khám phá bản thân

21 315 0
khám phá bản thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề 2: Bản Thân ( Thời gian: Từ 27/9 15/10) Mục tiêu của chủ điểm: 1. Phát triễn ngôn ngữ: - Trẻ biết sử dụng những từ ngữ phù hợp để kể về bản thân, về những ngời thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tợng của mình một cách rõ ràng bằng câu đơn hoặc câu ghép. - Biết một số chữ cái trong từ chỉ họ và tên riêng của mình và của một số bạn trong lớp và tên gọi của một số bộ phận cơ thể. - Mạnh dạn lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói với mọi ngời xung quanh. 2.Phát triễn thể chất. - Trẻ có kỹ năng thực hiện một số vận động đi trong đờng hẹp, bật vào vòng liên tục, tung bóng lên cao và bắt bóng, bò bằng bàn tay, bàn chân - Trẻ có khã năng tự phụ vụ bản thân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết lợi ích của bốn nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khỏe bản thân. - Biết đề nghị ngời lớn giúp đỡ khi thấy khó chịu và đau ốm. - nhận biết và tránh một số vật dung, nơi nguy hiểm đối với bản thân. 3.phát triễn nhận thức: - Trẻ biết phân biệt một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với ngời khác qua họ, tên, giới tính, sở thích, một số đặc điểm hình dạng bên ngoài. - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh. - Có khã năng phân loại đồ dùng, đồ chơi theo hai dấu hiệu, nhận biết đợc phia trên dới, trớc sau của đối tợng có sự địng hớng. 4.phát triễn tình cảm xã hội: - Trẻ cảm nhậ đợc cảm xúc, trạng thái của ngời khác và biểu lộ tình cảm sự quan tâm đến ngời khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động. - Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, của ngời khác, chơi hòa đồng với bạn. - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trờng sạch đẹp, thực hiện các nề nếp, quy định ở trờng, lớp, ở nhà và nơi công cộng. 5.phát triễn thẫm mĩ: - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và ngời thân có bố cục màu sắc hài hòa. Trẻ biết phối kết hợp nhiều kỹ năng tạo hinh để tạo nên các sản phẩm tạo hình. - Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề bản thân. Kế hoạch Công Tác Tuyên Truyền Nội Dung Mục đích Yêu Cầu Chuẩn Bị Tiến Hành 1 Bài tuyên truyền: Nuôi con mau lớn Các bậc phụ huynh nắm đợc kiến thức nuôi con mau lớn. Phụ huynh hiểu đợc tầm quan trọng của việc cho trẻ bú bằng sữa mẹ ngay khi sinh và đến 24 tháng tuổi. - Nội dung bài tuyên truyền. - Cô viết bài TT dán ở góc TT Tuyên truyền mọi lúc, mọi nơi đối với trẻ và với các bậc phu huynh đặc biệt là qua giờ đón trả trẻ. - Đọc bài TT trên loa phóng thanh của xóm. 1 2.TT phụ huynh các khoản đóng góp. - Phụ huynh biết đóng góp kịp thời các khoản học phí, tiền ăn bán trú Sổ thu chi rõ ràng. -Tuyền truyền với các bậc phụ huynh trong giờ đón trả trẻ và thông qua trẻ nhắc nhỡ trẻ về nhắc cha mẹ mình. 3. Nội dung các môn học trong chơng trình - Các bậc phụ huynh biết đợc chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ đang thực hiện chủ đề lớn Bản thân - Phụ huynh biết đợc các môn học nh: môn làm quen với chữ cái trẻ làm quen với các nhóm chữ cái a,ă, â; làm quen với chữ số 5 Soạn bài chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho các hoạt động. - Lên lịch báo giảng - Lên lịch báo giảng từng tuần, từng tháng dán ở góc tuyên truyền - Trao đổi với các bậc phụ huynh về chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ trong giời đón, trả trẻ - Mời các bậc phụ huynh tham dự các giờ hoạt động của trẻ. 4. TT phối hợp phụ huynh thực hiện chuyên đề chăm sóc giáo dục vệ sinh cá nhân trẻ - Phụ huynh biết đợc phòng vừa triển khai chuyên đề cs- gd vệ sinh cá nhân trẻ - Phụ huynh biết đợc các kỹ năng vệ sinh cho trẻ nh: lau mặt, rửa tay, chải răng đúng quy cách.Phụ huynh biết đợc lợi ích của việc đảm bảo VS cá nhân trẻ. - Khăn mặt, bàn chải răng, nớc sạch,xà phòng - Thực hiện vệ sinh cho trẻ hàng ngày thật sạch sẽ theo đúng quy cách . - Tổ chức buổi TT phổ biến kiến thức chăm sóc giáo dục vệ sinh các nhân trẻ cho các bậc phụ huynh Phổ biến lý thuyết và thực hành cho phụ huynh thực hành. 5. TT khám sức khoẻ định kì cho trẻ lần 1. - Tuyên truyền cho các bậc phụ huynh biết về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Phát hiện kịp thời các bệnh trẻ mắc phải. - Sổ khám sức khoẻ. - Danh sách trẻ. - Phối hợp với cán bộ y tế khám sức khoẻ cho trẻ. - Theo dõi và ghi chép số trẻ mắc bệnh. Kế hoạch thực hiện nội dung các chuyên đề CĐ: 2 Nội Dung Mục đích Yêu Cầu Chuẩn Bị Tiến Hành 1 Giáo dục BVMT: Lồng ghép tích hợp và các hoạt độngcủa trẻ theo chủ điểm Bản thân - Trẻ biết yêu quý bản thân mình - Trẻ biết giữ gìn vệ các bộ phận trên cơ thể trẻ. - Trẻ biết giữ gìn môi tr- ờng sống của gia đình luôn luôn sạch sẽ, gọn gàng. - Trẻ biết một số kỹ năng bảo vệ môi trờng nh không xả rác bừa bãi, trồng cây xanh. - Tranh ảnh về môi trờng sạch sẽ, gọn gàng của gia đình. - Tranh ảnh về hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trờng và tranh ảnh về hành vi bảo vệ môi trờng - Cô lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng vào các hoạt động có chủ đích, hoạt động mọi lúc, mọi nơi - Cô rèn luyện cho trẻ các thói quen giữ vệ sinh chung bằng các việc làm hàng ngày nh nhặt rác bỏ vào nơi quy định. - Khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động trồng cây, vệ sinh môi trờng - Cho trẻ xem tranh anh sách về bảo vệ môi trờng 2. Nâng cao chuyên đề Giáo dục luật lệ an toàn giao - Trẻ biết cách vợt qua đ- ờng và qua đờng giao nhau và luật lệ an toàn giao thông. - Trẻ biết cùng ngời thân gia đình đội mũ bảo hiểm - Tranh vẽ đờng và đờng giao nhau. - Nguyên vật liệu, phế liệu làm đồ chơi nh: Mũ bảo hiểm, đèn tín hiệu - Tổ chức hoạt động dạy trẻ bài - Cô cho trẻ hát bài Đèn đỏ, đèn xanh - Cho trẻ xem tranh vẽ về đèn tín hiệu GT và đàm thoại với trẻ qua tranh. - Cô tổ chức cho trẻ làm đồ chơi. 2 thông khi ngồi xe máy. GT 3 Tạo môi trờng trong lớp học. - Xây dựng thay đổi các góc hoạt động phù hợp với nhóm lớp, với chủ đề nhánh. Làm đồ dùng đồ chơi bằng các loại phế thải, phế liệu phục vụ cho các góc, trò chơi TT tới các bậc phụ huynh làm đồ dùng, đồ chơi - Các loại phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi, giá trng bày đồ dùng, đồ chơi - Cô tổ chức hoạt động góc cho trẻ hàng ngày, để trẻ đợc tiếp xúc với các đồ chơi và tổ chức các trò chơi cho trẻ làm ra các sản phẩm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc học và chơi của chính mình - Cô thoả thuận với trẻ và cho trẻ về các góc chơi. Cô gợi ý cho trẻ chơi và nhận xét - Cô trao đổi tuyên truyền với các bậc phụ huynh 4. Thực hiện CĐ Vệ sinh cá nhân trẻ mầm non - Trẻ biết rửa tay, lau mặt chải răng, mặc áo đúng quy cách. - Các bậc phụ huynh nắm bắt đợc những kỹ năng vệ sinh cho trẻ và cùng thực hiện hàng ngày khi trẻ ở nhà - Khăn mặt, xà phòng, bàn chải răng có kí hiệu riêng, quần áo của trẻ. - Viết bài lý thuyết vệ sinh cá nhân trẻ dán ở góc tuyên truyền - Cô hớng dẫn cho trẻ thực hiện hàng ngày, theo dõi, giám sát khi trẻ thực hiện vệ sinh. - Tổ chức buổi tuyên truyền phổ biến mời các bậc phụ huynh tham dự 5 Tiết kiệm năng lợng hiệu quả - Trẻ biết đợc các loại năng lợng trong cuộc sống. - Trẻ trẻ biết cách tiết kiệm năng lợng trong cuộc sống gia đình - Bài thơ, câu chuyện. - Các bài hát, bài thơ trong chơng trình. - Tích hợp GD trẻ tiết kiệm, sử dụng năng l- ợng hiệu quả qua các hoạt động, các bài thơ chuyện về GĐ mọi lúc, mọi nơi. - Tổ chức HĐCCĐ về văn học, chữ cái thật hứng thú cho trẻ.Viết bài thơ còn thiếu các chữ cái đã học gắn vào góc học tập cho trẻ chơi. - Tổ chức các trò chơi về chữ cái thật phong phú và hấp dẫn trẻ. Kế hoach chăm sóc sức khoẻ nuôi dỡng chủ đề 4. Thời gian thực hiện: Từ ngày Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Kết quả 1.Tổ chức ăn - Trẻ đựơc ăn cơm với nhiều loại thức ăn khác nhau, ăn ngon miệng hết suất. - Trẻ không làm rơi vãi cơm, thức ăn và biết mời cô, mời ban trớc khi ăn. - Bàn ghế , bát thìa đủ cho số trẻ. - Các món ăn đ- ợc nấu chín. Khăn tay, một số đĩa đựng cơm rơi. - Kết hợp với cô nuôi kê bàn ghế, lau chùi bất thài tráng nớc sôi. - Cho trẻ ngồi ăn theo từng nhóm. - Trẻ suy dinh dỡng ngồi ăn bàn riêng. - 100% trẻ đợc ăn đầy đủ hàng ngày theo đúng thực đơn. 2 Tổ chức ngủ. - Trẻ đợc ngủ đủ giờ giấc - Sạp gờng, chiếu gối nơi ngủ - Cô theo dõi giấc ngủ của trẻ, sửa t thể ngủ cho trẻ. - 100% Trẻ đ- ợc ngủ đúng, đủ giấc. 3. Tổ chức vệ sinh. * Vệ sinh cá nhân. * Vệ sinh MT. - Trẻ biết rửa tay với xà phòng, lau mặt bằng khăn riêng, biết chải răng đúng thao tác. - Quần áo thân thể trẻ luôn sạch sẽ. - Trẻ biết giữ vệ sinh trờng lớp sạch sẽ, không vứt rác, không khạc nhổ bừa bãi. - Tập cho trẻ thói quen biết sắp xếp đồ dùng gọn gàng - Đồ dùng vệ sinh cá nhân trẻ: Nh khăn , ca cốc, xà phòng, nớc sạch - Chôỉ, xô, sọt rác - Cô hớng dẫn trẻ thực hiện các thao tác rửa tay, lau mặt, chải răng. - Cô thờng xuyên quét dọn đốt rác, khơi thông cống - 100% Trẻ đ- ợc vệ sinh cá nhân hàng ngày. - Mỗi tuần cô khai thông cống rãnh cô đốt rác. - Cô giặt gối, chiếu hàng 3 đúng nơi quy định. rãnh. tuần vào chiều thứ 6. - Chăm sóc SK ban dầu: * Theo dõi đánh giá sự phát triễn cân nặng, chiều cao theo lứa tuổi. * Bảo vệ an toàn và phòng tránh một số tai nạn thờng gặp. - Trẻ đợc khám sức khoẻ để sớm phát hiện bệnh và có biện pháp phòng chống các bệnh cho trẻ. - Trẻ đợc cân nặng, đo chiều cao và theo dỗi sức khoẻ qua biểu đồ. - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. Sổ sức khoẻ, danh sách khám sức khoẻ. Cân, thớc đo, biểu đồ, nơi cân đo. Một số dụng cụ để phòng tai nạn có thể xxẩy ra đối với trẻ ( Bông băng, dầu phật linh ) - Phối hợp với trạm y tế khám sức khoẻ cho trẻ. - Giáo viên trực tiếp cân đo chấm biểu đồ và phối hợp với phụ huynh có biện pháp chăm sóc trẻ. - Biết cách phòng và xử lý kịp thời một số tai nạn có thể xẩy ra đối với trẻ. - 100% trẻ đợc cân đo theo biểu đồ sức khoẻ. - 100% trẻ đợc đảm bảo an toàn Kế hoach chăm sóc sức khẻo nuôi dỡng chủ đề 4. Thời gian thực hiện: Từ ngày Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Kết quả 1.Tổ chức ăn - Trẻ đựơc ăn cơm với nhiều loại thức ăn khác nhau, ăn ngon miệng hết suất. - Trẻ không làm rơi vãi cơm, thức ăn và biết mời cô, mời ban trớc khi ăn. - Bàn ghế , bát thìa đủ cho số trẻ. - Các món ăn đ- ợc nấu chín. Khăn tay, một số đĩa đựng cơm rơi. - Kết hợp với cô nuôi kê bàn ghế, lau chùi bất thài tráng nớc sôi. - Cho trẻ ngồi ăn theo từng nhóm. - Trẻ suy dinh dỡng ngồi ăn bàn riêng. - 100% trẻ đợc ăn đầy đủ hàng ngày theo đúng thực đơn. 2 Tổ chức ngủ. - Trẻ đợc ngủ đủ giờ giấc - Sạp gờng, chiếu gối nơi ngủ - Cô theo dõi giấc ngủ của trẻ, sửa t thể ngủ cho trẻ. - 100% Trẻ đ- ợc ngủ đúng, đủ giấc. 3. Tổ chức vệ sinh. * Vệ sinh cá nhân. * Vệ sinh MT. - Trẻ biết rửa tay với xà phòng, lau mặt bằng khăn riêng, biết chải răng đúng thao tác. - Quần áo thân thể trẻ luôn sạch sẽ. - Trẻ biết giữ vệ sinh trờng lớp sạch sẽ, không vứt rác, không khạc nhổ bừa bãi. - Tập cho trẻ thói quen biết sắp xếp đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định. - Đồ dùng vệ sinh cá nhân trẻ: Nh khăn , ca cốc, xà phòng, nớc sạch - Chôỉ, xô, sọt rác - Cô hớng dẫn trẻ thực hiện các thao tác rửa tay, lau mặt, chải răng. - Cô thờng xuyên quét dọn đốt rác, khơi thông cống rãnh. - 100% Trẻ đ- ợc vệ sinh cá nhân hàng ngày. - Mỗi tuần cô khai thông cống rãnh cô đốt rác. - Cô giặt gối, chiếu hàng tuần vào chiều thứ 6. - Chăm sóc sức khoẻ ban dầu: * Theo dõi đánh giá sự phát triễn cân nặng, chiều - Trẻ đợc cân nặng, đo chiều cao và theo dỗi sức khoẻ qua biểu đồ. Cân, thớc đo, biểu đồ, nơi cân đo. Một số dụng cụ để phòng tai nạn - Giáo viên trực tiếp cân đo chấm biểu đồ và phối hợp với phụ huynh có biện pháp chăm sóc trẻ. - Biết cách phòng và - 100% trẻ đợc cân đo theo biểu đồ sức khoẻ. - 100% trẻ đợc 4 cao theo lứa tuổi trẻ SDD * Bảo vệ an toàn và phòng tránh một số tai nạn thờng gặp. - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. có thể xxẩy ra đối với trẻ ( Bông băng, dầu phật linh ) xử lý kịp thời một số tai nạn có thể xẩy ra đối với trẻ. đảm bảo an toàn Ch ủ đ ề nh án h 1: Bé giới thiệu về mình (Thực hiện từ ngày: 27/9 đến 1/10/2010) Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức: - Trẻ biết phân biệt bản thân đợc bản thân với các bạn qua một số đặc điểm cá nhân và hình dạng bên ngoài thể hiện qua lời nói, cử chỉ điệu bộ, và tác phẩm tạo hình. + Trẻ biết họ tên, ngày sinh nhật, giới tình của mình và biết những ngời thân của trẻ. + Khác với các bạn: tên gọi hình dáng bên ngoài, khã năng trong các hoạt động, sở thích riêng - Tôn trọng và biết tự hào về bản thân: Tôn trọng và chấp nhận sự khác nhau về sở thích riêng của mỗi bạn. Trẻ cảm nhận đợc những cảm xúc yêu, ghét, tức giận, hạnh phúc, có ững xử tình cảm phù hợp, quan tâm đến mọi ngời và tham gia cùng các bạn trong hoạt động. 2.Kỹ năng: - Trẻ nói về đặc điểm riêng của mình. (sở thích, hoạt động trẻ thích, cảm xúc và các mối quan hệ trong gia đình). - Luyện kỹ năng nặn, vẽ, xé dán, tô màu chân dung trẻ. - Luyện kỹ năng hát múa, đọc thơ - Phát triễn khã năng vận động và khã năng phối hợp các bộ phận, các giác quan của cơ thể khi Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát đầu đội túi cát 3.Thái độ: - Trẻ biết quan tâm giúp đỡ ngời khác, hợp tác cùng các bạn thực hiện công việc đến cùng. - Thực hiện tốt một số quy định ở trờng và ở nhà. - Biết yêu quý tôn trong bản thân và tô trọng ngời khác. Kế hoạch hoạt động góc Nội dung yêu cầu chuẩn bị Gợi ý hoạt động 1.Góc phân vai: -T/C Mẹ - con - Bán hàng - Bác sĩ - Trẻ nhập vai và thể hiện đợc vai chơi nh: vai ngời bán hàng biết mời khách mua hàng, chào khách, cảm ơn vai bác sĩ biết khám bệnh - Trẻ biết liên kết các góc - Bàn ghế, bộ đồ chơi bác sĩ, đồ chơi nấu ăn, các loại hàng hóa 1. Hoạt động1:-Trò chuyện thoả thuận trớc hoạt động Cô cho trẻ hát các bài hát nh: Mừng sinh nhật, năn ngón tay ngoan Hoặc đọc các bài thơ: Chiếc bóng, Cái mũi, Những con Mắt (Thay đổi hàng ngày). - Cô thỏa thuận cho trẻ về góc và nhận vai chơi. 5 chơi, các trò chơi với nhau nh : mẹ đa con đi khám sức khỏe, mẹ đa con đi học - Cô khuyến khích đọng viên trẻ thể hiên vai chơi của mình. - Trong gia đình bố làm việc gì, mẹ làm gì con? - Hôm nay cô bán hàng bán những gì nào? - Con làm thế nào cho khách mua hàng. - Bác sĩ khám bệnh cho tôi với - Cô giáo dục trẻ thái độ khi chơi nh bác sĩ thì ân cần nhẹ nhàng - Xếp nhà, xếp đờng về nhà và xếp hình bé thì các con cần những vật liệu gì nào? ( các con có thể dùng ghạch và bộ xếp hình ) - có bao nhiêu bạn trai? Bao nhiêu bạn gái? - con hãy chia nhóm bạn trai, bạn gái này ra thành 2 nhóm thử xem có gì thú vị không nào? - Lớp chúng ta đang học chủ đề gì nào các con? - Vậy chủ đề bản thân có những bài hát gì mà các con đã đợc học nào? - Các con hãy hát kết hợp gõ các nhạc cụ xem khi hát có hay hơn không nào? - các bác nghệ nhân đang nặn những tác phẩm gì thế? - các bác hày nặn các bộ phận trên khuôn mặt tôi nh mắt chẳng hạn nào. 2.Hoạt động2: Quá trình hoạt động: - Trẻ nhận vai chơi và về góc chơi. - Trẻ chơi cô bao quát trẻ. - Cô tạo tình huống cho trẻ giải quyết. - Gợi ý trẻ chơi liên kết các nhóm chơi với nhau. Hoạt động3: Nhận xét hoạt động. - Cô đi các góc nhận xét quá trình trẻ chơi và kết quả, sản phẩm của trẻ. -Cô cho trẻ về thăm quan các góc khác nhau theo từng ngày. - Cho trẻ ở góc đợc tham quan giới thiệu sản phẩm, công trình của mình. * Kết thúc: - Cô nhận xét chung. - Tuyên dơng trẻ. - Cô cho trẻ hát hoặc đọc thơ trong chủ đề. - Cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi. 2.Góc xây dựng lắp ghép: - Xếp nhà bé, xếp đờng về nhà, xếp hình bé Trẻ biết phối hợp, hợp tác phân công công việc trong nhóm chơi. - Trẻ biết mô phỏng xây ngôi nhà của mình bằng các nguyên vật liệu sẵn có. - Trẻ biết giới thiệu công trình xây dựng của mình. - Các nguyên vật liệu xây dựng, ngôi nhà, cây cảnh 3.Góc khoa học và toán: - Phân nhóm gộp và đếm nhóm bạn trai, bạn gái. - Trẻ biết phân biệt giới tính bạn trai, bạn gái. - Luyện kỹ năng tách và gộp 2 nhóm trong phạm vi 5. - hình các bạn trai, bạn gái 4.Góc sách truyện: - Xem sách chuyện có chủ đề về bản thân. - Trẻ biết xem sách, giở sách. - Trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh. - Trẻ tự liên hệ câu chuyện với bản thận mình. - Sách, tranh ảnh về chủ đề bản thân 5 Góc âm nhạc tạo hình: - Hát về chủ đề bản thân kết hợp dụng cụ âm nhạc - Nặn các bộ phận của cơ thể. - Trẻ hiểu sâu sắc hơn về bản thân thông qua các bài hát, những vận động âm nhạc về chủ đề. - Trẻ biết các bộ phận trên cơ thể và tởng tợng nặn ra chúng nh mắt. ngón tay, tai - Xắc xô. thanh la. Trống. đất nặn Đón trẻ: - Cô tuyên truyền với phụ huynh về chủ đề mới. Trò chuyện về ngày sinh nhật và sở thích của trẻ. - Tuyên truyền với các bậc phụ huynh bài tuyên truyền Nuôi con mau lớn - Cô trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ và chủ đề Bản thân Điểm danh: - cô điểm danh trẻ theo tổ hoặc gọi tên. Thể dục sáng: I Mục đích yêu cầu: Trẻ biết tập cùng cô các động tác của bài tập phát triển chung hô hấp, chân, tay, bụng, bật. - Tạo tâm thế cho trẻ đón một ngày hoạt động - Giáo dục trẻ thờng xuyên tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh II. Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, xắc xô. III. Thực hiện: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ a. Khởi động: - Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn, đi các kiểu chân đi thờng, đi bằng mũi chân, đi - Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô Trẻ đi thành 6 bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm xen kẽ nhau. b.Trọng động: Bài tập phát triễn chung: Tập kết hợp bài hát Đu quay trong đĩa. - Cô hát và cùng tập với trẻ. c . Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân * Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dơng trẻ vòng tròn - Đội hình 3 hàng ngang - Trẻ cùng hát và tập cùng cô - Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân. Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2010 Hoạt động có chủ đích Phát triễn nhận thức khám pha khoa học Môn: làm quen với môi trờng xung quanh Đề tài: Bé giới thiệu về mình. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ tự giới thiệu đợc tên mình, tuổi, sở thích của trẻ và biết đợc giới tính của mình là bạn trai hay bạn gái. - Trẻ tự giới thiệu đợc các bộ phận trên cơ thể của trẻ và chức năng cơ bản của các bộ phận. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện khã năng phân biệt mình khác với bạn. - rèn luyện khẵ năng sử dụng ngôn ngữ để tự giới thiệu về mình. - Tăng cờng kỹ năng hoạt động của các bộ phận trên cơ thể trẻ. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ tôn trọng bản thân và các bạn khác. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể trẻ sạch sẽ. I. chuẩn bị: - câu hỏi đàm thoại phù hợp với trẻ. - Tranh vẽ cơ thể và một số bộ phận trên cơ thể của bạn trai và bạn gái. * NDTH: - Âm nhạc: bài hát ồ sao bé không lắc, Đếm tay - Toàn số lợng trong phạm vi 5. - GD vệ sinh cac nhân trẻ. II. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1: ổn định và tạo hứng thú cho trẻ: 7 - Cô cho trẻ đứng dậy hát kết hợp vận động bài ồ sao bé không lắc . - Các con vừa hát kết hợp vận động bài gì? - Trong bài hát có những bộ phận gì của cơ thể mình nào? - Ngoài những bộ phận trong bài hát thì cơ thể các con còn rất nhiều bộ phận khác nữa hôm nay các con tự tìm hiểu giới thiệu về mình nhé. - Trẻ hát và vận động cùng với cô. - Trẻ trả lời - 1 trẻ kể tên. Hoạt động 2: Trẻ giới thiệu về mình: - Cô lần lợt mời từng trẻ lên tự giới thiệu về mình. - Con tên gì, bao nhiêu tuổi, con học lớp nào? Con là bạn trai hay bạn gái? - Trên cơ thể con có những bộ phận nào? - Mắt làm gì? Tai làm gì? Mũi làm gì? Tay, chân làm gì? - Cô cho trẻ xem tranh bạn trai, bạn gái và các bộ phận nh mắt tai mũi, miệng tay chân - Cô mời trẻ lên chỉ vào tranh và gọi tên từng bộ phận. - Cô giáo dục trẻ giữu gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ để cơ thể luôn khỏe mạnh. - 10 -12 trẻ tự giới thiệu về bản thân. - Trẻ trả lời - Trẻ xem tranh. - Cô mời 2-3 trẻ lên chỉ tranh và gọi tên. - Hoạt động3: Cũng cố luyện tập: - Cô cho trẻ hát kết hợp múa bài Đếm tay . - Cho trẻ chơi trò chơi Mũi cằm tai - Cho trẻ chơi trò chơi về đúng nhà * Kết thúc: Trẻ hát bài Vui đến trờng và ra ngoài. - Cả lớp hát và múa - 3 4 trẻ chơi, cả lớp cùng chơi. - Trẻ hát và đi ra ngoài. Hoạt động ngoài trời. HĐCMĐ: Nghe kể chuyện về bản thân. TCVĐ: Lộn cầu vồng Chơi tự do. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ lắng nghe cô kể chuyện về bản thân. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Dạy trẻ yêu quý kính trọng bản thân và các bạn II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ. - Hệ thống câu hỏi gợi mở, phù hợp trẻ. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1: HĐCMĐ: Trẻ lắng nghe cô kể chuyện về bản thân. ( 10 12 p) - Cô cho hát bài Tay thơm, tay ngoan. - Các con vừ hát bài gì? - Ngoài đôi tay trên cơ thể chúng còn rất nhiều bộ phận khác có chức năng và nhiệm vụ cực kỳ quan trọng đấy. - Cô kể lần lợt hết tên gọi, chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trên cơ thể. - Cô giáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Hoạt động 2: TCVĐ: Lộn cầu vồng. (7 9 p) - Trẻ hát - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. 8 - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô hớng dẫn trẻ cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. Hoạt động 3: Chơi tự do: ( 5- 7 p) - Cô bao quát trẻ khi trẻ chơi. *. Kết thúc: ( 1 2 p ) - Cô nhận xét tuyên dơng trẻ. - Trẻ chơi - Trẻ chơi. Hoạt động góc: Thực hiện nh kế hoạch tuần. Hoạt động chiều: Phát triễn ngôn ngữ: Môn: Làm quen với chữ cái Đề tài: Làm quen với chữ cái a,ă,â I. Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức: - Nhận biết và phát âm chính xác các chữ cái a, ă, â in thờng, viết thờng. - Trẻ biết đợc cấu tạo của chữ cái a, ă, â in thờng, viết thờng . - Trẻ nhận biết đợc nhóm chữ cái a, ă â trong từ tron vẹn. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phát âm của trẻ. - Trẻ so sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau của các nhóm chữ cái (a, ă) ; (a, â); (ă, â). - Rèn luyện kỹ năng ghi nhớ có chủ định của trẻ. - Trẻ tạo dáng các chữ cái a, ă , â. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - Thẻ chữ cái a, ă, â in thờng, viết thờng của cô. - Tranh mẫu có chứa các từ Bàn tay, khuôn mặt, Bàn chân. - Lô tô các bộ phận của cơ thể có các từ Tai, đôi chân, Đôi mắt NDTH: Âm nhạc: BH Tay thơm, tay ngoan, Rềnh rềnh, ràng ràng. - GD vệ sinh cá nhân trẻ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1: ổn định và tạo hứng thú: (1- 2p) - Cô cho trẻ hát bài Múa cho mẹ xem. - Các con vừa hát múa bài hát nói về bộ phận nào trên cơ thể nào? - Đôi tay là một bộ phận vô cùng quan trọng của cơ thể các con ạ. - Vậy bạn nào cho cô biết đôi tay giúp các con làm gì nào? - Trẻ hát kết hợp múa minh họa. - Trẻ trả lời. - 2 3 trẻ trả lời. Hoạt động2: làm quen với nhóm chữ cái a, ă, â. ( 15 18 p) 1.Làm quen chữ cái a: - Cô cho trẻ xem tranh Bàn tay. - Cô có bức tranh vẽ gì đây các con? - Cho trẻ gọi tên Bàn tay. - Cho trẻ đọc từ dới tranh bàn tay. - Cô ghép từ bàn tay bằng thẻ chữ rời. - Trẻ xem tranh. - Trẻ trả lời. - Trẻ gọi tên. - Trẻ đọc - Trẻ quan sát. 9 - Cô cho trẻ so sánh, nhận xét từ vừa ghép với từ dới tranh. - Cho trẻ đọc từ vừa ghép . - Trong từ Bàn tay có 2 chữ cái giống nhau đó là chữ cái nào? - Cô giới thiệu chữ cái a. - Cô phát âm mẫu. - Cho trẻ phát âm theo cô. - Ai có nhận xét gì về chữ cái a nào? - Cô giới thiệu cấu tạo chữ cái a. - Đây là chữ cái a gì các con? - Cô giới thiệu chữ cái a viết thờng. * cho trẻ tạo dáng chữ cái a. - Cô cho trẻ đọc bài đồng dao Tay đẹp. - Trẻ so sánh. - Trẻ đọc - 1 trẻ chỉ chữ a. - Trẻ quan sát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ phát âm. - 2- 3 trẻ nhận xét. - Trẻ lắng nghe và nhắc lại. - Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát, phát âm. - Trẻ tạo dáng. 2. Làm quen chữ cái ă: - Cô đa ra bức tranh vẽ khuôn mặt. - Cô giới thiệu khuôn mặt. - Cô đọc từ dới tranh Khuôn mặt. - Cô cho trẻ đọc theo cô. - Cô ghép từ khuôn mặt từ thẻ chữ rời. - Cô cho trẻ đọc và so sánh từ mới ghép với từ trong tranh. - Cho trẻ lên lấy chữ cái đã đợc học. - cho trẻ đọc chữ cái vừa lấy đợc - cô giới thiệu chữ cái ă. - Cô phát âm mẫu. - Cho trẻ phát âm theo cô. - Ai có nhận xét gì về chữ cái ă nào? - Cô giới thiệu cấu tạo chữ cái ă. - Đây là chữ cái ă gì các con? - Cô giới thiệu chữ cái ă viết thờng. * cho trẻ tạo dáng chữ cái ă. - Tơng tự cô cho trẻ làm quen chữ cái â trong từ Bàn chân. - Trẻ quan sát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát. - Trẻ đọc và so sánh. - 1 trẻ lên lấy. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ phát âm. - 2- 3 trẻ nhận xét. - Trẻ lắng nghe và nhắc lại. - Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát, phát âm. Trẻ tạo dáng. Hoạt động 3: So sánh sự giống và khác nhau của các chữ cái: (3- 5p) So sánh chữ cái: (a, ă). - Cô đa ra 2 chữ cái a và ă. Bạn nào có thể so sánh sự giống nhau và khác nhau của hai chữ cái này nào? - Cô nhắc lại và chính xác: chữ cái a và ă giống nhau là đều có một nét cong tròn khép kín phía bên trái và một nét thẳng ở phía bên phải. - A và ă khác nhau là chữ cái ă thì có dấu nón ngữa ở phía trên đầu còn chữ cái a thì không có. - Tơng tự cô cho trẻ so sánh các cặp chữ cái (a, â); (ă, â). - Trẻ quan sát. - 2- 3 trẻ so sánhcoaw - Trẻ lắng nghe. Hoạt động4: luyện tập cũng cố: ( 5 - 7 p) Cô cho trẻ chơi các trò chơi ai chọn nhanh chon lô tô có từ cha chữ cái cô yêu cầu. - Trò chơi về đúng nhà có 3 ngôi nhà tơng ứng 3 chữ cái trẻ có chữ cái nào thì về ngôi nhà có chữ cái đó. - Trò chơi tìm chữ cái trong tên bạn. Kết thúc: (1-2 p) - Trẻ chơi các trò chơi. - Trẻ hát và đi ra ngoài. 10 [...]... có chủ đích Phát triễn thể chất Môn: Thể dục Đề tài: Đi trên ghế thể dục u đội túi cát I.Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động cơ bản Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát -Trẻ nhớ đợc các kỹ thuật thực hiện vận động cơ bản Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Trẻ nhớ tên và biết chơi trò chơi Nhảy tiếp sức 2 Kỹ năng: -Trẻ thực hiện bài tập phát triển chung và vận động cơ bản đúng kỹ... dung bài hát Làm ALBUM chủ điểm Bản thân Vệ sinh chiều Trả trẻ Nhận xét cuối ngày: 1 Kết quả đạt đợc qua hoạt động trong ngày: 2 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Thứ 4 ngày 29 tháng 9 năm 2010 Hoạt động có chủ đích Phát triễn thẩm mĩ Môn: Giáo duc... phía phải, phía trái của bản thân và của bạn - Giáo dục cách bảo quản, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cho trẻ - Âm nhạc bài hát Năm ngón tay ngoan III Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động 1.Khởi động:(2-3p) - Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, đi các kiểu chân đi thờng, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm xen kẽ nhau Hoạt động 2.Trọng động:(20-25p) a.Bài tập phát triễn chung: - Động... của em bé khi giúp đàn kiến - 2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm của trẻ - Trẻ thể hiện đợc tình cảm qua diễn đạt ngữ điệu khi đọc bài thơ Chiếc bóng 3 Giáo dục: - Dạy trẻ biết yêu quý bản thân biết giữ gìn, bảo vệ sức khỏe của mình và yêu quý thiên nhiên II Chuẩn Bị : - Cô cho trẻ làm quen bài thơ Chiếc bóng - Cô thuộc bài thơ Chiếc bóng và đọc diễn cảm - Tranh minh hoạ bài thơ - Thớc... Trẻ biết vẽ và chơi in hình dấu tay, bàn chân trên cát - Trẻ hứng thú chơi trò chơi Giúp cô tìm bạn - Rèn luyện kỹ tạo hình cho trẻ - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ Dạy trẻ yêu quý kính trọng bản thân và các bạn II Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ III Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động 1: HĐCMĐ: Vẽ và chơi in hình dấu tay, bàn chân trên cát ( 10 12 p) - Cô trò chuyện với trẻ về các bộ phận... cầu: - Trẻ biết xếp hình ngời từ lá Nhãn, lá mít - Trẻ hứng thú chơi trò chơi Ai nhanh nhất - Rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ Dạy trẻ yêu quý kính trọng bản thân và các bạn II Chuẩn bị: - Sân chơi có nhiều lá cây nhã, Mít - Hệ thống câu hỏi gợi mở, phù hợp trẻ 12 III Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Xếp hình bé trai, bé gái từ lá cây (10 12p)... để vẽ bạn trai, bạn gái theo ý thích của mình - Trẻ hứng thú chơi trò chơi ồ sao bé không lắc - Rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ Dạy trẻ yêu quý kính trọng bản thân và các bạn II Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, phấn trắng - III Cách tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1: HĐCMĐ: Vẽ phấn trên sân về bạn trai, bạn - Trẻ trò chuyện với... Tay gập trớc ngực quay cẳng tay - Động tác chân: Khuỵu gối - Động tác bụng: Quay ngời sang hai bên - Động tác bật : Bật chân sáo - Cô cùng tập với trẻ b Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Cô giới thiệu tên vận động cơ bản Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Cô hớng dẫn và làm mẫu kết hợp phân tích kỹ thuật: Một tay cô vịn vào thành ghế để trèo lên ghế Cô bớc một chân sang ghế Cô... Vồng (7 9 Dự kiến hoạt động cảu trẻ - Trẻ hát - Trẻ dạo chơi và quan sát thiên nhiên - Trẻ trò chuyện với cô về các hiện, tợng sự vật mà trẻ nhìn thấy trong khi đi dạo chơi - Trẻ trò chuyện với cô về bản thân p) - Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi Hoạt động 3.Chơi tự do (5 7p ) - Cô bao quát trẻ khi trẻ chơi * Kết thúc: ( 1 2 p) - Cô nhận xét tuyên dơng trẻ - Trẻ lắng... 2 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010 Hoạt động có chủ đích Phát triễn nhận thức: Môn: Làm quen với toán Đề tài: Xác định vị trí phía trên, phía d ới, phía trớc- phía sau của đối tợng (có sự định hớng) I Mục đích yêu cầu: 1 kiến thức: - Trẻ nhớ sâu sắc hơn cách . Chủ đề 2: Bản Thân ( Thời gian: Từ 27/9 15/10) Mục tiêu của chủ điểm: 1. Phát triễn ngôn ngữ: - Trẻ biết sử dụng những từ ngữ phù hợp để kể về bản thân, về những ngời thân, biết biểu đạt. và tránh một số vật dung, nơi nguy hiểm đối với bản thân. 3.phát triễn nhận thức: - Trẻ biết phân biệt một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với ngời khác qua họ, tên, giới tính,. có chủ đề về bản thân. - Trẻ biết xem sách, giở sách. - Trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh. - Trẻ tự liên hệ câu chuyện với bản thận mình. - Sách, tranh ảnh về chủ đề bản thân 5 Góc âm

Ngày đăng: 03/05/2015, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan