GIÁO TRÌNH ĐỊA DANH DU LỊCH VIỆT NAM

44 4.8K 155
GIÁO TRÌNH ĐỊA DANH DU LỊCH VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Địa danh, nói nơm na tên đất, có nghĩa tên gọi tất đối tượng tự nhiên nhân tạo tồn bề mặt đất: sông, núi, hồ, ao, làng, xã, cầu, đường, bến, bãi v.v v.v Người Việt Nam ln ln gắn bó với mảnh đất sinh sống Họ quan niệm rằng: “Cây có cội, nước có nguồn”; đất “Nơi chôn nhau, cắt rốn”; “Người ta hoa đất” ; “Địa linh nhân kiệt” Có lẽ mà địa danh thường gặp tục ngữ, ca dao, dân ca Địa danh trở thành câu nói cửa miệng người dân : «Trai Nhơn Ái, Gái Nha Mân » ; «Trai Cầu Vồng Yên Thế, Gái Nội Duệ Cầu Lim»; “Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa ” v.v Địa danh học ngành khoa học chuyên nghiên cứu địa danh Khoa học có mầm mống từ sớm đời vào khoảng kỷ XIX Hiện ngành phát triển nhiều nước giới Nga, Pháp, Anh, Đức, Hoa Kỳ, Trung Quốc Tuy nhiên, nước ta ngành Địa danh học mẻ Theo ý kiến nhiều nhà nghiên cứu, nước ta có sưu tập địa danh vài nghiên cứu lẻ tẻ địa danh chưa có cơng trình nghiên cứu tồn địa danh vùng hay nước Các nghiên cứu thường nhằm giải vấn đề cụ thể mà chưa mang tính hệ thống Thậm chí, thực tế có nhiều kiến giải địa danh mang tính chất suy diễn chủ quan, có giá trị khoa học Như vậy, nói rằng, Việt Nam, địa danh học trình hình thành Địa danh có ý nghĩa to lớn khoa học đời sống Nghiên cứu địa danh giúp ta hiểu rõ vùng đất; nữa, cịn giúp ta hiểu q trình hình thành đối tượng địa lý, địa phương, dân tộc Chính ý nghĩa quan trọng địa danh mà địa danh học ngày quan tâm nghiên cứu từ nhiều lĩnh vực khác sử học, địa lý học, địa lý lịch sử, dân tộc học, khảo cổ học, ngôn ngữ học v.v Xuất phát từ nhu cầu giảng dạy địa danh học Việt Nam, mạnh dạn biên soạn tài liệu này.Lần biên soạn,do khó khăn khách quan chủ quan, tài liệu chắn cịn nhiều thiếu sót hạn chế Vì vậy, mong nhận ý kiến nhận xét góp ý hệ sinh viên bạn bè đồng nghiệp, nhà nghiên cứu để tiếp tục bổ sung, sửa chữa nhằm làm cho tài liệu ngày hoàn thiện Cần Thơ, năm 2005 Người biên soạn CHƯƠNG I MỞ ĐẦU VỀ ĐỊA DANH HỌC KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ CỦA ĐỊA DANH HỌC 1.1 Khái niệm:  Hãy tự tìm ghi 10 địa danh Địa danh nghĩa tên đất (danh: tên gọi; địa: đất, vùng đất, địa bàn, địa điểm, địa phương, nơi chốn ); có nghĩa làì tên gọi địa điểm hay địa phương khác Địa danh học khoa học địa danh Nói cụ thể hơn, địa danh học ngành khoa học chuyên nghiên cứu ý nghĩa, nguồn gốc, cấu tạo địa danh, phương thức đặt tên cho địa danh biến đổi địa danh v.v… Thuật ngữ quốc tế Toponymy có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp có nghĩa vậy: “Topos” (địa phương); “Onoma” (tên gọi)  Hãy so sánh: Địa danh, Địa điểm Địa 1.2 Vị trí địa danh học: Địa danh học phận thuộc ngành Danh học (Onomastics - Khoa học tên gọi) Danh học chia thành ngành phận là: Địa danh học (tên đất), Tộc danh học (tên dòng họ), Nhân danh học (tên người), Hiệu danh học (tên nhãn hiệu, bảng hiệu, sản phẩm…) Đến lượt mình, địa danh học lại chia thành phận : Địa danh Địa lý, Địa danh Lịch sử, Địa danh Văn hoá, Địa danh Du lịch Các ngành sâu vào nghiên cứu lĩnh vực địa danh ln có liên hệ với chặt chẽ DANH HỌC TỘC DANH, NHÂN DANH HỌC Địa danh Lịch sử ĐỊA DANH HỌC Địa danh Địa lý HIỆU DANH HỌC Địa danh Văn hóa Hình 1: Sơ đồ vị trí địa danh học Các ngành danh học có liên quan chặt chẽ với  Hãy tìm thêm ví dụ trường hợp sau: + Dùng tên người để đặt tên đất: Ví dụ: Thành phố Hồ Chí Minh, đường Trần Hưng Đạo + Dùng tên đất để đặt tên người: Ví dụ: Tam Nguyên Yên Đổ, Âu Cơ, Út Trà Ôn, Tản Đà + Dùng tên đất để đặt tên hiệu: Ví dụ: Bia Sài Gịn, Cơng ty Hương Giang ; Mực Cửu Long Địa danh Du lịch LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Nhìn chung, mơn Địa danh học Việt Nam với tư cách một lĩnh vực nghiên cứu độc lập hay ngành khoa học thực cịn q trinh hình thành Tuy nhiên, nghiên cứu có liên quan đến địa danh sớm Do nhu cầu khác nhau, người ta tiến hành nghiên cứu địa danh từ nhiều góc độ Những nội dung nghiên cứu liên quan đến địa danh học thường gắn với nghiên cứu ghi chép địa lý, lịch sử, ngơn ngữ, văn hố, v.v Có thể phân chia khái quát lịch sử nghiên cứu địa danh thành hai giai đoạn sau: 1.2 Giai đoạn ghi chép, mô tả địa danh: Tài liệu ghi chép, mô tả địa danh lúc đầu bắt nguồn từ sử Do đặc điểm thực tế nước ta phải trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc nên tài liệu sách bị mát nhiều Việt sử lược sách biên niên sử xưa nước ta truyền đến Theo Đào Duy Anh, sách biên soạn vào đời Trần, tác giả khuyết danh 1, sách lưu Tứ khố toàn thư Trung Quốc Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu cịn số lời bình chép Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên đời Hồng Đức Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục sử thần đời Nguyễn vào sách Đại Việt sử ký toàn thư mà biên soạn lại Nhưng tài liệu ghi chép có tính chun sâu địa danh phải sách địa dư chí Tài liệu xưa cịn giữ đến phải kể đến An Nam chí lược (Quyển 1), tác giả Lê Tắc Quyển chép danh sách khu vực hành chính, núi sơng danh thắng tiếng nước ta đương thời (Lê Tắc Việt gian đời Trần đầu hàng quân Nguyên, sách viết Trung Quốc năm 1333) Đặc biệt Địa dư chí Nguyễn Trãi (viết xong năm 1435), vua Lê Thái Tông sai Nguyễn Thiên Tùng viết phần “Tập chú”, Nguyễn Thiên Tích viết phần “Cẩn án”, Lý Tử Tấn viết phần “Thông luận” Đây tài liệu xưa đáng tin cậy địa danh nước ta thời Trần mạt Lê sơ (thế kỷ XIV- XV) Sách Lê triều hội điển (khoảng 1732-1780) có “Hộ thuộc” ghi chép địa danh hành đương thời Sách Kiến văn tiểu lục Lê Q Đơn, VI “Phong vực” ghi chép chi tiết địa danh ba trấn Sơn Tây, Hưng Hóa, Tun Quang Ơ Châu cận lục Dương Văn An đời Mạc chép địa danh vùng Thuận Quảng Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn chép mặt vùng Thuận Hóa ơng cử làm Đốc thị xứ Thuận Hóa (Sau quân Trịnh chiếm Thuận Hóa chúa Nguyễn năm 1775) Về thời Nguyễn có sách địa chí tiêu biểu như: Nhất thống dư địa chí Lê Quang Định (soạn xong năm 1806, thời Gia Long) Ngồi cịn phải kể đến sách: Gia Định thành thơng chí Trịnh Hoài Đức Theo Trần Quang Trân (Nghiên cứu Việt Nam trước công nguyên, NXB Thanh Niên 2001) sách Trần Ích Tắc (chú vua Trần Anh Tông) đem gia quyến theo hàng quân Nguyên sống lưu vong TQ Khi nhà Trần đánh bại quân Nguyên, ông hổ thẹn mà không dám nêu tên viết sách Ăn năn lỗi lầm mình, ơng muốn đóng góp với nhân dân nên tra cứu tư liệu Đỗ Thiên (đời nhà Lý) sách TQ để viết Đại Việt sử lược (Bản gốc gởi nước cho người bạn với thư tâm huyết để bộc lộ tâm tư) Bản lưu Tứ khố toàn thư bị người TQ sửa đổi tên gọi (Việt sử lược) số nội dung, câu chữ Việt dư thặng chí tồn biên Lý Trần Tấn đời Gia Long Hồng Việt địa dư chí đời Minh Mạng Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú đời Minh Mạng Đại Nam địa dư toàn biên (hay Phương đình địa dư chí) Lê Văn Siêu đời Minh Mạng Thối thực ký văn Trương Quốc Dung đời Minh Mạng Đại Nam thống chí thời Thiệu Trị Sử học bị khảo Đặng Xuân Bảng (Quyển II III: “Địa lý khảo”) Đồng Khánh địa dư chí (soạn năm 1886) Đại Nam cương giới vực biên Hoàng Hữu Xứng đời Đồng Khánh Đại Nam thống chí thời Duy Tân Các nghiên cứu địa danh sách địa phương chí thời Nguyễn có tác phẩm quan trọng như: Nghệ An ký Bùi Dương Lịch Hưng Hóa ký lược Phạm Thận Duật Cao Bằng ký lược Phạm An Phủ Như vậy, tài liệu địa danh địa lý học xưa nước ta tác phẩm đời Trần thời Lê Sơ Muốn nghiên cứu địa lý địa danh thời kỳ sớm phải nhờ đến thư tịch Trung Quốc Những tác phẩm quan trọng sử, đặc biệt phần “Địa lý chí” hay “Địa dư chí” tác phẩm Bên cạnh đó, cịn có sách chuyên địa dư chí hay địa phương chí đáng lưu ý là: Thuỷ kinh Lê Đạo Nguyên giải sách Thuỷ kinh2 xưa, sách soạn vào khoảng 515-526 triều Bắc Ngụy Đến thời Thanh, Dương Thủ Kính biên soạn Thuỷ kinh sớ, cơng trình mang tính tổng kết cơng trình nghiên cứu Thuỷ kinh từ trước tới Trong sách này, phần ghi chép sông miền nam Trung Quốc có nhiều tài liệu liên quan đến địa danh nước ta Cùng với sách Thuỷ kinh sớ cịn có sách Thuỷ kinh đồ Dương Thủ Kính soạn Đây tập vẽ dịng sơng minh hoạ cho Thuỷ kinh sớ Ngồi cịn có sách Thuỷ kinh tây nam chư thuỷ khảo Trần Phong soạn năm 1847 Đây sách khảo cứu sông thuộc tây nam Trung Quốc Sau có thêm sách Thơng điển Đỗ Hựu đời đường, Thơng chí Trịnh Tiêu đời Tống, Thông khảo Mã Đoan Lâm đời Tống (cịn gọi Tam thơng), Ngun Hồ quận huyện chí Lý Cát Phu đời đường, Thái Bình hồn vũ ký Nhạc Sở đời Tống Các sách có chép riêng địa danh địa lý nước ta vào đời Đường, Tống Vào đời Minh, Thanh có sách Việt kiệu thư Lý Văn Phượng An Nam chí Cao Hùng Trưng tác phẩm có nhiều tài liệu liên quan đến địa lý, địa danh nước ta lúc đương thời Đại Minh thống chí sách địa chí lớn nhà Minh có 90 nói nước ta Đại Thanh thống chí (cịn gọi Gia Khánh trùng tu thống chí ) sách địa chí nhà Thanh có 553 nói nước ta Hai sách có nhiều tài liệu phục vụ nghiên cứu địa danh, đường giao thông Trung Quốc nước ta thời Tiếp theo sách Quảng dư ký Lục Bá Linh (biên soạn năm 1600, tái 1686), 26 nói nước ta; Thiên hạ quận quốc lợi bệnh thư Cố Viêm Vũ (thế kỷ XVII), 118 nói nước ta; Độc sử phương dư kỷ yếu Cố Tổ Vũ (xuất năm 1667), từ 106 đến 112 nói tỉnh Quảng Tây có phần phụ lục chép nhiều tài liệu liên quan đến địa danh nước ta Thuỷ kinh sách ghi chép tuyến đường thuỷ (sơng suối nói chung) Sang thời Pháp thuộc, từ đầu kỷ XX, giáo sỹ L.Cadière viết nghiên cứu Quảng Bình: “Géogaraphie historique du Quảng Bình d’après les annales impériales”(Địa lý lịch sử tỉnh Quảng Bình theo quốc triều thực lục), BEFEO3, II; “Les lieux historiques du Quảng Bình”(Những địa điểm địa lý lịch sử tỉnh Quảng Bình), BEFEO, III Vào đầu kỷ XIX, H.Maspéro có nhiều nghiên cứu địa lý nước ta nhiều đời khác nhau: “Le Protectorat génêral de L’Annam sous les Tang”(An nam đô hộ phủ đời Đường), BEFEO, X “La géographie politique de L’Annam sous les Lý, les Trần et les Hồ”(Địa lý trị triều Lý, Trần, Hồ), BEFEO, XVI “Le royaume de Văn Lang”(Vương quốc Văn Lang) Tiếp theo, L.Aurosseeau có nghiên cứu: “La première conquête Chinoise des pays Annamiles”(Tượng quận vị trí khảo), BEFEO, XXIII; “Le Tonkin ancien”(Xứ Bắc Kỳ xưa), BEFEO, XXXVI), 1923 v.v 2.2 Giai đoạn nghiên cứu chuyên địa danh: Khác với giai đoạn đầu, giai đoạn này, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu chun địa danh, tức coi địa danh đối tượng nghiên cứu Có thể chia thành ba hướng nghiên cứu: + Nghiên cứu địa danh công cụ: Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu kể cơng trình sau: Đất nước Việt Nam qua đời Đào Duy Anh (1964) sách địa lý lịch sử hệ thống hóa địa danh trải qua thời kỳ lịch sử khác Việt Nam Những thay đổi địa lý hành thời kỳ Pháp thuộc Vũ Văn Tỉnh, 1972 Phương pháp vận dụng địa danh học nghiên cứu địa lý học lịch sử cổ đại Việt Nam Đinh Văn Nhật, 1984 Việt Nam - nhìn địa văn hóa Trần Quốc Vượng (1998) có tập trung giải vấn đề địa danh văn hoá nhiều địa phương nước v.v + Xây dựng sách từ điển (sổ tay) địa danh: Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XX Viện Hán Nôm biên soạn, 1981 Số tay địa danh Việt Nam Đinh Xuân Vịnh, 1996 Sổ tay địa danh Việt Nam Nguyễn Dược Trung Hải, 1999 v.v + Nghiên cứu lý thuyết Địa danh học Việt Nam: Hiện nay, nước ta xuất ngày nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận địa danh học Việt Nam Điều tạo sở cho đời ngành “Địa danh học Việt Nam” Có thể kể đến số tác phẩm nghiên cứu địa danh như: Nước Văn Lang qua tài liệu ngơn ngữ Hồng Thị Châu (1969) Thử bàn địa danh Việt Nam Trần Thanh Tâm (1976) Bàn tên làng Việt Nam Thái Hoàng (1982) Viết tắt của: Bulletin de :L’Ecole francaise d’Eirême - Orient Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (Địa danh thành phố Hồ Chí Minh) Lê Trung Hoa (1991, 2003) Một số vấn đề địa danh học Việt Nam Nguyễn Văn Âu (2000) v.v QUAN HỆ GIỮA ĐỊA DANH HỌC VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC 3.1 Địa danh học ngôn ngữ học Địa danh học có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ học Việc nghiên cứu địa danh giúp người ta biết từ cổ không cịn dùng Chẳng hạn, từ hóc (trong Hóc Mơn) nghĩa dịng nước nhỏ; thủ (trong Thủ Thừa) nghĩa đồn canh thời phong kiến; nhum (trong Cái Nhum) nghĩa tên loài giống cọ, có nhiều gai, v.v… Mặt khác, nhờ nghiên cứu ta biết địa danh bị biến đổi cách phát âm, cách viết ngữ âm.Ví dụ: An Thịt (Ăn Thịt), Dần Xây (Giằng Xay), Thị Đội (Thị Đôi), Thơm Rơm (Tham Rom), Lôi Giang (Lôi Giáng), Bảo Lộc (B’Lao), Lâm Viên (Lang Biang) v.v… 3.2 Địa danh học địa lý học Địa danh học có liên quan chặt chẽ với địa lý học Trước hết, thông qua địa danh người ta thấy đặc trưng vùng lãnh thổ Ví dụ, “pu” (hay “phu”, “bu” ) đặc trưng cho địa danh núi Tây Bắc Bắc Trung Bộ: Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh, Pu Luông…; “chử” (hay “cử”, “chư” ) đặc trưng cho địa danh núi Tây Nguyên, Nam Trung Bộ: Chử Yang Sin, Chử Pan, Chử Dru, Chư Chân,…; “nậm” (hay “nam”, “nặm” ) đặc trưng cho địa danh sông suối Tây Bắc: Nậm Mu, Nậm Thi, Nậm Rốm, Nậm Tè, Nam Song, … Thông qua địa danh người ta cịn hiểu nguồn gốc đối tượng địa lý Ví dụ, địa danh “hòn”, “giồng” vùng ven biển Đặc biệt, địa danh giúp nhà nghiên cứu tìm mỏ quặng Ngân Sơn (Núi Bạc), Lùng Lếch (Lũng Sắt), Bố Tày (Mỏ Đồng), Kim Bôi (Chén Vàng),… 3.3 Địa danh học lịch sử Địa danh phạm trù lịch sử, mang dấu vết thời điểm mà đời Thơng qua địa danh người ta “giải mã” nhiều giá trị lịch sử Ví dụ, làng Giảng Võ, làng Lưu Kiếm, núi Thạch Bi, Luỹ Thầy, sông Gianh, cửa Đại Chiêm, Trạm Tấu… Nhiều địa danh lưu giữ chức tước thời phong kiến: nhiêu học, hương cả, tham biện, trùm xã, v.v hay tên gọi cơng trình, đơn vị hành cổ: bảo (đồn bảo), thủ (đồn thủ), dinh, trấn, nhà việc, phủ, châu, v.v Tóm lại, khoa học lịch sử, địa danh công cụ nghiên cứu hữu hiệu Địa danh cho ta biết nhiều điều khứ vùng đất khác 3.4 Địa danh học dân tộc học Địa danh cửa ngõ quan trọng để vào lĩnh vực nghiên cứu dân tộc học Thông qua nghiên cứu so sánh địa danh, nhà dân tộc học biết q trình hình thành, phát triển dân tộc Địa danh bảo lưu nhiều từ cổ dân tộc mà qua người ta biết quan hệ nguồn gốc dân tộc Nghiên cứu địa danh, người ta biết dân tộc sống địa bàn Chẳng hạn, Những địa danh có từ sóc, trà… đốn vùng cư trú người Khmer.… 3.5 Địa danh học văn hố học Văn hố thực thể có vận động không gian thời gian Theo trục thời gian người ta thấy diễn trình lịch sử phát triển văn hố Nhìn khơng gian, người ta thấy đặc trưng văn hoá vùng miền khác Chừng mực coi địa danh điểm mốc khơng gian thời gian văn hố học Sự biến đổi địa danh phản ánh diễn tiến văn hố theo thời gian Ví dụ, tên gọi địa danh Nhiêu Lộc, Phán Hùng, Tham Lương, Trùm Bích… lưu giữ nhiều chức vụ thời phong kiến (nhiêu học, thông phán, tham tướng, trùm làng…) Sự khác biệt không gian địa danh lại xác định vùng văn hố khơng gian Ví dụ, “rào” đặc trưng khơng gian văn hoá Bắc Trung Bộ (từ Nghệ Tĩnh đến Quảng Trị): rào Nậy, rào Tre, rào Cái, rào Thanh…”nậm” đặc trưng vùng Tây Bắc: nậm Mu, nậm Mấc, nậm Rốm, v.v… 3.6 Địa danh học du lịch Du lịch, du lịch văn hố có liên quan chặt chẽ với địa danh Hiểu biết ý nghĩa địa danh tăng thêm hiểu biết cho khách du lịch Vì vậy, người hướng dẫn viên du lịch cần có vốn kiến thức địa danh Đã có câu chuyện : Khách du lịch hỏi đàn Nam Giao ? Một hướng dẫn viên trả lời : Đó loại đàn cổ ( ?!) Đúng đàn tế trời đất Một người hỏi : Lăng Ông Bà Chiểu lăng ? Hướng dẫn viên trả lời : Là lăng ông bà Chiểu (?!) Đúng lăng Lê Văn Duyệt v.v PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH 4.1 Phương pháp thực địa (điền dã) Khảo sát địa danh thực tế việc làm thiếu người nghiên cứu địa danh Có nhiều địa danh ghi khắc cửa vào, bia đá, câu đối, v.v Ngoài ra, đối tượng cịn có ghi năm tháng… Nhờ mà người nghiên cứu hiểu rõ thời điểm hoàn cảnh đời địa danh Khảo sát thực địa dựa việc vấn trực tiếp người am hiểu địa phương địa danh nội dung liên quan địa danh… 4.2 Phương pháp đồ Bản đồ phương tiện cần thiết cho việc nghiên cứu địa danh Bản đồ thể vị trí địa danh khơng gian sở để nghiên cứu phân hố địa danh Bản đồ cịn lưu giữ nhiều địa danh theo thời gian nên góp phần tìm hiểu thay đổi địa danh theo dòng thời gian 4.3 Phương pháp so sánh So sánh thường áp dụng theo hai trục: trục thời gian (lịch đại) trục không gian (đồng đại) So sánh giúp người nghiên cứu tìm nét giống khác biệt địa danh Đây phương pháp quan trọng để nghiên cứu địa danh 4.4 Phương pháp từ nguyên học Đây phương pháp truy tìm hình thức nguyên gốc địa danh Để phục hồi nguyên gốc (phục nguyên) địa danh người ta phải vận dụng kiến thức tổng hợp nhiều lĩnh vực, kiến thức ngôn ngữ học (ngữ âm, ngữ pháp) kết hợp với kiến thức lịch sử, địa lý, văn hoá, xã hội để giải mã địa danh, sở phục hồi từ nguyên địa danh 4.5 Phương pháp sử học Địa danh ln ln mang tính lịch sử: đời biến đổi theo thời gian Phương pháp lịch sử vận dụng để tìm hiểu thời điểm hồn cảnh đời địa danh Ví dụ, địa danh Nha Trang có cách giải thích: 1) vào thời Pháp thuộc, có nhà lầu màu trắng bác sỹ Yersin, người tàu biển nhìn vào thấy bật nhà nên gọi Nhà Trắng (gọi theo tiếng Pháp khơng có dấu nên biến thành Nha Trang); 2) Nha Trang bắt nguồn từ chữ Ya Tran (tiếng Chàm) nghĩa sông có nhiều lau lách Bằng phương pháp lịch sử cho thấy địa danh Nha Trang có từ trước thời Pháp thuộc Ví dụ: Ca dao ” Sơng Nha Trang Cát vàng sóng lục Nhởn nhơ cá đục Lội dọc lội ngang ” Hay năm 1905, Trần Quý Cáp viết: “Lưỡng ngạn lô hoa trường đáo hải Tứ biên hoàng điệp tổng vi vu” (Nghĩa là: Trắng ngập đôi bờ lau xuống biển Vàng bay bốn mặt gieo thu) Như vậy, nguồn gốc địa danh Nha Trang từ chữ Nhà Trắng 4.6 Phương pháp thống kê Thống kê phương pháp quan trọng để nghiên cứu địa danh Phương pháp thống kê nhằm đánh giá đặc trưng số lượng địa danh Ví dụ, nhà nghiên cứu Lê Trung Hoa thống kê địa bàn TP.Hồ Chí Minh từ kỷ XVII đến có 172 địa danh mang yếu tố “ơng”, có 166 yếu tố “ơng” đứng trước, yếu tố “ơng” đứng sau Trong 172 địa danh có yếu tố “ơng” 100 địa danh kênh rạch, 28 địa danh cầu cống, lại đối tượng địa lý khác 4.7 Phương pháp tiếp cận liên ngành Như cho thấy, địa danh đối tượng nghiên cứu liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học khác Vì vậy, phương pháp thích hợp để nghiên cứu địa danh tiếp cận liên ngành, tức xem xét địa danh nhiều góc độ khác nhau: địa lý học, sử học, ngơn ngữ học, văn hoá học, dân tộc học, v.v… NGUYÊN TẮC NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH Nghiên cứu địa danh việc làm khó khăn phức tạp Để nâng cao giá trị kết nghiên cứu, cần quán triệt nguyên tắc sau: 5.1 Phải am hiểu địa bàn nghiên cứu Người nghiên cứu hiểu rõ đặc điểm địa lý, lịch sử, văn hoá, xã hội địa bàn nghiên cứu có sở để tìm hiểu địa danh địa bàn Việc nghiên cứu địa danh cần sử dụng tư liệu ngành sử học, dân tộc học, khảo cổ học, ngôn ngữ học, địa lý học, địa lý lịch sử,…Ví dụ, có mặt người Pháp để lại nhiều địa danh Năng-xi, La-cai, Sanh-tên, v.v Các biến cố lịch sử địa bàn liên quan đến địa danh Chẳng hạn, sau 30/4/75 hàng loạt tên đường phố miền Nam thay đổi Theo Popov, “bất giải thích theo định kiến nào, khơng vào kiện, thường rơi vào sai lầm” Các đặc điểm địa lý hình thành tên gọi đặc trưng theo vùng: Kron Pach, Nà Ngần, Láng Sen, Pu Hoạt, Khau Cọ, Lạng Sơn, Cao Bằng, v.v…Murzarev nhận xét: “…Trong điều kiện nahu gần giống địa hình, thường lặp lại địa danh nhau” 5.2 Phải nắm vững đặc điểm phương ngữ địa bàn Superranskaia viết: “Nhiều địa danh sinh phương ngữ, từ chất liệu phương ngữ” Vì vậy, phải vào đặc điểm phương ngữ địa danh để nghiên cứu địa danh Chẳng hạn, phương ngữ Nam Bộ thường không phân biệt “ăt” “ăc” Vì vậy, địa danh có từ “tắc” (Tắc Vân, Cái Tắc…) không cắt nghĩa biến âm từ “tắt” mà 5.3 Phải thận trọng nghiên cứu địa danh Nghiên cứu địa danh đòi hỏi phải thận trọng Bởi vì, “có khơng địa danh đứng riêng biệt ngồi hệ biến hố tham gia vào thành phần hệ biến hoá hẳn” Mặt khác, “có nhiều nguyên nhân làm sai lạc địa danh kỳ khơi khó hiểu” Vì vậy, “bất tượng hàng loạt (lặp lại, tương tự) tồn địa danh, ln ln phải nghiên cứu cẩn thận” Ví dụ, khơng thể suy luận cù lao Ơng Chưởng tên ơng Chưởng Nguyễn Hữu Cảnh cù lao Ơng Hổ tên ông Hổ Hoặc theo Lê Trung Hoa, suy diễn rằng: Bà Mơn, Bà Hói, Bờ Băng, Bà Ngựa… tên bà (thực biến âm từ: Bàu Mơn, Bàu Hói, Bờ Băng, Bờ Ngựa…biến thành “bà”) Nhà nghiên cứu Đào Duy Anh chứng minh địa danh Cổ Loa, chữa “cổ” khơng có nghĩa xưa, cũ mà biến âm từ “kẻ” mà thành CHƯƠNG II CƠ SỞ ĐỊA DANH HỌC CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐỊA DANH Có ba nhân tố tác động đến hình thành biến đổi dịa danh: Con người Ngôn ngữ Địa lý 1.1 Con người: Con người chủ thể tạo nên địa danh nên coi yếu tố quan trọng Nhà thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường có câu hỏi tu từ tiếng: “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” Con người với đặc trưng văn hóa, dân tộc, tâm lý, phương thức sinh hoạt v.v có ảnh hưởng quan trọng đến hình thành địa danh Nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Khi ta nơi đất Khi ta đất hoá tâm hồn” Đất hoá tâm hồn cảm nhận người Câu thơ thể mối liên hệ người với địa danh Đại thi hào Nguyễn Du nhận xét : “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Tất câu nói nhấn mạnh đến mối quan hệ tâm trạng người với hoàn cảnh Mối quan hệ liên quan đến hình thành địa danh 1.2 Ngơn ngữ : Ngơn ngữ có vai trị quan trọng việc tạo thành địa danh Mặc dù người chi phối ngôn ngữ; nhưng, thân ngôn ngữ có tính độc lập định Thứ là, vốn ngôn ngữ phong phú, người ta chọn từ để đặt tên cho địa danh lại tùy thuộc vào đặc điểm tâm lý, văn hóa họ Thứ hai là, vùng lãnh thổ có nhiều dân tộc cư trú, dân tộc có ngơn ngữ riêng Nhhư có nhiều ngơn ngữ địa bàn, địa danh có nguồn gốc từ ngơn ngữ định Điều có nghĩa địa danh gọi theo ngơn ngữ vay mượn từ ngơn ngữ khác Ví dụ, địa danh Cà Mau bắt nguồn từ chữ “Tưc Khmau” (tiếng Kh’mer nghĩa nước đen); địa danh Khánh Hoà bắt nguồn từ tiếng Chăm “Kaut Hara” (tên lạc Chăm xưa kia), v.v 1.3 Địa lý : Nhân tố địa lý chi phối mạnh mẽ đến hình thành địa danh Nó thể đặc điểm địa lý (vị trí, hình dạng, kích thước, màu sắc ) đối tượng định danh Chính đặc điểm 10 ĐỊA DANH CƯ TRÚ Theo Đào Duy Anh, “xã” từ Hán hóa từ Theo Vũ Kim Biên (“Văn hố làng xã vùng từ Việt cổ “chạ” Đất Tổ Hùng Vương”), trước thành lập nước Theo Cao Hùng Trưng (“An Nam chí nguyên”), Văn Lang, tổ tiên ta định cư theo làng chạ “hương” tên gọi đặt Khưu Hòa làm Nhiều làng chạ họp thành lạc Đứng đầu làng Thứ sử (đời Đường) Với tinh thần chủ nghĩa chạ chức Bồ Chính Người Việt dùng từ “q Sovanh, có quy định: xã nhỏ hương; giang nhỏ hương” để nơi sinh lớn lên Từ hà Theo Sử Ký (Tư Mã Thiên), xã tương đương lý có nguồn gốc xã xưa từ hai đơn vị cư trú cổ: (khoảng 25 gia đình), cịn hương tương đương “q” “hương” đình (bằng khoảng 10 làng Q: chịm xóm nhỏ người Việt Khúc Hạo (907-913) đổi “hương” thành “giáp.” Theo Sơn Nam, thời khẩn hoang, nhà Nguyễn cho thời Hùng Vương Nó nhỏ làng chạ tương tổ chức nhóm nhỏ gọi phường - trại- nậu đương với thơn xóm sau Hiện người Việt Các phường, trại, nậu họp lại thành “thuộc” Chế không dùng từ để đơn vị cư trú, độ “thuộc” kéo dài khơng q năm sau trở người Mường cịn sử dụng thành thơn xã bình thường Hương: đơn vị hành cấp cao làng xã nhà Đường đặt đầu kỷ VII, sau trì đến nhà Trần Nhà Lê thơi khơng dùng hương hệ thống hành chính, dân gian dùng theo thói quen (Ví dụ: Bản Hương ước) Làng - lý - hương: Làng từ Việt dùng phổ biến để đơn vị quần cư (ở vùng nông thôn) VD: làng Sen, làng Mễ Trì, làng Khoai, làng Cót (Bắc Bộ), làng Tiên Điền (Nghi Xuân, Nghệ Tĩnh), Kẻ - - khả - cổ - - quảng - ca - - - câu: Kẻ có nhiều nghĩa, có nghĩa vùng cư trú hay cộng đồng dân cư Ví dụ Kẻ Gỗ, kẻ Bàng, kẻ Noi, kẻ Chợ Từ chữ kẻ biến âm thành Khả, Cổ, Quảng chí thành Cái, Câu : Khả Lũ (Cổ Loa), Quảng Bá (Hà Nội), Quảng Oai (Hà Tây), Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi Cổ Nhuế, Cổ Loa, Cổ Lễ, Cổ Am… Cái Răng, Cái Tắc (có nguồn gốc từ sông nước) Câu Lậu Chạ28 - xã - xá - gia - cha Theo nhà nghiên cứu làng - chạ hai từ có nghĩa tương đương, nay, chữ chạ dùng Ta cịn gặp câu chèo: “Trình làng trình chạ”, hay ngữ “chung chạ”, “lang chạ” Ta gặp chạ địa danh cổ miền núi Ví dụ: Chạ Chủ (Cổ Loa), Trần Xá, Hoàng Xá, Lê Xá, Đỗ Gia, Mã Cha… Chải (miền núi phía Bắc): Apa Chải, Mù Cang Chải, Sín Lùng Chải, Tả Chải, Trung Chải Sách: Sách đơn vị hành cổ, lưu lại địa danh như: Nam Sách (Hải Dương), Sách Vụ Quang (Hà Tĩnh) Chiềng (chiêng) - xổng - pọng (phọng, phổng) - thín29 Chiềng Ve, Chiềng Cang, Chiềng Pắt (Sơn La), Chiềng Hạ, Chiềng Khương, Pọng Lặc, Pọng Nghe, Pọng Cúm Mở đầu chèo có đoạn: Trình làng trình chạ/ Thượng Hạ Tây Đơng Tục ngữ có từ “Chung chạ” Theo Lê Sỹ Giáo, 1979: Mường đơn vị cư trú lớn, chia loại đơn vị cư trú nhỏ với phân chia đẳng cấp sâu sắc: chiềng trung tâm mường (nơi lang, cun, phìa, tạo ở), khu dân cư tự (tầng lớp bình dân); pọng, xổng, phống, thín làng phục vụ lệ thuộc (nông nô, tớ) Tục ngữ Thái: Kẻ khôn pọng không người ngọng chiềng 28 29 30 Xổng Vui, xổng Môi, xổng Cóc, xổng Hủn, xổng Nghèo, xổng Khó, xổng Cang, xổng Púc Sở: Yên Sở (Hà Tây), Kim Quan Sở Động: Động Cam Môn, động Cam Cát, động Yên Sơn, động Long Đỗ (Hà Nội), động Hía… Giáp: Giáp Bát (Hà Nội), Thơn - ấp - xóm: Thơn Đơng, Tam Thơn Hiệp, Ấp Bắc, Xóm Chùa, Xóm Giếng Trang - tràng - trương - trường: Bát Tràng (Hà Nội), Trang Liệt ( Trường Bả Canh (Cao Lãnh, Đồng Tháp), Trường Tân An (Bến Tre) Phường - trại - nậu - thuộc (Thời chúa Nguyễn) Ba Trại (Hà Tiên), Ba Tri Trại (Bến Tre) Thuộc Nhiêu (Tiền Giang) Mường - mương: Mường Lay, Mường La, Mường Lò, Mường Khương, Mường Xén Sóc (Sroc): Sóc Trăng, Sóc Bom Bo, Sóc Xồi… Bn - - ban - bạn: Bn Ma Thuột, Bn Hồ, Bn Đơn (Bản Đơn), Bản Thí, Bản Mai, Phom - phum (Tiếng Khmer): Plây - plei (pley): Plây Ku, Plây Me Công - Kon: Công Plong, Kông Hoa, Kon Tum Vạn (làng chài): Vạn Hương, Vạn Hoa (Đồ Sơn) 31 Phụ lục 32 Phụ lục 1: TT TÊN GỌI Kinh (Việt) Tày CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM (xếp theo thứ tự số dân) Thái 10 11 12 13 14 15 16 17 18 TÊN KHÁC Kinh, Việt Nam Thổ, Ngạn, Phén Thù Lao, Pa Dí ĐỊA BÀN CƯ TRÚ CHỦ YẾU Rộng khắp nước Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Tuyên, Bắc Thái, Hoàng Liên Sơn, Quảng Ninh, Hà Bắc, Lâm Đồng, Sơn La, Nghệ Tĩnh, Thanh Hóa, Lai Châu, Hoảng Liên Sơn, Hà Sơn Bình, Lâm Đồng Tày, Tày Khao (Thái Trắng), Tày Đăm (Thái Đen), Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc Hoa (Hán) Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông, TPHCM, Hà Nội, Cần Thơ, Sóc Trăng, Hải Nam, Hạ, Xa Phang Đồng Nai, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Hỉa Phòng, Vĩnh Long Khơ me Cur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Khơme Krơm Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, TPHCM, Bình Phước, Tây Ninh Mường Mol, Mơn, Mual, Moi, Mọi Bi, Ao Hịa Bình, Thanh Hóa, Vĩnh Phú, Hoảng Tá (Âûu Tá) Liên Sơn, Sơn La, Ninh Bình Nùng Xuồng, Giang, Nùng An, Phàn Sình, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nùng Cháo, Nùng Lồi, Quý Rịn, Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quâng, Bắc Khén Lài Giang, Hoàng Liên Sơn, Quảng Ninh, TPHCM, Lâm Đồng Hmông Mèo, Mẹo, Mèo Hoa, Mèo Xanh, Hà Giang, (Mèo) Mèo Đỏ, Mèo Đen, Ná Miẻo, Mán Trắng Dao Mán, Động, Trại, Xá, Dìu Miền, Hà Giang, Tuyên Quang, Hoàng Liên Kiềm Miền, Quần Trắng, Dao Đỏ, Sơn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lai Châu, Quần Chẹt, Lô Giang, Dao Tiền, Sơn La, Hịa Bình, Vĩnh Phú, Hà, Bắc., Thanh Y, Lán Tẻn, Đai Bản, Tiểu Thanh Hóa, Quảng Ninh Bản, Cóc Ngáng, Cóc Mùn, Sơn Đầu Giarai Giơ rai, Chơ rai, Tơ buăn, Hơ bau, Gia Lai, Kon Tum Hđrung, Chor Ngái Xín, Lê, Đán, Khách Gia Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn Êđê Ra đê, Đê, Kpạ, Ađham, Krung, Đắc Lắc, Phú Yên, Khánh Hòa Ktul, Đlie Ruê, Blô, Êpan, Mđhur, Bih Ba na Gơ lar, Tơlô, Giơlang (Y lăng), Gia Lai, Kôn Tum, Quảng Ngãi, Bình Rơngao, Krem Roh, Con Kđe, Ala Định, Phú n , Khánh Hịa Kơng, Kpăng Cơng, Bơ nâm Xơ đăng Xơ teng, Hđang, To đrá, Mơ nâm, Ha Gia Lai, Kôn Tum, Quảng Nam lăng, Ca dong, Kmrăng, Con Lan, Bri la, Tang Sán Chay Cao lan, Mán Cao Lan, Hờn Bạn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, (Cao Lan- Sán Chỉ (Sơn Tử) Bắc Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Sán Chỉ) Giang, Tuyên Quang Cơ ho Xrê, Nôp, Tu Lôp, Cơ don, Chil, Lat Lâm Đồng, Thuận Hải (Lạch), Trinh Chăm Chiêm Thành, Hroi (Hời) Thuận Hải, An Giang, TPHCM, Nghĩa (Chàm) Bình, Phú Khánh Sán Dìu Sán Dẻo, Trại, Trại Đất, Mán Quần Bắc Thái, Vĩnh Phú, Hà Bắc, Quảng Cộc Ninh, Hà Tuyên 33 19 20 Hrê Mnông 21 22 23 24 Ra glai Xtiêng Bru-Vân Kiều Thổ 25 Giáy 26 Cơ Tu 27 Giẻ-Triêng 28 Mạ 29 Khơ mú 30 31 Co Ta ôi 32 33 Chơ ro Kháng 34 35 36 37 38 39 40 Xinh mun Hà Nhì Chu ru Lào La Chí La Ha Phù Lá 41 42 43 44 La Hủ Lự Lô Lô Chứt 45 46 47 48 49 Mảng Pà Thẻn Cơ Lao Cống Bố Y 50 51 52 53 54 Chăm Rê, Chom, Krẹ, Lũy Pnông, Nông, Pré, Bu đâng, Đi Pri, Bia, Gar, Rơ lam, Chil Ra clây, Rai, Noang, La oang Xa điêng Bru, Vân Kiều, Mang Cong, Tri, Khùa Kẹo, Mộn, Cuối, Họ, Đàn Lai, Ly Hà, Tày Pọng, Con Kha, Xá Lá Vàng Nhắng, Dầng, Pầu Thìn, Pu Nà, Cùi, Chu, Xa Ca tu, Cao, Hạ, Phương, Ca tang Dgiéh, Tareh, Giang Rẫy, Pin Triêng, Treng, Ta riêng, Veh, Va ve, Ca tang Châu Mạ, Mạ Ngăn, Mạ Xốp, Mạ Tô, Mạ Krung Xá Cầu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tênh, Tày hạy Cor, Col, Cùa, Trầu Tôi ôi, Pà co, Pa hi (Bahi) Dơ ro, Châu ro Xá Khao, Xá Súa, Xá Dón, Xá Dâng, Xá Hôc, Xá Aïi, Xá Bung, Quảng Lâm Puộc, Pụa U Ní, Xá U Ní Chơ ru, Chu Lào Bốc, Lao Noi Cù Tê, La Quả Xá Khao, Khlá, Phlạc Bo Khơ Pạ, Mù Di Pạ, Xá Phó, Phị, Va Xơ Lao, Pu Dang Khù Xung, Cơ Xung, Khả Quy Lừ, Nhuồn (Duồn) Mun Di Sách, Mày, Rục, Mã Liềng, A rem, Tu Vang, Pa leng, Xơ lang, Tơ hụng, Chà củi, Tắc cúi, U mo, Xá Lá Vàng Mảng U, Xá Lá Vàng Pù hưng, Tống Nghĩa Bình Đăc Lắc, Lâm Đồng, Sơng Bé Thuận Hải, Phú Khánh Sơng Bé, Tây Ninh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa ThiênHuế Nghệ Tính, Thanh Hóa (Như Xn) Hồng Liên Sơn, Hà Tuyên, Lai Châu Quảng Nam, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế Quảng Nam, Gia Lai, Kon Tum Lâm Đồng, Đồng Nai Nghệ Tĩnh, Sơn La, Lai Châu, Hoàng Liên Sơn Nghĩa Bình, Quảng Nam Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa ThiênHuế Đồng Nai Lai Châu, Sơn La Sơn La, Lai Châu Lai Châu, Hoàng Liên Sơn Lâm Đồng, Thuận Hải` Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa Hà Giang, Tuyên Quang Lai Châu, Sơn La Hoàng Liên Sơn, Lai Châu Lai Châu Lai Châu Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Tuyên Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa ThiênHuế Lai Châu Hà Giang, Tuyên Quang Hà Giang, Tuyên Quang Xắm Không, Mông Nhé, Xá Xeng Lai Châu Chủng Chả, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Hồng Liên Sơn, Hà Giang, Tun Dìn Quang Si La Cú Dề Xừ, Khá Pé Lai Châu Pu Péo Ka Bẻo, Pen Ti Lô Lô Hà Giang, Tuyên Quang Brâu Brao Gia Lai, Kon Tum Ô đu Tày Hạt Nghệ Tĩnh Rơ măm Gia Lai, Kon Tum Ghi chú: Xá Lá vàng tên chung nhiều dân tộc sống du cư vùng biên giới 34 Phụ lục 2: MỘT SỐ TỪ DÙNG TRONG CÁC ĐỊA DANH: CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN: Con lươn (Lươn): đường nước tự nhiên, nhỏ dài hình lươn: lươn Quyền, rạch Lươn Giữa, rạch Lươn… Cù lao (từ gốc Mã Lai: Pulaw): cồn đất lên sông biển: cù lao Dài, cù lao Dung, xóm Cù Lao, ấp Cù Lao… Động (Đụn): khối vật liệu vun cao (đụn cát): sông Động Hàn, Ba Động… Gành1: chỗ bờ biển bờ sơng cao, cứng nhơ phía trước: Gành Ráng (Quy Nhơn) Gành2: vũng sâu có nước xốy dịng sơng: Gành Hàu (HCM), Gành Hào (CM) Giồng (Vồng): chỗ đất cao xung quanh, thường có nhiều cát: Giồng Trôm, Giồng Riềng, Ba Giồng… Hàn (Hàng): chắn ngang sông rạch, làm cản trở lưu thông Vật chắn ngang đá hay lịng cầu VD: sơng Đá Hàn, sông Động Hàn, cầu Hàn, rạch Cầu Hàn… Láng: vùng trũng thấp, gần đường nước chảy nên thường bị ngập nước VD: Láng Thé, Láng Tròn, Láng Sen, Ba Láng, Láng Linh… Lòng: đường sâu xuống lòng máng sơng VD: Sơng Ba Lịng, sơng Lịng Tàu, sơng Lịng Sông Rỏng (Rỗng): đường nước tự nhiên, khuyết sâu xuống, có nước đọng, nhỏ rạch, ngả VD: rỏng Chùa, rỏng Gòn, rỏng Tràm, rỏng Nhỏ… Tắt (Tắc): đường nước nhỏ nối tắt hai sông VD: Cái Tắc, Tắc Vân, Tắc Cậu, Tắt Chàng Hảng, Tắt Mút Mù, Tắt Ổ Cu, Tắt Quanh Queo, Tắt Sâu… TÊN CÂY CỎ: Bàng (cói): cỏ cao, bộng ruột, giã giập dùng để đan đệm, giỏ, nóp, bao cà rịn VD: rạch Bàng (HCM), Nhà Bàng (An Giang)… Bò cạp: loại tạp có bơng giống bơng điệp, trái trịn dài VD: rạch Bò Cạp (HCM) Cám: loại rừng to, bẹ nhọn, hoa trắng, trái ngón tay cái, vỏ trái có hạt nhỏ cám, hạt có dầu VD: rạch Cây Cám (HCM) Cần duột (tầm duột, chùm ruột, cườm duột, cần duột, cần giuộc): có trái nhỏ mọc chùm, vị chua VD: huyện Cần Giuộc Củ chi (mã tiền): loại rừng, mọc leo, mọc đối có gân, hoa trắng, trịn, hạt dẹt khuy áo, dùng làm thuốc VD: huyện Củ Chi Cui: loại to, đơn phiến cứng, hoa lưỡng tính đực, khơng cánh VD: xóm Cây Cui, rạch Cây Cui (HCM), rạch Cái Cui (Cần Thơ)… Chiếc (chiết): loại thấp nhỏ, thường mọc mé sơng, lớn, dùng làm rau ăn VD: rạch Chiếc (HCM) Gầm (gằm): theo từ điển Huỳnh Tịnh Của tên cây: gnetum VD: Rạch Gầm (Tiền Giang) Gùi (guồi): theo từ điển Huỳnh Tịnh Của loại dây leo VD: rạch Gùi, vàm Cây Gùi (HCM)… Gừa: loại nhiều nhánh, sum suê, thường mọc theo bờ sông VD: rạch Gừa (HCM), rạch Ngang Gừa (Bạc Liêu) Giằng xay: loại cỏ đứng, chân vịt, cọng dài, hoa năm cánh mọc nách chót nhánh VD: rạch Lịng Giằng Xay, sơng Giằng Xay (Dần Xây) Kè (cọ): loại rừng to, rẻ quạt dùng để lợp nhà, làm nón VD: rạch Kè (HCM), Cầu Kè (Trà Vinh) 35 Lức (lứt): loại cỏ, nhỏ, mọc theo bờ nước, rễ dùng làm thuốc VD: Bến Lức (Long An) Mốp (móp): loại thân xốp, dùng làm nút chai VD: bến Mốp (Củ Chi) Nhum: loại giống cọ, có nhiều gai VD: Cái Nhum, rạch Nhum Quao: loại cây, có chất nhuộm màu đen VD: Gị Quao (KG), rạch Quao (Thủ Đức) Ráng: loại có dày, cọng dài, thường mọc nước, dùng làm chổi VD: rạch Ráng (Cần Giờ) Su: loại rừng sác, giống ổi, thường dùng làm nọc, cừ VD: cống Su, tắt Rạch Su (Cần Giờ) Thai thai: loại bắp, ngắn ngày VD: rạch Thai Thai (Củ Chi) Thé: loại cỏ VD: rạch Láng Thé (ở Củ Chi Trà Vinh) Thiền liền (tam nại): loại ngải, thấp, to trải mặt đất, củ có mũi thơm VD: rạch Thiền Liền (Cần Giờ) Thồ: loại VD: rạch Cây Thồ (Nhà Bè) Tri: loại VD: rạch Cây Tri (Bình Chánh) Trĩ (trỉ, chỉ): loại rừng sác, nhỏ dài VD: cầu Xóm Chỉ (Quận 5) Trôm: loại to, gần giống gịn, hoa đỏ có mùi VD: giồng Trơm (Cần Giờ Bến Tre) Vắp (vấp): loại gỗ VD: Gò Vấp (HCM) TÊN THỔ SẢN VÀ CƠNG TRÌNH: Gọ: đồ gốm VD: kinh Cống Gọ, cầu Gọ Keo su (dầu hắc): nhựa đường, hắc ín VD: đường Keo Su (tức đường Đồng Khởi) Bùng binh (bồn binh): công trường, quảng trường, nút giao thông VD: bùng binh Ngã Bẩy, bùng binh Sài Gòn Từ vốn dùng để khúc sơng rộng lớn mà trịn, ghe thuyền thường quay đầu trở lại VD: rạch Bùng Binh (Quận 10 Thủ Đức) Bồn kèn: bục quân nhạc thời Pháp thuộc VD: ngã tư Bồn Kèn (Quận 1) Bảo (đồn bảo): vị trí đóng qn canh giữ VD: sông Bảo Tiền (Duyên Hải HCM) Các: lâu đài, nhà gác VD: Khuê Văn Các (Hà Nội) Dinh: nơi qn đội đóng quan lại VD: sơng Dinh Bà, tắt Dinh Cầu (HCM), Dinh Cậu (Phú Quốc)… Đồn: vị trí đóng qn qn đội VD: đường Đồn Đất, xóm Đồn, ngã ba Đồn… Nhà làng (nhà việc, nhà vuông): nhà làm việc quan VD: rạch Nhà Việc, Nhà Làng… Thủ: đồn canh quân đội để giữ gìn an ninh cho địa phương Về sau từ thủ dùng để người đứng đầu thủ VD: Thủ Dầu Một, Thủ Thừa, Thủ Đức, Thủ Thiêm… Võ (võ miếu): thờ người có cơng dẹp giặc VD: xóm Võ Ngói (Gị Vấp), Võ Cây Dương (Phú Nhuận) Xã Tây: tồ sảnh thành phố Sài Gòn, Chợ Lớn thời Pháp thuộc VD: chợ Xã Tây TÊN CHỨC TƯỚC: Cả (hương cả, hương trưởng): người có tuổi tác cơng nghiệp chọn vào chức (được coi người lớn làng) VD: rạch Cả Dọn, cầu Cả Điền, vàm Kinh Cả Lượng, mương Cả Vang… Ngồi ra, cịn có nghĩa lớn VD: đèo Cả, sông Cả Cai: từ dùng để gọi tắt nhiều loại chức cai: cai đội (cai quản 50-60 lính), cai (cai quản việc dân: đinh, điền), cai lại (cai quản thuế), cai tổng (cai quản tổng), cai trường (cai quản trường học), cai xã (xã trưởng: cai quản xã)… VD: rạch Cai Tam, rạch Cai Trung, ngã ba Cai Tâm, v.v Cống (hương cống): người đậu cử nhân thời phong kiến VD: đường Cống Quỳnh (Q.1) Đề (đề đốc): chức quan võ cai quản 5000 quân trở lên VD: đường Đề Thám 36 Điều khiển: chức quan võ; dinh quan điều khiển VD: chợ Điều Khiển (HCM) Đồ (sinh đồ): người đậu tú tài thời phong kiến VD: rạch Ông Đồ (HCM), rạch Bà Đồ (Cần Thơ) Đốc: từ gọi tắt chức đốc binh đốc học VD: đường Đốc Ngữ, ngã ba Đốc Công (HCM) Đốc phủ (đốc phủ sứ): viên quan cao cấp đứng đầu quận thời Pháp thuộc VD: đường Đốc phủ Thoại (HCM) Đội: từ gọi tắt cai đội hay đội trưởng thờìi Pháp thuộc VD: rạch Ơng Đội, hẻm Đội Có (HCM) Học: từ gọi tắt học sinh thời phong kiến VD: đường Học Lạc (HCM) Hộ (hộ trưởng): chức quan coi việc sưu thuế giáp VD: giếng Hộ Tùng (HCM) Huyện (tri huyện): chức quan cai quản huyện VD: cầu Huyện Thanh, đường Huyện Thoại, phường Huyện Sĩ,… (HCM) Hương: từ gọi tắt dùng để chức vị làng: hương cả, hương trưởng, hương lão, hương hào, hương văn, hương sư, hương chánh, hương lễ, hương giáo… VD: rạch Hương Giáo, suối Hương Hào, xóm Hương lễ Danh, xóm Hương viết Cần, rạch Hương Nhơn, rạch Hương Nghi (HCM) Nhiêu (nhiêu học): người phép học luôn, khỏi chịu sưu thuế VD: kênh Nhiêu Lộc, rạch Nhiêu Thuộc, rạch Ông Nhiêu, đường Nhiêu Tâm, v.v Phán (thông phán): chức quan nhỏ thời phong kiến Pháp thuộc VD: khu Phán Hùng (HCM) Phó: từ gọi tắt chức phó tổng, phó xã, phó thơn thời phong kiến Pháp thuộc VD: rạch Phó Tù, tắt Bà Phó (HCM) Phó cơ: người phụ giúp chánh hay chưởng cơ, cai quản 500 quân VD: chợ Phó Điều Phủ (tri phủ): chức quan cai quản phủ VD: đường Phủ Kiệt (HCM) Tổng (chánh tổng, cai tổng): chức quan đứng đầu tổng (5-10 xã) VD: rạch Tổng Thể Tú (tú tài): người có tú tài VD: đường Tú Xương (HCM) Tham: từ gọi tắt chức tham: tham tán, tham tướng, tham biện, tham tri… VD: rạch Tham Lương, rạch Tham Cấn… Thiên hộ: chức quan cai quản 1000 hộ dân VD: đường Thiên Hộ Dương Thủ khoa: người đỗ đầu kỳ thi hương VD: đường Thủ khoa Huân Trùm: người đứng đầu làng (trùm làng) ấp (trùm ấp) VD: cầu Trùm Điếu, chợ Trùm Rìu, xóm Trùm Vị, ấp Trùm Tri… Xã (xã trưởng): chức quan cai quản xã VD: chợ Xã Tài, Xã Di, rạch Xã Thọ… 37 Phụ lục 3: MỘT SỐ BIẾN ÂM CỦA PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA DANH Bảo: Bửu Cảnh: Kiểng Đào: Điều Đạc: Đạt Đường: Đàng Kính: Kiếng Chính: Chánh Chu: Châu Hoa: Huê (Hịa: Huề, Hố: Huế) Hồng: Huỳnh Hội: Hụi Hợp: Hạp Kênh: Kinh Long: Luông Mạng: Mệnh Nghĩa: Ngãi Nguyên: Nguơn Nhân: Nhơn Nhất: Nhứt Nho: Nhu Phúc: Phước Phượng: Phụng Q: Quới Tính: Tánh Thái: Thới Thì : Thời Thịnh: Thạnh Thư: Thơ Tơn: Tơng Tắt: Tắc Tùng: Tịng Trường: Tràng Vọng: Vượng Vũ: Võ Yên: An 38 Phụ lục 4: CÁC ĐỊA DANH LIÊN QUAN ĐẾN QUỐC HIỆU NƯỚC TA Nước ta trải qua nhiều lần thay đổi quốc hiệu Ngồi ra, nước ngi gọi ta nhiều tên khác Trong phần xem xét số tên gọi có liên quan Giao Chỉ: Giao Chỉ tên gọi cổ xưa vùng lãnh thổ nước ta Tương truyền, tên gọi đặt vào thời vua Hạ Vũ Trung Quốc Sách Việt sử lược có viết sau: “Xưa Hồng đế dựng nên mn nước, thấy Giao Chỉ xa xơi ngồi cõi Bách Việt khơng thể thống thuộc được, phân giới hạn góc Tây Nam khơng thấy chép Thiên Vũ cống” Hồng đế vua Vũ – người sáng lập vương triều Hạ Trung Quốc vào kỷ XXI trước Công nguyên nên gọi Hạ Vũ hay Đại Vũ Vua Vũ đặt phép châu thành lập đoàn tuỳ tùng vua khảo sát sơng núi xa gần, thăm dị sản vật nơi, ghi vào Thiên Vũ cống (trong sách Kinh thư) Thiên Vũ cống chương sách ghi chép việc cống nộp châu vua Vũ quy định Chín châu ghi Thiên Vũ cống là: Châu Kinh Châu Dương Châu Duyên Châu Thanh Châu Ký Châu Từ Châu Dự Châu Huy Châu Lương Qua vùng Lĩnh Nam (phía nam núi Ngũ Lĩnh), đoàn khảo sát vua Vũ sâu xuống vũng lãnh thổ thuộc Bắc Bộ nước ta ngày nhận thấy vùng hoang vu, đầm lầy, rừng rú rậm rạp Ấn tượng bật mà đoàn tuỳ tùng nhà vua nhận thấy có lồi giao long nên đặt tên Giao Chỉ ghi khuyết địa (Nghĩa là: đất trống không quản lý, tạm đặt cương vực Vương triều) Vùng đất ta có tên Giao Chỉ Chữ Giao Chỉ ghi Kinh thư Chữ “Giao” có kèm theo trùng để tên vật thuộc lồi bị sát: giao long (dân ta gọi thuồng luồng) Cịn chữ “Chỉ” có nghĩa dấu chân in mặt đất Đây chữ “chỉ” dùng từ “địa chỉ” Như vậy, Giao Chỉ có nghĩa vùng đất có giao long Địa danh Giao Chỉ thường triều đại Trung Quốc quốc gia khác dùng để nước ta30 tận kỷ XVII lâu triều đại nước ta có đặt quốc hiệu: Văn Lang, Âu Lạc, Vạn Xuân, Đại Việt, Đại Nam… Địa danh Giao Chỉ cịn dùng để đơn vị hành từ thời nước Văn Lang Theo sách Việt sử lược, nước Văn Lang chia thành 15 là: Giao Chỉ, Việt Thường Thị, Vũ Ninh, Quân Ninh, Gia Ninh, Ninh Hải, Lục Hải, Thanh Tuyền, Tân Xương, Bình Văn, Văn Lang, Cửu Chân, Nhật Nam, Hoài Nam, Cửu Đức Trong sách cần quan tâm đến Châu Kinh Châu Dương có liên quan đến nước ta Hai châu nằm bờ nam sông Dương Tử Châu Dương thuộc địa phận tỉnh Triết Giang phần tỉnh Hồ Bắc Trung Quốc ngày Châu Kinh khu vực hồ Động Đình hồ Phiên Dương, thuộc địa bàn tỉnh Hồ Bắc, Hồ Nam, Giang Tây ngày địa bàn nước Sở đời nhà Chu nên lúc đầu nước Sở gọi nước Kinh Theo sách Việt Nam 30 Một số thời kỳ sử dụng tên gọi: An Nam thay cho Giao Chỉ 39 sử lược Trần Trọng Kim thì: “Vua đầu họ Hồng Bàng Kinh Dương Vương, tương truyền vị vua trước tiên nước ta, sinh Lạc Long Quân… Lạc Long Quân lấy bà Âu Cơ sinh trăm người trai, tổ tiên Bách Việt, tơn trưởng làm Hùng Vương, nối dựng nước gọi Văn Lang, đóng Phong Châu, truyền mười tám đời, gọi Hùng Vương”31 Phan Bội Châu thơ viết: “Than ôi Bách Việt hà san Văn minh sẵn, khơn ngoan có thừa” Nhiều nhà nghiên cứu đưa giả thuyết xảy “hiệu ứng dồn toa” tạo dòng di cư “nam tiến” làm cho tộc Bách Việt chuyển dần xuống phía Nam Các địa danh ta nhiều suy đoán: Kinh Dương Vương ông vua đất Kinh, đất Dương Âu Cơ tên người gái đất Âu (VD, Triệu Cơ chuyện Lã Bất Vi người gái đất Triệu) Ở Trung Quốc có sơng Âu thuộc tỉnh Triết Giang Văn Lang: Nếu Giao Chỉ tên gọi vùng đất Văn Lang quốc hiệu nước ta, đời vào thời đại Hùng Vương (khoảng năm 660 trước Công nguyên) Theo Việt sử lược thì, “đời Trang Vương nhà Chu lạc Gia Ninh có người giỏi phép thuật quy phục lạc xưng Hùng Vương” Âu Lạc: Vào năm 204 trước Công nguyên, Phán đem quân ép Hùng Vương nhường Việt sử lược viết: “Cuối đời nhà Chu, Hùng Vương bị Phán vua Thục đánh đuổi lên thay” Khi lên làm vua Phán (An Dương Vương) cho đổi tên nước thành Âu Lạc, xây dựng kinh đô Cổ Loa32 Nam Việt: Năm 179 TCN, Âu Lạc bị Triều Đà xâm chiếm lập nước Nam Việt Đại Cồ Việt, Đại Việt: Năm 968, sau dẹp loạn Mười hai xứ quân thống đất nước, Đinh Bộ Lĩnh cho đặt tên nước Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư Năm 1010, sau nhà Lý thay nhà Đinh, dời đô từ Hoa Lư Thăng Long, giữ quốc hiệu nhà Đinh Đến năm 1054, Lý Thánh Tông lên cho đổi tên nước thành Đại Việt Quốc hiệu tồn qua nhiều triều đại sau đó: Lý, Trần, Lê Việt Nam, Đại Nam: Năm 1792, hoàng đế Quang Trung xuống chiếu cho thiên hạ thần dân biết đổi quốc hiệu Việt Nam33 tư sang nhà Thanh bên Trung Quốc rõ Nội dung tuyên cáo sau: 31 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Tân Việt, Sài Gòn, 1958, tr.23 32 Theo nhà nghiên cứu, Âu Lạc tên ghép hai tộc Việt Âu Việt Lạc Việt 33 Tên Việt Nam để nước ta xuất từ lâu đời:  Sách Việt Nam chí Hồ Tơng Thốc biên soạn khoảng năm 1390  Trong sách Dư địa chí Nguyễn Trãi, biên soạn năm 1435, có viết: “Ngày xưng Việt Nam”  Khoảng năm 1545, Nguyễn Bỉnh Khiêm làm thu thập thành tập thơ: Việt Nam sơn hải động thưởng vịnh 40 “Xuống chiếu cho thần dân thiên hạ biết: Trẫm nghĩ xưa bậc đế vương dựng nước có đặt quốc hiệu để tỏ đổi mới, nhận tên đất lúc khởi lên dùng chữ nghĩa tốt đẹp xét sách sử chứng rõ ràng Nướcta chùa Dực, Chân, cõi Việt hùng cường Từ lâu có tên Văn Lang, Vạn Xn cịn thơ kệch Đến đời Đinh Tiên Hồng gọi Đại Cồ Việt người Trung Quốc gọi Giao Chỉ; từ đời Lý sau quen dùng tên An Nam nhà Tống phong cho ngày trước Tuy thế, vận hội dù có đổi thay trải bao đời giữ tên cũ, thực trái với nghĩa chân việc dựng nước Trẫm nối nghiệp xưa xây dựng đồ, bờ cõi đất đai rộng nhiều trước Xem qua sớ sách Trẫm xét núi sông nên đặt tên tốt để truyền lâu dài Ban đổi tên An Nam Tháng 10 năm Nhâm Tuất (1802), Gia Long sai thượng thư làm nước Việt Nam tư Binh Lê Quang Định làm chánh sứ, thiêm Lại Lê sang Trung Quốc biết rõ Chính Lộ đơng học sỹ Nguyễn Gia Cát làm phó sứ Từ trở cõi viêm đem quốc thư phẩm vật sang Trung Quốc xin nhà Thanh bang bền vững, tên hiệu tốt phong vương xin đổi quốc hiệu Nam Việt đẹp gọi truyền bờ Lúc đầu vua Thanh không chịu, ý muốn giữ danh xưng An cõi hưởng phúc Nam, cho chữ Nam Việt giống chữ Đơng Tây Việt nên ninh” (Trích theo Dụ Am không thuận Gia Long phải hai ba lần phục thư để biện giải, lại văn tập Phan Huy nói vua Thanh khơng cho khơng chịu phong Vua Thanh Bích) sợ lịng nước ta dùng chữ Việt Nam để đặt tên nước Khi Gia Long lên Tờ dụ vua Thanh sau: xin nhà Thanh để “Quốc gia ông nguyên trước có đất Việt Thường, đổi tên nước thành Nam lại gồm nước An Nam, không muốn quên Việt, nhà Thanh lại danh hiệu đời cịn giữ lại đó, nên khẩn khoản xin chấp thuận cho đổi thành giữ tên nước Nam Việt Việc phủ thần (tuần phủ) Việt Nam Năm 1804, Gia Quảng Tây tôn mỗ thực tình báo cáo về, thần Long tuyên chiếu đặt quốc hội nghị bác bỏ, việc cớ danh hiệu Nam Việt trùng với tên đất hiệu Việt Nam biên, chưa thoả hiệp Nhưng Trẫm nghĩ Năm Mậu Tuất tới cửa dãi lòng thành nên cho dùng hai chữ (1838), vua Minh Mệnh đặt Việt Nam Đặt chữ Việt lên trên, tỏ ý theo cương thổ đời quốc hiệu Đại Nam Dụ trước; đặt chữ Nam dưới, để biểu dương phiên quốc sắc phong Danh hiệu tốt đẹp định xong, ân huệ thừa hưởng rằng: Nay triều có mãi ”.(Bửu Cầm, Quốc hiệu nước ta, Tủ sách Sử học, phương nam, bờ cõi ngày S.1969, tr.115) rộng, dải phía Tháng Giêng năm Giáp Tý (1804), vua Gia Long Thăng đông đến tận biển nam, Long để nhận phong Việt Nam quốc Tháng năm Giáp Tý, vòng qua biển tây, phàm Gia Long tuyên chiếu đặt quốc hiệu Việt Nam Chiếu rằng: người có tóc có Đế vương dựng nước, trước phải trọng quốc hiệu để tỏ rõ quốc thuộc vào đồ, bãi thống Xét từ đấng tiên thánh vương ta xây dấy nghiệp, biển xó rừng, khắp nơi theo mở đất Viêm bang, gồn đất đai Việt Thường Nam, nhân cả, trước gọi Việt lấy chữ Việt mà đặt tên nước Hơn 200 năm, nối hoà thêm Nam, gọi Đại Nam, sáng, vững thần thánh dõi truyền, giữ vận tỏ nghĩa lớn, mà chữ yên lặûng Chợt đến chừng, vận nước khó khăn, ta Việt lấy nhỏ, lo dẹp giặc loạn, nên nhờ phúc lớn, nối    Khoảng năm 1715, chúa Nguyễn Phúc Chu vịnh đèo Hải Vân có viết: Việt Nam hiểm ải thử sơn điên (Chót núi hiểm trở Việt Nam) Năm 1792, vua Quang Trung tuyên cáo: đổi quốc hiệu thành Việt Nam Tên Việt Nam khắc bia dựng nhiều đình chùa (thế kỷ XVI-XVII) 41 Kinh thi có nói: “Nước nhà Chu cũ, mệnh đổi mới!” với tên thực Chuẩn từ trở đi, quốc hiệu phải gọi nước Đại Nam, giấy tờ xưng hô, phải chiếu theo tuân hành, gián có nói liền nước Đại Việt Nam, lẽ phải, khơng lại nói hai chữ Đại Việt Bảng tóm lược tên quốc hiệu nước ta: Thời điểm -659 -204 -179 40 544 939 968 1054 1400 1407 1490 1802 1838 Triều đại Quốc hiệu Hùng Vương An Dương Vương VĂN LANG ÂU LẠC Nam Việt (Quận Giao Chỉ) (thuộc Hán) Trưng Vương Lý Bíï Ngơ Quyền Đinh Tiên Hoàng Lý Hồ Quý Ly (thuộc Minh) Lê Nguyễn (Gia Long) Nguyễn (Minh Mạng) VẠN XUÂN ĐẠI CỒ VIỆT ĐẠI VIỆT ĐẠI NGU (Quận Giao Chỉ) ĐẠI VIỆT VIỆT NAM ĐẠI NAM Kinh đô Văn Lang Cổ Loa (Tống Bình) Mê Linh Long Biên Cổ Loa Hoa Lư Thăng Long Đông Đô (Đông Quan) Đông Kinh Huế Huế Từ năm 1945 nay, nước ta mang tên Việt Nam 42 Ghi Việt Trì Đơng Anh, HN Ninh Bình CA DAO ĐỊA DANH Nước mắm Vạn Vân Rau cần Chợ Chúc Bánh đúc Chợ Chày (Phương Ngôn Hà Bắc) Dứa Tam Nông, hồng Huyện Hạc Bưởi Chí Đám, quýt Đan Hà Dừa Hướng Đạo, gạo Long Trì (Phương ngơn Vĩnh Phú) Mua vơi chợ Qn, chợ Cầu Mua cau Nam Phố, mua trầu Chợ Dinh (Ca dao Huế) Mộc Tứ Xã, ngoã Hương Canh Cổ Tiết có xóm Cây Đề Có sơng tắm mát, có nghề cắt sơn (Phương ngôn Vĩnh Phú) Chằm Ngâm bán cá con, Đông Hồ làm mã, Cầu Nôm đúc nồi, Ngăm Ngõ đất nung vơi Đại Tồn đan bị, Đông Côi đan giành Đại Mão đất cửi canh Đơng Miếu – Thuỵ Mão chạy quanh xó rừng (Ca dao Bắc Ninh) Ai Hà Tĩnh về, Mặc lụa chợ Hạ, uống chè Thanh Sơn (Ca dao Hà Tĩnh) Quảng Nam hay cãi Quảng Ngãi hay lo Bình Định hay lo (Phương ngơn xứ Quảng) Trai Đại Bái, gái Mão Điền (Phương ngôn Bắc Ninh) Trai Cát Ngạn, gái Đô Lương (Phương ngôn Nghệ An) Trâu gõ mõ, chó leo thang, ăn cơm lam, ngủ mặt sàn (nói người Mường) 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Khoa học, Hà Nội 1964 Nguyễn Văn Âu, Một số vấn đề địa danh Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội 2000 Hoàng Thị Châu, Mối liên hệ nguồn gốc cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông, Thông báo khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 2, NXB GD 1966 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Viện Sử học 1960 Huỳnh Tịnh Của, Đại Nam quốc âm tự vị, Sài Gòn 1896 Nguyễn Dược - Trung Hải, Sổ tay địa danh Việt Nam, NXB GD 1999 Nguyễn Đình Đầu, Việt Nam-quốc hiệu cương vực qua thời đại, NXB Trẻ 1999 Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, NXB KHXH 1977 Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí (Nguyễn Tạo dịch), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hoá xuất bản, Sài Gòn 1972 10 Lê Trung Hoa, Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh, NXB KHXH, 2003 11 Thái Hoàng, Bàn tên làng Việt Nam, Dân tộc học, số 1-1982 12 Sơn Nam, Đất Gia Định xưa, NXB TPHCM 1984 13 Trần Thanh Tâm, Thử bàn địa danh Việt Nam, Nghiên cứu Lịch sử, số 3&4-1976 14 Bùi Đức Tịnh, Lược khảo địa danh Nam Bộ, Tư liệu đánh máy, Viện KHXH TP HCM 1977 15 Nguyễn Phương Thảo, Những đặc điểm cấu thành địa danh Bến Tre, Dân tộc học, số 2-1985 16 Nguyễn Phương Thảo, Văn hoá dân gian Nam Bộ phác thảo, NXB GD 1977 17 Bùi Thiết, Làng xã ngoại thành Hà Nội, NXB Hà Nội 1985 18 Võ Xuân Trang, Bước đầu tìm hiểu tên làng có tiền tố “Kẻ” Bình Trị Thiên, Dân tộc học, số 2-1985 19 Trần Quang Trân, Nghiên cứu Việt Nam trước công nguyên, NXB Thanh Niên 2001 20 Trung Quốc cổ kim địa danh từ điển, Thương vụ ấn thư quán phát hành, Đài Bắc 1931 21 Viện Hán Nôm, Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XX, NXB KHXH 1981 22 Đinh Xuân Vịnh, Sổ tay địa danh Việt Nam, NXB Lao Động 1996 23 Trần Quốc Vượng, Việt Nam nhìn địa văn hố, NXB Văn hố dân tộc, 1998 44 ... danh Khu địa danh Vùng địa danh Khu địa danh Việt - Mường Vùng địa danh Việt Vùng địa danh Mường Khu địa danh Môn - Kh’mer Vùng địa danh Banar-Tà Ôi Vùng địa danh Banar-Sêđăng Miền địa danh Nam Á... Vùng địa danh Mnông-Mạ Vùng địa danh Kh’mer Khu địa danh Tày Thái Vùng địa danh Thái Vùng địa danh Tày Nùng Khu địa danh H’mông - Dao Vùng địa danh H’mông 10 Vùng địa danh Dao Miền địa danh Nam. .. gốc ngơn ngữ địa danh Việt Nam phức tạp Có thể chia loại địa danh theo nguồn gốc ngôn ngữ sau: a) Địa danh Việt: Địa danh Việt hay địa danh Việt địa danh đặt theo ngơn ngữ người Việt, có người

Ngày đăng: 03/05/2015, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

    • Địa danh học là ngành khoa học chuyên nghiên cứu về địa danh. Khoa học này có mầm mống từ rất sớm và được ra đời vào khoảng thế kỷ XIX. Hiện nay ngành này rất phát triển ở nhiều nước trên thế giới như Nga, Pháp, Anh, Đức, Hoa Kỳ, Trung Quốc...

    • Tuy nhiên, ở nước ta ngành Địa danh học còn khá mới mẻ. Theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu, nước ta chỉ mới có những sưu tập địa danh và một vài nghiên cứu lẻ tẻ về địa danh chứ chưa có các công trình nghiên cứu toàn bộ địa danh một vùng hay cả nước. Các nghiên cứu này thường chỉ nhằm giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó mà chưa mang tính hệ thống. Thậm chí, trên thực tế có rất nhiều kiến giải địa danh mang tính chất suy diễn chủ quan, ít có giá trị khoa học. Như vậy, có thể nói rằng, ở Việt Nam, địa danh học đang trong quá trình hình thành.

    • Địa danh có ý nghĩa rất to lớn trong khoa học cũng như trong đời sống. Nghiên cứu địa danh giúp ta hiểu rõ hơn về một vùng đất; hơn nữa, nó còn giúp ta hiểu về quá trình hình thành các đối tượng địa lý, các địa phương, các dân tộc. Chính vì ý nghĩa quan trọng của địa danh như vậy mà địa danh học đang ngày càng được sự quan tâm nghiên cứu từ nhiều lĩnh vực khác nhau như sử học, địa lý học, địa lý lịch sử, dân tộc học, khảo cổ học, ngôn ngữ học v.v...

    • Xuất phát từ nhu cầu giảng dạy về địa danh học Việt Nam, chúng tôi mạnh dạn biên soạn tài liệu này.Lần đầu tiên biên soạn,do những khó khăn khách quan và chủ quan, tài liệu này chắc chắn còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Vì vậy, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến nhận xét và góp ý của các thế hệ sinh viên và bạn bè đồng nghiệp, các nhà nghiên cứu để chúng tôi tiếp tục bổ sung, sửa chữa nhằm làm cho tài liệu này ngày càng hoàn thiện hơn.

      • Cần Thơ, năm 2005

      • CHƯƠNG I

      • MỞ ĐẦU VỀ ĐỊA DANH HỌC

        • 3.1. Địa danh học và ngôn ngữ học

        • Địa danh học có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ học. Việc nghiên cứu địa danh giúp người ta biết được các từ cổ nay không còn dùng nữa. Chẳng hạn, các từ hóc (trong Hóc Môn) nghĩa là dòng nước nhỏ; thủ (trong Thủ Thừa) nghĩa là đồn canh thời phong kiến; nhum (trong Cái Nhum) nghĩa là tên một loài cây giống cây cọ, có nhiều gai, v.v…

        • Mặt khác, nhờ nghiên cứu ta biết được những địa danh đã bị biến đổi cách phát âm, cách viết ngữ âm.Ví dụ: An Thịt (Ăn Thịt), Dần Xây (Giằng Xay), Thị Đội (Thị Đôi), Thơm Rơm (Tham Rom), Lôi Giang (Lôi Giáng), Bảo Lộc (B’Lao), Lâm Viên (Lang Biang) v.v…

        • Địa danh học có liên quan rất chặt chẽ với địa lý học. Trước hết, thông qua địa danh người ta thấy được những đặc trưng về từng vùng lãnh thổ. Ví dụ, “pu” (hay “phu”, “bu”...) là đặc trưng cho địa danh chỉ núi ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh, Pu Luông…; “chử” (hay “cử”, “chư”...) là đặc trưng cho địa danh núi ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ: Chử Yang Sin, Chử Pan, Chử Dru, Chư Chân,…; “nậm” (hay “nam”, “nặm”...) là đặc trưng cho địa danh chỉ sông suối ở Tây Bắc: Nậm Mu, Nậm Thi, Nậm Rốm, Nậm Tè, Nam Song, …

        • Đặc biệt, địa danh còn giúp các nhà nghiên cứu tìm ra mỏ quặng như Ngân Sơn (Núi Bạc), Lùng Lếch (Lũng Sắt), Bố Tày (Mỏ Đồng), Kim Bôi (Chén Vàng),…

          • Cát vàng sóng lục

          • Nhởn nhơ con cá đục

          • Tứ biên hoàng điệp tổng vi vu”

          • CƠ SỞ ĐỊA DANH HỌC

          • PHÂN LOẠI VÀ PHÂN VÙNG ĐỊA DANH

            • Phụ lục 4:

            • CÁC ĐỊA DANH LIÊN QUAN ĐẾN QUỐC HIỆU NƯỚC TA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan