SKKN mĩ thuật tiểu học

11 521 3
SKKN mĩ thuật tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 sáng kiến kinh nghiệm phần thứ nhất những vấn đề chung I. lí do chọn đề tài: 1.Xuất phát từ những yêu cầu khách quan: - Là một trong những vấn đề quan trọng,cần thiết để biết đợc khả năng học tập của các em để có đợg phơng pháp dạy học tốt nhất. - Học sinh sẽ thấy đợc cái đẹp biết nâng nu chủ động tìm tòi cái đẹp, cảm nhận nó thông qua bài học, các em thấy hứng thú học môn mĩ thuật. - Qua quá trình dạy học, ngời giáo viên cần phải hiểu khả năng cảm nhận của các em về môn học. - Biết rõ khả năng thẩm mĩ của học sinh để có giải pháp, phơng pháp giáo dục thích hợp với từng đối tợng học sinh nhằm nâng cao chất lợng dạy học. - Ngời giáo viên phải biết tạo khả năng cảm nhận cho các em học tập, tạo điều kiện phát huy những yếu tố tích cực của học sinh. 2.Xuất phát từ những yêu cầu chủ quan: - Việc nghiên cứu về khả năng cảm nhận của học sinh là rất cần thiết - Nó giúp cho giáo viên hiểu và tiếp cận học sinh đạt kết quả tốt nhất. - Giúp giáo viên biết đợc hứng thú và khả năng cảm nhận môn học chính xác. Trên cơ sở đó có sự điều chỉnh học sinh để có chất lợng và kết quả tốt nhất,giúp các em thấy và hiểu về cái đẹp. Kết luận: Xuất phát từ những lý do trên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu về khả năng cảm nhận cái đẹp của học sinh II. Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc nghiên cứu đề tài này tác giả muốn nắm vững đợc thực tế về khả năng cảm nhận về cái đẹp đặc biệt là với học sinh trờng Tiểu học Võ Miếu1. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp,cách thức,kiến nghị để bồi dỡng thẩm mỹ cho các em,giúp các em cảm nhận về cái đẹp, trân trọng và yêu quí cái đẹp, nhằm nâng cao chất lợng giáo dục. III,khách thể và đối tợng nghiên cứu: Khách thể là: Học sinh trờng Tiểu học Võ Miếu1-Võ Miếu Thanh Sơn Phú Thọ. Đối tợng nghiên cứu: Khả năng cảm nhận thẩm mĩ của học sinh. đề tài nghiên cứu về khả năng cảm nhận cái đẹp của học sinh 2 IV. Giả thiết khoa học: Nếu hiểu đợc hứng thú của học sinh thì sẽ có phơng pháp dân dắt cho các em có cảm nhận thẩm mỹ về cái đẹp, hông qua đó mà có biện pháp giảng dạy cho học sinh, chất lợng dạy sẽ nâng cao hơn. V. Nhiệm vụ nghiên cứu 1.Nghiên cứu thực tiễn về khả năng cảm nhận về cái đẹp của học sinh và với môn học. 2.Bớc đầu xây dựng các biện pháp nhằm làm cho hứng thú của học sinh phát triển phối hợp với các lc lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng, tạo điều kiện tốt hơn cho việc học tập của học sinh. VI.Các phơng pháp nghiên cứu 1. phơng pháp quan sát Phơng pháp này giúp tác giả hiểu rõ hơn về thực trạng cảm nhận mĩ thuật của học sinh trờng tiểu học Võ Miếu1 2. Phơng pháp phỏng vấn Nghiên cứu tài liệu và sản phẩm hoạt động của học sinh ( SGK, với dụng cụ học tập đặc thù của bộ môn ) VII: Tiến trình nghiên cứu : - Nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu thực tiễn - Viết nháp - Hoàn thành 3 Phần thứ hai Nội dung nghiên cứu I.Cơ sở lí luận thực tiễn - Những tác động ảnh hởng tới khả năng cảm nhận thẩm mĩ của học sinh tới học tập. - Khả năng thẩm mĩ biểu hiện ở hứng thú, thái độ tích cực học tập của học sinh. - Học sinh có cảm nhận tốt hay không phụ thuộc vào phơng pháp cách tác động của giáo viên vào đối tợng học sinh. II. Nghiên cứu thực tiễn và phân tích kết quả: 1.Đặc điểm khách thể nghiên cứu học sinh tr - ờng Tiểu học Võ Miếu1 - Thanh Sơn -Phú Thọ. - Trờng có 20 lớp đa phần là con em dân tộc vùng cao - trang thiết bị của một số môn còn thiếu: Nh môn mĩ thuật,thể dục - Các em không có đủ SGK và dụng cụ học tập để phục vụ cho môn học. Chính vì thế, dẫn đến các em lời không muốn học - Thêm nữa là sự quan tâm của phụ huynh học sinh còn hạn chế, nhiều gia đình cha tạo điều kiện cho con, em mình học tập, còn bắt các em phải lao động rất nặng nhọc giúp gia đình, hoặc quan niệm con gái thì không cần học nhiều, hoặc nghèo ăn cha đủ lấy đâu tiền mua sách, vở bút mực cho con. - Về nề nếp học tập nhìn chung học sinh nhận thức còn quá hạn chế, qua tìm hiểu, thấy rằng, chủ yếu do cac em lời học. Sau khi học ở trờng một số em có ý thức học tập tiếp thu ngay tại lớp, nhng một số em thờng không chú ý tại lớp về nhà không học bài 4 cũ, dẫn đến việc không vẽ đợc, chán học, con một số các em khác do Bố, Mẹ không quan tâm nên không muốn học - Không chỉ với môn mĩ thuật mà còn với tất cả các môn khác, đại đa số các em không chuẩn bị bài trớc khi đến lớp,chỉ có số ít học sinh làm đợc điều này-Thờng những em này lại học tốt. - Thành tích học tập cha cao, do đặc thù bộ môn ở huyện Thanh Sơn vẫn cha tổ chức đợc đợt thi học sinh giỏi năng khiếu nào ( mĩ thuật, âm nhạc, ) Số các em đạt loại giỏi bộ môn còn rất ít, điều này cũng sảy ra đối với các môn học khác, phần đa là trung bình, yếu, kém thậm chí còn kém cả về đạo đức. - Phần lớn các em không muốn phấn đấu để đạt kết quả cao,mà đi học chỉ cho vui với bạn bè nêm dẫn đến các em không xác định nhiệm vụ học tập là hàng đầu,gây ra hổng kiến thức Nghiêm trọng hơn với môn Mĩ thuật còn có nhiều học sinh bị mù màu, không biết rõ màu sắc do vậy khả năng cảm nhận cái đẹp trong tranh còn hạn chế. - Khả năng vẽ theo mẫu của học sinh còn qúa yếu, các em toàn vẽ theo kiểu sáng tác trong khi trên bục có bày sẵn mẫu vật thật sinh đạt điểm tốt còn cha nhiều, do phần đa các em tô màu bằng bút sáp, tô cha đủ đậm, nhạt nên bài cha đạt chất lợng cao. - Một đặc điểm quan trọng dẫn đến chất lợng không cao là ở chỗ: Các em và gia đình các em không xác định đợc mục đích học tập của bản thân con em mình là gì ,cho nên lời học, trong giờ học không hứng thú mà môn học năng khiếu nh mĩ thuật lại đòi hỏi chủ yếu là hứng thú khi học mới đạt kết quả cao. 5 2.Nghiên cứu thức tiễn và phân tích kết quả - Đa phần những vung cao tất cả mọi ngời dều coi các môn học năng khiếu là các môn phụ do vậy điều học sinh coi thờng và coi nhẹ môn học này là không thể tránh khỏi, điều này ảnh hởng rất lớn đến chất lợng bộ môn. - Thầy giáo có chuẩn bị bài giảng tốt đến mấy thì học sinh có hứng thú học rất ít, thêm nữa dụng cụ học tập của các em không đủ nên khi học thực hành các em chỉ vẽ bài để chống đối hoặc vẽ cho nhanh xong do vậy chất lợng bài vẽ không thể cao đợc. - Thêm vào đó các em rất nhút nhát không giám hỏi giáo viên khi không hiểu bài nêm kiến thức ngày càng hổng hơn. - ở vùng xuôi nơi có đầy đủ điều kiện học tập thì việc học của học sinh rất thuận lợi bởi các em có cả thời gian và dụng cụ học tập đầy đủ. Việc chấm bài vẽ của học sinh đợc chấm theo khả năng của học sinh, còn với trờng Tiểu học Võ Miếu I phải chấm dựa theo sự tiến bộ hàng ngày của từng em học sinh . - Thêm một khó khăn nữa là bộ đồ dùng học tập trong thiết bị trong thiết bị đợc nhà nớc cấp cho các trờng phổ thông còn quá ít, mà môn học này chủ yếu phải dùng trực quan, nếu giáo viên tự làm chỉ có thể là đồ dùng sáng tác hoặc các tỉ lệ cơ thể , còn những bức tranh thật của các hoạ sĩ phóng to thì không thể chuẩn bị đợc. Nh đã nêu ở trên, môn học này là môn học chủ yếu dùng đồ dùng trực quan để truyền tải tới học sinh những kiến thức cần thiết thì chất lợng bộ môn này mới có thể nói đến Phần quan trọng nhất đối với môn học này cũng nh các môn học khác đó là học sinh. Học sinh ở đây phần lớn t duy sáng tạo trong học tập còn rất yếu. Qua phơng pháp qua sát cho thấy rằng các em trong giờ học vẽ đặc biệt là phân môn trang trí màu hầu nh toàn bộ học sinh không có màu vẽ, hoặc có vẽ thì cũng dập khuôn máy móc nh tranh tham khảo hoặc nh mẫu vẽ hoặc nếu có thì cũng không thể vẽ theo chính kiến của mình mà dập khuôn theo mẫu do giáo viên giới thiệu tham khảo hay những gì giáo viên đã hớng dẫn. Khi vào giờ vẽ tranh màu các em thờng vẽ chậm đặc biệt là khi kiểm tra chất lợng bài đều không cao. - Quan trọng nhất là năng khiếu của học sinh đây là yếu tố qua trọng, quyế t định các em có năng khiếu cảm nhận về cái đẹp hay không. - Không có năng khiếu dẫn đến không có hứng thú môn học, hứng thú là ở chỗ các em có thích học hay không ? Để làm đợc bài tập môn này nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh tâm lí: vui hay buồn, buồn chắc chắn không thể hoàn thành bài vẽ tốt đợc, thêm nữa là do giáo viên dạy không gợi cho học sinh có t duy sáng tạo mà áp đặt cho các em một cách vẽ của riêng mình khiến các em bị bó hẹp t duy không thoát ra đợc,bên cạnh đó việc giáo viên không chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan khi lên lớp cũng ảnh hởng đến hứng học của học sinh, nhng lớn hơn cả là do giáo viên không nhiệt ntình dạy học cha có sự đầu t đến giờ dạy nên chật lợng giờ day không cao. - Chất lợng bài của học sinh còn bị ảnh hởng bởi chính các em, không nỗ lự bản thân, để đầu t vào mỗi bài vẽ của mình. - Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì đa phần học sinh mẫu giáo và học sinh tiểu học thích vẽ, có hứng thú vẽ, bởi lứa tuổi này các em đang khám phá, đang có cảm nhận về màu sắc thế giới xung quanh cho nên các em thích cầm bút để thể hiện những đam mê ngây thơ, trong sáng, vẽ với một niềm đam mê nh một hoạ sĩ thực thụ, nhiều em đạt giải thởng rất cao khả năng cảm nhận màu vô cùng tốt, thế nhng trong tình trạng tuyển ngời vào các trờng chuyên nghiệp, và các cơ quan nhà nớc 6 hiện nay coi trọng bằng cấp và các môn kho học tự nhiên, xã hội là chính con các môn năng khiếu chí là môn phụ do vậy tâm lí này không khỏi ảnh hởng đến học sinh và thái độ học tập các môn học này. - Phần lớn cac em họctập đều cha nghiêm túc nên chất lợng môn học không cao, các em không thể cảm nhận đợc cái hay cái đẹp của các bức tranh và có hứng thú thực sự để vẽ tranh. - Qua phỏng vấn đa phần các em trả lời là thích học vẽ nhng không biết sáng tạo nh thế nào cho đẹp, cho thẩm mĩ, đặc biệt là khi giáo viên giảng bài, sau phần quan sát, nhận xét, là phần cách vẽ , giáo viên đã giảng đầy đủ hớng dẫn tỉ mỉ nhng, khi vào phần bài tập thì học sinh không vẽ theo các bớc đã hớng dẫn. - Lí do này, một số em đã trả lời thành thật là chúng em muốn nhanh nên đi bớc vẽ cuối cùng luôn, dẫn đến hình vẽ không chuẩn, lệch lạc (Đối với phân môn vẽ theo mẫu), và màu sắc bài nhợt nhạt, bài không đạt đến độ chín ( Đối với phân môn trang trí ).Nguyên nhân chung của vấn nạn này nh đã nói ở trên đó là do học sinh quá lời học, dụng cụ học tập thì thiếu, dẫn đến chán nản không có hứng thú học tập. - Khi giáo viên hỏi hiểu cha thì các em trả lời là đã hiểu nhng khi vẽ lại theo lối cũ của các em nên chất lợng không cao. Qua những phân tích trên cho chúng ta thấy hứng thú của học sinh không hề ổn định, rất khó tạo nên và cảm nhận thẩm mĩ của các em con rất nhiều hạn chế. Vấn đề đặt ra ở đây là phải làm sao cho học sinh có hứng thú khi học tập các môn nhất là khi học các môn năng khiếu. Cần có sự liên hệ chặt chẽ giữa gia đình và nhà trờng trong việc quản lí học sinh, giáo dục học sinh, đầu t đồ dùng học tập cho học sinh Phần thứ ba: Kết luận Qua nghiên cứu cảm nhận học tập của học sinh đối với bộ mô Mĩ thuật, thấy rằng 95% học sinh rất thích học vẽ, yêu cái đẹp có hứng thú học còn lại 5% không thích, hoặc nửa thích nửa không. Nhng, phần đa khả năng cảm nhận thẩm mĩ của các em còn thấp, do trình độ nhận thức còn hạn chế bởi phần lớn các em là con em dân tộc mờng, thiếu môi tr- ờng để các em học hỏi và tự rút kinh nghiệm, có những em học tới lớp 7 vẫn cha đọc hông viết thạo, đây là hạn chế cũng là thiệt thòi của các em. 7 Thế nhng, nguyên nhân chính ở đây là các em rất lời học và còn rất mải chơi . Điều kiện gia đình đông em các em phải trở thành lao động giúp bố mẹ từ khi còn rất nhỏ, hoặc phải ở với ông bà, cô, cậu ngày đi làm về mệt tối đến các em đi ngủ rất sớm không chú ý gì đến bài vở. Ông cha ta xa có câu Phú quý sinh lễ nghĩado hoàn cảnh vật chất còn khó khăn ăn còn không đủ nói gì đến ăn ở có thẩm mĩ , đây cũng là khó khăn của địa bàn vùng cao này. Bởi các lí do trên tôi xin mạnh dạn đa ra một số biện pháp giúp học sinh họ môn mĩ thuật đạt kết quả cao nh sau: Thứ nhất: Phải có đầy đủ phơng tiện học tập giảng dạy cho giáo viên và học sinh: Nh; Trực quan, Tẩy, Bút chì, Màu,Vở vẽ, Giấy A 4 , SGK, sách tài liệu tham khảo, thớc kê, Compa, tranh ảnh của các hoạ sĩ phóng to Thứ hai: Phải phân chia thời gian học tập hợp lí, vì đây là môn học thực hành cần nhiều thời gian, phải có sự luyện tập mới đạt kết quả. Thứ ba: Phải thờng xuyên đa học sinh đi tham quan thiên nhiên, các nhà bảo tàng Mĩ thuật để học sinh thấy đợc vể đẹp tự nhiên nh thế nào, giáo dục chi các em thêm yêu thiên nhiên, cuộc sống từ đó có hứng thú học tập. Làm cho các em biết một bức tranh đẹp là nh thế nào? Đẹp về cái gì ? ( Bố cục, màu sắc, đờng nét, hình mảng, hay đẹp về ý tởng của tác giả đối với bức tranh ). Thứ t: Giáo dục cho các em biết tự làm đẹp cho bản thân mình, không có quần áo đẹp thì cung phải ăn mặc sạch sẽ thơm tho, gọn gàng đây cũng là cách giúp các em thể hiện ý thức thẩm mĩ của mình. Thứ năm: Cần cung cấp đầy đủ các tai liệu tham khảo cho học sinh qua các giáo viên bộ môn để các em có thể tham khảo những kiến thức mà thầy cô giáo cha truyền tải hết, đồng thời có thể học hỏi thêm về kiến thức cha hiểu, cha thực hành đợc. Các em phải chăm chỉ luyện tập, nghiên cứu học hỏi ở những danh hoạ thế giới qua các tác phẩm của họ. Việc làm trên muốn đạt kết quả tốt giáo viên cần: + Giáo viên chuẩn bị đồ dùng trực quan thật đầy đủ, đẹp mắt, thao tác thị phạm nhanh, rõ ràng. 8 + Sử dụng phơng pháp gợi mở cho học sinh sáng tạo theo ý mình trên cơ sở cách vẽ giáo viên đã hớng dẫn. + Không dập khuôn máy móc cách chấm bài theo mô típ, hay GU của giáo viên. + Khi nhận xét bài của học sinh cần có sự chọn lọc mang tính chất tiêu biểu. +Đánh giá bài, của học sinh cần có sự nâng đỡ với những học sinh có tiến bộ trong học tập. + Động viên khuyến khích học sinh bằng lời khen hay chấm điểm kịp thời. Qua đây, Tôi đề nghị nhà trờng và địa phơng quan tâm hơn nữa đến các em học sinh về cơ sở vật chất, tạo điều kiên cho các em một phòng học Mĩ thuật riêng. - Đặc biệt quan tâm hơn nữa đến trực quan cho giáo viên giúp qúa trình dạy- học đạt kết quả cao - Đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển toàn diện của con ngời hiện nay. - Đồng thời tôi mong rằng các cấp có thẩm quyền cao hơn nữa có những chính sách tạo điều kiện cho học sinh ngày càng học tập đợc tốt hơn đáp ứng những thách thức của thời đại đòi hỏi những con ngời toàn diện. Đó là tất cả những nghiên cứu, những suy nghĩ của tôi về vấn thẩm mĩ và hứng thú học tập của học sinh của trờng Tiểu học Võ Miễu I. Nghiên cứu của tôi chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót rất mong đợc sự đóng góp bổ xung của bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn ! Võ Miếu, Ngày tháng năm 2010 Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn 9 Mục lục: Trang1 Lí do chon đề tài Trang2 Mục đích nghiên cứu- Khách thể và đối tợng nghiên cứu Trang3 Phơng pháp nghiên cứu Trang4-8. Nội dung nghiên cứu Trang9-11Kết luận 10 . kiện học tập thì việc học của học sinh rất thuận lợi bởi các em có cả thời gian và dụng cụ học tập đầy đủ. Việc chấm bài vẽ của học sinh đợc chấm theo khả năng của học sinh, còn với trờng Tiểu học. động ảnh hởng tới khả năng cảm nhận thẩm mĩ của học sinh tới học tập. - Khả năng thẩm mĩ biểu hiện ở hứng thú, thái độ tích cực học tập của học sinh. - Học sinh có cảm nhận tốt hay không phụ. định đợc mục đích học tập của bản thân con em mình là gì ,cho nên lời học, trong giờ học không hứng thú mà môn học năng khiếu nh mĩ thuật lại đòi hỏi chủ yếu là hứng thú khi học mới đạt kết quả

Ngày đăng: 03/05/2015, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan