động về nhận thức, hành động, tình cảm, thẩm mỹ ở ngừơi đọc 6 Phân loại văn bản 6.1 Dựa vào tiêu chí dung lượng Có 3 loại : + Văn bản vĩ mô : tiểu thuyết nhiều tập, các công trình nghiên cứu đồ sộ… + Văn bản vi mô... công trình nghiên cứu đồ sộ… + Văn bản vi mô : ca dao, tục ngữ, câu đố, khẩu hiệu… + Văn bản bình thường  6.2 Dựa vào phong cách chức năng Có 5 kiểu: + VB khoa học + VB hành chính + VB báo chí + VB nghệ thuật + VB chính luận 7 Mạch lạc trong văn bản (diễn ngôn)  7.1 Một chuỗi câu nối tiếp có liên kết vẫn có thể không làm thành văn bản (diễn ngôn) VD: Đọc “VB giả” sau đây : “(1) Cắm bơi một mình trong... Mỗi văn bản tập trung vào việc thể hiện một chủ đề nhất định Tính hoàn chỉnh về hình thức Tính chỉnh thể của văn bản bộc lộ ở kết cấu: tiêu đề, phần mở, phần thân, phần kết (ở các văn bản đủ lớn)  b Tính liên kết Đó là những mối quan hệ qua lại chặt chẽ giữa các câu, giữa các đoạn, giữa các phần, giữa các bộ phận của một văn bản Chính tính liên kết này cũng là cơ sở để tạo nên tính chỉnh thể của văn. .. cứu NN tồn tại 2 thuật ngữ sau : - Văn bản (Anh: text, Pháp: texte, Nga: tekst) - Diễn ngôn (Anh : discourse, Pháp : discours, Nga : diskurs)    Giai đoạn đầu, tên gọi VB được dùng để chỉ chung những sản phẩm NN viết và sản phẩm NN nói có mạch lạc và liên kết Giai đoạn 2, có xu hướng dùng VB để chỉ sản phẩm NN viết, còn diễn ngôn chỉ sản phẩm NN nói Giai đoạn hiện nay, diễn ngôn được dùng như VB... Phương diện bên trong hệ thống ngôn ngữ CÁC ĐIỂM KHÁC BIỆT TRỰC QUAN  NGÔN NGỮ NÓI 1 Về chất liệu - Âm thanh của ngôn ngữ trải ra trong thời gian 1 hướng và 1 chiều - Sử dụng ngữ điệu - Có thể dùng các phương tiện kèm ngôn ngữ  NGÔN NGỮ VIẾT 1 Về chất liệu - Chữ viết trải ra trong không gian (phản ánh tính tuyến thời gian) - Có hệ thống dấu câu đặc thù 2 Về hoàn cảnh sử dụng - Có tính chất tức thời không . Thêm, Ngữ pháp văn bản và việc dạy làm văn, Nxb. GD, 1985  9. Trịnh Sâm, Tiêu đề văn bản tiếng Việt, Nxb. GD, 1999. Chƣơng 1 MỞ ĐẦU VỀ NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN 1. Sự hình thành ngôn ngữ học văn. nâng đỡ nhau, giúp cho một ngôn ngữ cụ thể phát triển theo hướng ngôn ngữ văn hoá. 4. Phân biệt ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết  Vấn đề phân biệt ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết được xem xét. GIÁO TRÌNH NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN TÀI LIỆU THAM KHẢO  1.Diệp Quang Ban, Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb. GD, 2005  2. Nguyễn

Ngày đăng: 03/05/2015, 17:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan