Một số PP dạy - học Ngữ văn THCS

14 385 2
Một số PP dạy - học Ngữ văn THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tự học, tự bồi d ỡng Bùi Thanh Hải THCS Tuân Đạo PHNG PHP DY HC NG VN THCS I. MT S PP THNG C S DNG TRONG TT C CC GI HC NG VN. 1. PPDH NấU V GII QUYT VN (PHT HIấN V GII QUYT VN ) a) Bn cht. Dy hc nờu v gqv l ppdh trong ú gv to ra nhng tỡnh hung s phm cú cha vn ; t choc hng dn hs phỏt hin v, hot ng tớch cc ch ng v sỏng to gqv; thụng qua hs chim lnh tri thc, rốn luyn k nng v t c nhng mc ớch hc tp. c trng c bn ca dy hc nờu v gqv l hs c t vo mt tỡnh hung cú vn . Tỡnh hung cú v l 1 tỡnh huúng gi ra cho hs nhng khú khn m cỏc em thy cn v cú kh nng vt qua, nhng ko th ngay lp tc, m phi tri qua quỏ trỡnh suy ngh. b) Quy trỡnh thc hin. Bc 1: Nờu V. GV to tỡnh hung cú v, gii thớch v chớnh xỏc hoỏ tỡnh hung (khi cn thit) hs hiu ỳng, nờu ra vn v t mc ớch gqv ú. Bc 2: Vch k hoch gqv. GV hng dn phõn tớch, tỡm hiu v, lm rừ mqh gia cỏi ó bit v cỏi phi tỡm, t ú xỏc nh lc gqv. Bc 3: Tin hnh gqv, a ra li giI (hs lm viờc di s hng dn ca gv). Bc 4: ỏnh giỏ kt qu; phõn tớch, khai thỏc li gii. GV hng dn hs kim tra tớnh hp lý, ti u ca li gii ( so vi nhng li giI khỏc); xut nhng v mi cú liờn quan nh so sỏnh, i chuu, khỏi quỏt hoỏ, lt ngc v v gii quyt nu cú th. c) u im: - Phỏt trin t duy v nõng cao tớnh t lc, tớch cc ca hs, phự hp vi xu th gd ca th gii m UNESCO ó tng kt vi 4 tr ct: hc bit, hc lm, hc sng v hc sng vi cht lng cao. - To hng thỳ hc tp cho hs, ỏp ỳng c nhim v dy hc trong thi kỡ bựng n thụng tin v phỏt trin kinh t tri thc. - Thụng qua vic gqv, hs c lnh hi tri thc, k nng v c phng phỏp nhn thc. Hot ng hc tp ny dn hỡnh thnh v phỏt trin hs nng lc phỏt hin v gqv, mt nng lc rt cn thit con ngi thớch ng vi s phỏt trin ca XH. d) Hn ch: - Trong mt s trng hp, vic t choc dy hc theo PP nờu v gqv ũi hi phi cú nhiu thi gian, chun b cụng phu hn so vi bỡnh thng. - Mt trong nhng khú khn i vi gv khi tin hnh dy hc nờu v gqv l khú xõy dung c tỡnh hung cú v hoc khú phõn bit v vn hc vi v t tng, o c. e) Mt s lu ý: Yu t quan trng nht ca dy hc nờu v khụng phi l t cõu hi m l vic to ra tỡnh hung coa v. Theo ễkụn, dy hc nờu v l ton b cỏc hnh ng nh: t choc tỡnh hung cú v, biu t (nờu ra) cỏc v (tp cho hs quen dn hs t lm ly cụng vic ny), chỳ ý giỳp cho hs nhng iu cn thit gqv, kim tra cỏc cỏch gqv ú v cui cựng lónh o quỏ trỡnh h thng hoỏ v cng c cỏc kin thc ó tip thu. Cỏch dy hc ny chỳ trng vo hot ng t giỏc, tớch cc, sỏng to ca ngi hc vi t cỏch l ch th trong quỏ trỡnh hc tp. Mt v cú th ny sinh khi hs ng trc tỡnh hung cn gii quyt mõu thun gia yờu cu, nhim v nhn thc mt v vn hc vi nhng kin thc v k nng VH cú sn m hs cha th gii ỏp c hoc cha bit cỏch gii quyt. Nhng tỡnh hung ny phi gõy c cm xỳc hs lm cho cỏc em they hng thỳ v mun giI quyt, ng thi t tin vo kh nng gii quyt ca mỡnh. HS phi nhn ra mqh mt thit gia v t ra vi nhng kin thc, k nng VH m mỡnh ó cú v nu tớch cc suy ngh s lớ gii c v. Năm học: 2010 - 2011 1 Tù häc, tù båi d ìng Bïi Thanh H¶i THCS Tu©n §¹o - Dạy học nêu và gqvđ có thể đáp ứng trong các giai đoạn của quá trình dạy học: hình thành kiến thức mới, củng cố kiến thức và kĩ năng, vận dụng kiến thức. - Dạy học nêu và gqvđ cần hướng tới mọi đối tượng hs, chứ ko thể áp dụng riêng cho hs khs, giỏi. - Có nhiều mức độ khác nhau khi tiến hành dạy học nêu và gqvđ, chẳng hạn như: + GV tạo tình huống có vđ, hs tự phát hiện và gqvđ, hình thành tri thức mới. + GV tạo tình huống có vđ, hướng dấn hs phát hiện vđ, gv hướng dẫn để hs giải quyết tong bước vđ và hình thành tri thức mới. + GV tạo tình huống, nêu vđ, hướng dẫn hs phát hiện và gqvđ, hình thành tri thức mới. + GV tạo tình huống, nêu vđ, hs tự tìm cách gqvđ, gv hướng dẫn hs hình thành tri thức mới. Tuỳ tong trường hợp cụ thể, gv có thể vận dụng các mức độ dạy học nêu và gqvđ cho phù hợp. - GV cần hiểu đúng các cách tạo tình huống coa vđ và tận dụng các cơ hội để tạo tình huống đó. Một số cách thông dụng để tạo tình huống có vđ là: + Xây dung tình huống có vđ từ thực tiễn. + Tạo tình huống có vđ từ các kiến thức học thường ngày. + So sánh, đối chiếu tương đồng. + Lật ngược một câu khẳng định đã biết. + Tổ chức hoạt động, khái quát hoá + Tổ chức hoạt động trên các đồ vật thật, trên mô hình để rút ra một kết luận. Ở trường phổ thông, các vấn đề được hướng tới thường là những vấn đề tương đối có “tình huống”, để giảiquyết cần tới một quá trình suy luận dài phức tạp trên cơ sở dựa vào trực quan và kinh nghiệm với các trường hợp cụ thể để rút ra các kết luận khái quát. g) Ví dụ minh hoạ. VD: Hướng dẫn hs tìm hiểu khổ thơ cuối bài thơ “sang thu” (Hữu Thình, Ngữ văn 9, tập 2). Bước 1: GV tạo tình huống có vđ. Trong khổ thơ cuối của vb sang thu, tác giả đã có những câu thơ thể hiện những suy ngẫm cá nhân về mqh giữa thời gian và sự trưởng thành, giữa sự biến đổi của cuộc đời với sự chín chắn, từng trải của con người. HS thắc mắc, nêu ra vđ cần gq: những câu thơ cuối bài sang thu có thể hiện những suy ngẫm này không? Đó có phải là điều mà nhà thơ muốn nói ở khổ cuối bài thơ không? Vì sao? Bước 2: Vạch kế hoạch gqvđ. GV hướng dẫn hs phân tích, tìm hiểu vđ, làm rõ mqh giữu cái đã biết (bài thơ sang thu, tg Hữu Thỉnh và những cảm nhận tinh tế về thời điểm sang thu của thiên nhiên, đất trời trong khổ thơ 1,2) và cái phải tìm (điều nhà thơ muốn nói trong khổ thơ 3) từ đó xác định lược đò gqvđ. Bước 3: Tiến hành gqvđ, đưa ra lời giải HS tìm hiểu khổ thơ dưới sự hướng dẫn của gv về hai tầng ý nghĩa của khổ thơ: thời tiết lúc sang thu nắng dịu dần, mưa rào không còn nữa nên bớt đi những tiếng sấm bất ngờ; và lớp nghĩa ẩn dụ (sấm: những vang động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời; hàng cây đứng tuổi: con người đã tong -> vđ trong khổ 3: Qua những hình ảnh có giá trị tả thực và những cảm nhận tinh tế về một hiện tượng thiên nhiên (sang thu), nhà thơ muốn gửi gắm suy ngẫm của mình – khi con người đã tong trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. Bước 4: Đánh giá kết quả. GV hướng dẫn hs kiểm tra tính hợp lí, tối ưu của lời giải so với những lời giải khác); đề xuất những vđ mới có liên quan nhờ so sánh, đối chiếu, khái quát hoá, lật ngược vđ … và giảI quyết nếu có thể. Những tình huống như trên là tương đối tiêu biểu, nhưng không phảI ngay lập tức hs đã có thể gq được tình huống vì nó liên quan tới nhiều mảng kiến thức (văn hoá, VH, TV, TLV, kiến thức cuộc sống…). HS phải N¨m häc: 2010 - 2011 2 Tù häc, tù båi d ìng Bïi Thanh H¶i THCS Tu©n §¹o biết sử dụng kiến thức đã có để gq tình huống mới. GV có thể dự kiến sẵn những sự hỗ trợ, gợị ý, dẫn dắt, đánh giá, nhận xét để giúp hs gq tình huống. 2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC. (PP thảo luận nhóm, PP cùng tham gia) cho phép chia hs trong lớp thành nhiều nhóm nhỏ, các thành viên trong nhóm cùng chía sẻ những suy nghi, kinh nghiệm, hiểu biết bản thân về bài học qua trao đổi, thảo luận. a) Bản chất: Dạy học hợp tác là PPDH dựa trên những tương tác (cùng tham gia) giữa HS – HS (là chính) và tương tác giữa GV – HS . Là PPDH đòi hỏi có sự tham gia và hợp tác tích cực của các thành viên để tìm kiêmd giải pháp cho một vđ được đưa ra, nhằm đạt được mục tiêu học tập. Trong PP này, gv là người tổ chức, hướng dẫn và có thể tham gia thảo luận giúp cuộc thảo luận đi đúng hướng; hs suy nghĩ, cùng hợp tác, tìm tòi, nghiên cứu, thảo luận, tranh luận (đưa ra các guải pháp, đánh giá) và cùng kết luận khái quát về vđ, nâng mình lên 1 trình độ mới qua bài học kinh nghiệm từ sự hợp tác b) Quy trình thực hiện. Bước 1: Hoạt động chung cả lớp: tổ chức các nhóm (chia nhóm) và giao nhiệm vụ cho các nhóm (GV nêu vđ, xác định nhiệm vụ của từng nhóm và cách tiến hành hoạt động của các nhóm) Bước 2: Hoạt động theo nhóm: hs tự phân công trong nhóm; các cá nhân làm việc độc lập (suy nghĩ, làm bài tập…) rồi trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm, tiến tới thống nhất ý kiến; nhóm cử đại diện (hoặc phân công trước) trình bày kết quả của nhóm mình trước tập thể. Bước 3: Hoạt động chung cả lớp: Các đại diện nhóm trình bày kq, các hs khác nghe, quam sát và bổ sung, đánh giá. Bước 4: Hoạt động chung cả lớp (nếu cần thiết), gv tổ chức chốt lại nhằm xác nhận kiến thức và đặt vđ giao tiếp. Bước 5: Đánh giá và cho điểm trên mức độ đóng góp của cá nhân trong hoạt động nhóm. c) Ưu điểm: - Phát huy tính tích cực trong học tập của hs, giúp hs có cơ hội, điều kiện phát triển cá nhân, hiểu biết trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh. - Kiến thức của hs sẽ tăng tính khách quan khoa học, bớt phần chủ quan, phiến diện. - Hình thành và phát triển cho hs kĩ năng giao tiếp, năng lực lao động hợp tác theo nhóm, tự tin, hứng thú trong công việc chung. - Phù hợp với những vẫn đề cần có sự tham gia ý kiến của nhiều người. - Phù hợp với hs lớn tuổi, có kinh nghiệm, có khả năng hợp tác. - Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh để hs giúp đỡ nhau trong học tập và tự khẳng định mình. d) Hạn chế: - Khó tổ chức với lớp học đông hs, lớp học có không gian chật hẹp. - Việc áp dung PPDH hợp tác thường mất thời gian hoặc bị hạn chế bởi thời gian hạn định của giờ học. - Dễ bị hình thức máy móc (vấn đề cần thảo luận đơn giản, hs không làm việc). Nếu tổ chức học nhóm không tốt, sẽ dẫn đến tình trạng nhiểu hs không làm việc, chỉ dựa vào thành quả hoạt động của bạn khác. e) Một số lưu ý. - Không phải lúc nào cũng áp dụng vì: hoặc là lớp học quá nhỏ mà số hs lại đông; hoặc do những nội dung văn chương, TV trong một bài học có mối liên hệ không thể chia nhỏ để thảo luận hoặc khó có thể giãi bày hết qua trao đổi, thảo luận -> cân nhắc lựa chon nội dung và phải dự kiến trước cách thức tiến hành thảo luận. - Vấn đề đưa ra thảo luận là vđ cần tranh luận hoặc là những vđ mở hoặc gòm nhiều vđ mà cá nhân không giải quyết được trong khoảng thời gian ngắn. - Đề phòng xu hướng thảo luận hình thức hoặc lỗi suy nghĩ: đổi mới PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm. - Có sự chuẩn bị ở cả 2 phía gv và hs về nội dung vđ đưa ra thảo luận. N¨m häc: 2010 - 2011 3 Tù häc, tù båi d ìng Bïi Thanh H¶i THCS Tu©n §¹o - Có sự hợp tác thạm gia tích cực của tất cả hs (chia sẻ các suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm, hiểu biết bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức, thái độ mới) - HS hiểu nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm mỗi cá nhân, kĩ thuật thảo luận (lấy thông tin, ghi chép, làm trưởng nhóm, thảo luận, trình bày, đưa ý kiến theo nguyên tắc hội thoại) phù hợp với các hình thức thảo luận cả lớp hoặc theo nhóm nhỏ. - GV có kĩ thuật hướng dẫn thảo luận (tạo nhóm, nêu vđ, định hướng, bố trí phương tiện để hoạt động nhóm, làm trọng tài, sửa lỗi, quản lí được nhóm, tổng kết những ý kiến chính…) - GV không nên cho điểm chung cả nhóm, nên đánh giá đúng sự tham gia của mỗi cá nhân theo các mức đánh giá đóng góp của cá nhân hs khi tham gia thảo luận. - Số thành viên trong nhóm: làm việc tay đôi là rất bổ ích, nhóm 5 người trở lên thì hiệu quả thường bị giảm. g) Ví dụ minh hoạ: Thảo luận tìm hiểu nội dung: Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý (bài 24, Ngữ văn 9) Bước 1: Hoạt động chung cả lớp: tổ chức các nhóm (chia nhóm) và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc đoạn trích và thảo luận câu hỏi trong SGK. Bước 2: Hoạt động theo nhóm: HS suy nghĩ, trả lời cá nhân về câu nói của anh thanh niên và cô gái trong đoạn trích rồi trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm, thống nhất ý kiến; cử đại diện trình bàykết quả làm việc của nhóm mình trước tập thể. Bước 3: Hoạt động chung cả lớp: GV gọi 1 đại diện nhóm trình bày KL của nhóm về câu nói của anh thanh niên và cô gái để các hs khác quan sát và nhận xét đánh giá. Bước 4: Hoạt động chung cả lớp: GV tổ chức chất lại nhằm xác nhận kiến thức và đặt vđ tiép theo: + Câu “Trời ơi, chỉ còn năm phút” là hàm ý, anh thanh niên muốn thể hiện sự tiếc nuối vì cuộc gặp mặt sắp hết, chưa nói được nhiều mà đã đến lúc phải chia tay với hoạ sĩ và cô gái. Anh không nói thẳng điều không muốn chia tay có lẽ vì tế nhị và ngại ngùng. + Câu thữ 2 nói với cô gái có ẩn ý thể hiện tình cản quý mến và sự nấn ná kéo dài thời gian, không muốn chía tay với cô gái. - GV yêu cầu hs rút ra những KL thế nào là nghĩa tường minh và hàn ý sau đó dẫn đến phần ghi nhớ trong SGK. Bước 5: Đánh giá và cho điểm một số ca nhân qua đóng góp trong hoạt động nhóm. II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐẶC THÙ TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT VÀ TẬP LÀM VĂN. Dù được hợp nhất trong một cuốn SGK mang tên Ngữ văn nhưng nội dung phân môn TV, TLV trong chương trình THCS cũng có tính hệ thống nội tại, nhằm cung cấp cho hs hệ thống kiến thức của riêng phân môn TV, TLV. Nói cách khác, chương trình Ngữ văn THCS vừa đảm bảo tính hệ thống ở trục ngang (tích hợp giữa các phân môn VH, TV, TLV) vừa đảm bảo tính hệ thống ở trục dọc (trong nội bộ từng phận môn). Cúng như nội dung môn Ngữ văn nói chung, nội dung của phân môn TV, TLV THCS cũng chí làm 2 vòng: vong 1 gồm lớp 6 và 7, vòng 2 gồm lớp 8 và 9. Với phân môn TV, kết quả cần đạt sau 2 vòng là giúp hs nắm được các đơn vị ngôn ngữ của TV (từ, câu, các biện pháp tu từ, từ vựng, cú pháp, các kiểu vb); nắm được khái niệm cơ bản vầ giao tiếp, v. v; thực hành đầy đủ cả 4 ki năng nghe, nói, đọc, viết trên cơ sở vận dụng các tri thức lí thuyết một cách chủ động vào các lĩnh vực giao tiếp khác nhau trong đời sống và trong học tập. Với phân môn TLV, kết quả cần đạt sau 2 vòng là hs có được những hiểu biết về các kiểu vb: TS, MT, BC, NL, TM, điều hành và cách tạo lập các kiểu vb này thông qua hệ thống các bài tập tạo lập vb và thực hành sử dụng TV. Việc chia tách các kiểu vb nhằm giúp hs nắm được các phương thức biểu đạt cụ thể với những thao tác chính như kể, tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh cũng như sự đan xen, két hợp giữa các thao tác này trong khi tạo lập vb. Cấu trúc đồng tâm có lặp lại (nâng cao) ở các lớp khác nhau, sự gia tăng thời lượng cho các nội dung học tập về giao tiếp, các giờ luyện tập đặc biệt là các giờ luyện nói tạo điều kiẹn thuận lợi cho hs nâng cao khả N¨m häc: 2010 - 2011 4 Tù häc, tù båi d ìng Bïi Thanh H¶i THCS Tu©n §¹o năng nhận thức và rèn luyện kĩ năng thực hành giao tiếp TV. Tất cả những điểm này có tính quyết định đến việc đổi mới PPDH TV, TLV THCS nhất là PPDH theo định hướng giao tiếp và luyện tập theo mẫu. 1. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIAO TIẾP (còn gọi là PP giao tiếp) Cơ sở của việc đề xuất PPDH theo định hướng giao tiếp dựa vào chức năng giao tiếp của ngôn ngữ và mục đích của việc dạy TV trong nhà trường: không chỉ đơn thuần cung cấp cho hs 1 số kháI niệm hay quy tắc ngôn ngữ, mà mục đích cuối cùng là giúp hs có được những kĩ năng, kĩ xảo trong việc sử dụng ngôn ngữ. Để thực hiện PPDH theo định hướng giao tiếp, cần phảI gắn các nội dung DH với các nhân tố giao tiếp như mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp, nhân vật giao tiếp, cách thức và hoàn cảnh giao tiếp. a) Bản chất. DH tiếng Việt theo định hướng giao tiếp (gt) chính là dạy cho hs cách tổ chức gt bằng ngôn ngữ 1 cách hiệu quả trong những tình huống điển hình và tình huống cụ thể. Trong DH TV, gt là mục đích của việc DH, là nguyên tắc chỉ đạo việc DH đồng thời là phương tiện để tổ chức các hoạt động học tập của hs nhằm giúp hs không chỉ có kiến thức ngôn ngữ mà còn rèn luyện phát triển tất cả 4 kĩ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) trong các hoạt động gt cụ thể (các hoạt động hành chức) để kích thích động cơ và nhu cầu gt. b) Quy trình thực hiện. - Bước 1: Giới thiệu và xác định tình huống gt, làm sáng tỏ những nhân tố gt (mục đích gt, nội dung gt, hoàn cảnh gt, đối tượng gt, cách sử dụng ngôn ngữ để gt). - Bước 2: Hướng dẫn hs thực hành tiếp nhận hoặc sản sinh lời nói theo định hướng gt sao cho phù hợp với mục đích gt, hoàn cảnh gt, đối tượng gt. - Bước 3: Hướng dẫn hs đánh giá mức độ phù hợp của sản phẩm vừa tiếp nhận hoặc lời nói vừa sản sinh với mục đích gt. Chỉ ra những chỗ phù hợp hoặc chưa phù hợp. - Bước 4: Rút ra kết luận cần ghi nhớ cho hs về sản phẩm được tiếp nhận hoặc lời nói được sản sinh trong tình huống gt tiếp vừa thực hiện. - Bước 5: Luyện tập vận dụng với những tình huống gt cụ thể khác. Các bước này được sử dụng 1 cách linh hoạt , tuỳ thuộc vào từng tình huống và nội dung DH cụ thể. c) Ưu điểm. - Là con đường ngắn nhất, có hiệu quả nhất giúp hs nămd được các quy tắc sử dụng ngôn ngữ trong gt để có thể gt hiệu quả. - Hình thàng và rèn luyện được 4 ki năng nghe, nói, đọc, viết. - Gắn nội dung học tập với thực tiễn đời sống, giúp việc học tập của hs trở nên hấp dẫn, hứng thú hơn. d) Hạn chế. - Chú ý nhiều tới những yếu tố phi ngôn ngữ, những yếu tố ít nhiều đã để lại dấu ấn trong việc sử dụng ngôn ngữ. - Chủ yếu dùng để hs biết cách sử dụng TV với tư cách là 1 phương tiện gt nên việc trình bày những kiến thức lí thuyết dẽ bị đứt đoạn, không liên tục. - Mất nhiều thời gian. e) Lưu ý khi vận dụng. - Không nên chỉ chú ý tới những tình huống gt giả định mà cần đưa ra những tình huống gt thực. - Không nên quan niệm hỏi hs nhiều và hs phát biểu sôi nổi là DH theo định hướng gt. - Chú trọng nâng cao tính thực hành trong việc dạy ngữ văn; phảI đưa những bài học tiếp nhận được vào những tình huống thực hành gt nghe, nói, đọc, viết cụ thể, giúp hs sử dụng ngôn ngữ như 1 phương tiện có hiệu quả trong việc học tập. - PhảI đặt các yêu tố ngôn ngữ vào trong lòngngwngx đơn vị lớn hơn, chẳng hạn như DH từ ngữ trong câu, dạy câu trong đoạn. N¨m häc: 2010 - 2011 5 Tự học, tự bồi d ỡng Bùi Thanh Hải THCS Tuân Đạo - La chon kin thc, ti liu DH sao cho phự hp vi thc tin gt (i tng, la tui, thi i). - Chỳ ý phỏt trin c 4 k nng ngụn ng: N, N, , V (chỳ ý ti vic tip nhn li núi cng ng to lp li núi, ti gt bng kờnh hỡnh cng nh kờnh ting). - Thc hin PP gt cú hiu qu cao ũi hi phI cú nhng iu kin nht nh: hon cnh, i tng, trang thit b, phự hp. Trong iu kin hin nay, GV cú th a ra nh hng gt (mc ớch, i tng, ni dung, cỏch thc v hon cnh gt) v t ú hng dn hs phõn tớch v sn sinh li núi theo hng cho sn ú. g) Vớ d minh ho. Tỡnh hung: to mt on hi thoi c th trờn c s vn dng nhng hiu bit v hi thoi (vai xó hi, lt li bi Hi thoi trong SGK Ng vn 8). GV cú th thc hin nh sau: - Bc 1: Hng dõn hs miờu t v xỏc nh tỡnh hung to 1 on hi thoi (xỏc nh ni dung hi thoi, quan h gt ca cỏc nhõn vt trong on hi thoi? Ai vai trờn, ai vai di? Cỏch núi ca mi nhõn vt nh th no cho phự hp ni dung, hon cnh gt, i tng v mc ớch gt ? Mi nhõn vt bao nhiờu lt li? Cú khi no nhõn vt khụng núi hoc núi chen ngang (vi phm lt li) khụng? - Bc 2: Hng dn hs thc hnh hi thoi theo nh hng xỏc nh bc 1. - Bc 3: Hng dn hs ỏnh gia mc phự hp ca li núi vi vai XH hoc lt li, ch ra nhng ch phự hp hoc cha phự hp v nờu tỏc dung ca on hi thoi va to lp. - Bc 4: Hng dn hs rỳt ra khỏi nim hoc ni dung cn nh v vai XH v lt li trong hi thoi. - Bc 5: Hng dn HS thc hnh phõn tớch mt hi thoi tng ng trong gt hng ngy hiu sõu hn v vai XH v lt li. 2. PHNG PHP RẩN LUYN THEO MU (PPRLTM) C s ca PPRLTM da trờn s quan sỏt, tri giỏc v bt chc cú ý thc, xut phỏt t vn nhn thc lun trong trit hc: T trc quan sinh ụng n t duy tru trng, t t duy tru tng n thc tin, ú laf con ng bin chng ca s nhn thc chõn lớ, nhn thc hin thc khỏch quan. a) Bn cht. PPDH RLTM la PP thụng qua nhng mu c th v li núi hoc mụ hỡnh li núi, GV hng dn hs tỡm hiu c im ca mu, c ch to mu, bit cỏch to ra nhng li núi thờo nh hng ca mu. Mu l mt phng tin th phm hoỏ, giỳp hs tip nhn ngụn ng khụng phi ch bng cỏch nghe m cũn c tn mt nhỡn mt cỏch tng minh mu m mỡnh cn theo. b) Quy trỡnh thc hin. - Bc 1: GV chon lc gii thiu mu (li núi hoc hnh ng li núi) cha hin tng ngụn ng cn tỡm hiu. - Bc 2: Hng dn HS phõn tớch mu nhn bit cỏc b thõn tao thnh mu v c im ca mu. - Bc 3: Hng dn HS mụ phng mu to ra li núi ca mỡnh (khuyn khớch n s sỏng to ca HS). - Bc 4: Hng dn HS kim tra, ỏnh gớa, rỳt kinh nghim v sn phm tip nhn hoc sn sinh li núi qua rốn luyn theo mu. c) u im. - Qua trỡnh nhn thc v sn sinh li núi theo mu tit kim c thi gian hc tp. - Cỏc sn phn tip nhn hoc sn sinh thng da theo mu nờn cú tớnh chun xỏc cao v gn vi thc tin. d) Hn ch. - D to tõm lớ ph thuc vi mu, hn ch s sỏng to. - Mu li núi thng thay i theo thi gian do ú thng li thi hoc cú phm vi nh hng hp. e) Mt s lu ý. - Mu c gii thiu cn m bo tớnh chớnh xỏc, m bo tớnh t tng. Năm học: 2010 - 2011 6 Tù häc, tù båi d ìng Bïi Thanh H¶i THCS Tu©n §¹o - Mẫu có sự hấp dẫn giúp HS hứng thú và sáng tạo khi tạo lập theo mẫu. - Mẫu ngắn gon chứa đựng nhiều nội dung lí thuyết cần giảng, dễ quan sát. - Mẫu cần đảm bảo tính thẩm mỹ, đảm bảo việc giáo dục cho HS biết nhìn nhận, thưởng thức và đánh giá cái đẹp một cách đúng đắn. - Mẫu phải phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS . - Tuỳ thuộc vào đối tượng nhận thức trong từng trường hợp cụ thể mà chon mẫu phù hợp. g) Ví dụ minh họa. Rèn luyện theo mẫu trong dạy các thành phần về câu: - Bước 1: GV Cung cấp câu cần phân tích và tìm thành phần (lớp 6). - Bước 2: GV hướng dẫn HS quan sát, phân tích mẫu: câu có đủ thành phần không? Đâu là phần CN, VN? - Bước 3: GV hướng dân HS dựa vào mẫu vừa phân tích để luyện tập viết câu có đầy đủ thành phần CN, VN (yêu cầu từ thấp – cao, dễ – khó, đơn giản – phức tạp). - Bước 4: GV hướng dân HS tự kiểm tra, đánh giá lẫn nhau, rút kinh nghiệm về câu vừa được tao lập của HS (đối chiếu mẫu). 3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGÔN NGỮ (PPPTNN) Cơ sở của việc đề xuất PPPTNN xuất phát từ đặc điểm của đối tượng môn học (TV và các văn bản TV) và nhiệm vụ nhận thức (những quy luật, nguyên tắc, quy trình vận dụng hay thực hành luyện tập, ya nghĩa biểu đạt, biểu cảm, giá trị nội dung, NT ) trong dạy học TV và TLV. a) Bản chất. Bản chất của PPPTNN là HS dưới sự tổ chức và hướng dẫn của GV tiến hành tìm hiểu các hiện tượng ngôn ngữ, quan sát và phân tích các hiện tượng đó theo hướng của bài học để rút ra những nội dung lí thuyết hoặc thực hành cần ghi nhớ. Quá trình PTNN được hiểt là sự phân chia đối tượng ra thành những bộ phận, những khía cạnh, những mặt khác nhau để lần lượt tìm hiểu một cách kĩ hơn, sâu sắc hơn nhằm phát hiện ra những quy luật hoạt động ngôn ngữ và các ngoại lệ. Đây là phương pháp có hiệu quả khi HS tìm hiểu những tri thức lí thuyết mới hay tìm hiểu mối quan hệ giữa bản chất các yếu tố ngôn ngữ với nhau. Các thao tác cơ bản trong PTNN là: phân tích - phát hiện, phân tích – chứng minh, phân tích – phán đoán, phân tích – tổng hợp. b) Quy trình thực hiện. - Bước 1: Gvgiới thiệu ngữ liệu cần phân tích. - Bước 2: GV hướng dẫn HS quan sát và phân tích ngữ liệu theo định hướng của nội dung bài học. - Bước 3: GV hướng dẫn HS hình thành kháI niệm lí thuyết cần đúc kết qua phân tích hiện tượng ngôn ngữ. - Bước 4: GV hướng dẫn HS củng cố và vận dụng lí thuyết đã học vào việc phân tích một số hiện tượng ngôn ngữ tương tự. c) Ưu điểm. - Phù hợp với những kiểu bài tìm hiểu những tri thức lí thuyết mới hoặc tìm hiểu mối quan hệ giữa bản thân các yếu tố ngôn ngữ với nhau. - Kích thích sự sáng tạo, sự chủ động của HS trong quá trình tìm hiểu ngôn ngữ, giúp cho HS hiểu căn kẽ hoặc có được cáI nhìn rõ ràng hơn về hiện tượng ngôn ngữ cần nhận thức và nhớ kĩ bài học hơn. - Rèn luyện tư duy cho HS trong quá trình PTNN. d) Hạn chế. - Dễ dẫn đến việc mổ xẻ và phân tích vụn vặt do thao tác phân tích chia nhỏ các hiện tượng ngôn ngữ. - Dễ bỏ qua việc phân tích giá trị sử dụng của các đơn vị ngôn ngữ trong các tình huống giao tiếp do quá chú ý đến phân tích cấu trúc ngôn ngữ. - Chủ yếu hướng tới việc cung cấp ngững kiến thức về TV với tư cách là đối tượng ngiên cứu của Việt ngữ học. N¨m häc: 2010 - 2011 7 Tự học, tự bồi d ỡng Bùi Thanh Hải THCS Tuân Đạo e) Mt s lu ý. Hot ng PTNN cn tuõn theo 1 s nguyờn tc nht nh: - m bo phn ỏnh ỳng n nht t chc ca cỏc hin tng ngụn ng cn nhn thc, khụng phõn tớch ỏp t, mỏy múc. - m bo s phõn chia c tuõn theo mt c s nht quỏn m bo tớnh h thng trong quỏ trỡnh phõn tớch. - m bo phõn chia hin tng ngụn ng theo nguyờn tc cp bc phự hp vi cỏc cp ngụn ng. - Chỳ ý võn dng cỏc thao tỏc PTNN: phõn tớch - phỏt hin, phõn tớch chng minh, phõn tớch phỏn oỏn, phõn tớch tng hp phự hp vi mc tiờu v ni dung bi hc. g) Vớ d minh ho. Vn dng PPPTNN trong khi dy khỏI nim T n, t phc (Ng vn 6 tp I, mc II) GV cú th tin hnh nh sau: - Bc 1: GV gii thiu ng liu cn phõn tớch trong ni dung hc tp: + n, ung, ng, bn, gh, ỏo, qun, sỏch, sch, p, tt, xu, xanh, (t n) + n ung, I li, bn gh, ỏo qun, sỏch v, tt p, long lanh, l lng, lỏc ỏc, o , trng trng (t phc) - Bc 2: hng dn HS quan sỏt v phõn tớch ng liu theo nh hng ca ni dung bi hc (phõn tớch, nhn xột v s lng ting trong t, quan h gia cỏc ting trong t (v õm, v ngha ). - Bc 3: Hng dn HS t nhn xột, hỡnh thnh kt lun v cỏc kiu cu to t; GV sa cha v cú kt lun cui cựng chớnh xỏc v cỏc khỏI nim ú. T n T phc Cú mt ting Cú hn mt ting Hỡnh thnh khỏI nim lớ thuyt ca bi hc: Ting l n v cu to nờn t. T ch cú mt ting l t n, t gm hai hoc nhiu ting l t phc. Trong t phc, t cú cỏc ting lỏy õm vi nhau l t lỏy, t khụng cú cỏc ting lỏy õm vi nhau l t ghộp - Bc 4: hng dn HS cng c v vn dng lớ thuyt ó hc vo vic luyn tp phõn tớch mt s hin tng ngụn ng tng ng. VD cho HS nhn din cu to ca t trong cõu: Cụ giỏo em tre tr (Cõu ny cú bao nhiờu tg? Nhn xột gỡ v s lng ting trong cỏc t v mi quan h gia cỏc ting trong t?. III. MT S PHNG PHP DY HC C TH TRONG CC GI HC VN. Vn bn núi chung v vn bn vn hc núi riờng l mt kt cu ngh thut tinh t, cú s kt hp gia khỏch quan phn ỏnh v ch quan biu hin ca tỏc gi. Bng ngụn ng v qua nhng n tng, cm giỏc m ngụn ng mang n, cỏc vn bn cú kh nng tỏI hin 1 cỏch sinh ng , gi cm, c th hin thc khỏch quan. HS cú th tỏI hin rt sinh ng v mt chỳ D Mốn rt tinh nghch ỏng yờu vi nhng cuc phiờu lu hp dn qua s tỡm hiu vn bn D Mốn phiờu lu kớ ca Tụ Hoi hoc cú th hiu thm thớa ni bun ca Thuý Kiu khi ngi trc lu Ngng Bớch qua on th 22 dũng trớch hc t Truyn Kiu ,. c v hc vn khụng ch hiu bit nhng s kin, hin rng ca cuc sng m cũn hiu c nhng ý tng sõu xa nm ngoi ngụn t tỏc phm hoc t tng, tỡnh cm v s ỏnh giỏ, ca nh vn v hin thc. VD: Qua Chuyn ngi con gỏI Nam Xng, HS khụng ch bit c cuc i au kh ca V Nng m cũn tỡm hiu tỏc phm thy c nhng c sc v thi phỏp NT ca th loi truyn k v ti nng ca Nguyn D trong s dng ngụn ng, xõy dng tỡnh hung truyn, tớnh cỏch nhõn vt v dn dt cõu chuyn cng nh ý ngha XH, nhõn vn ca tỏc phm. Cỏc vn bn trong chng trỡnh Ng vn THCS u c chon lc rt kớ v l nhng tỏc phn NT tiờu biu, c sc. Nú giỳp HS nhn thc cuc sng a n nhng bi hc, nhng suy tng, nhng cm xỳc thm m cao p, sõu lng trong tõm hn, tỡnh cm con ngi. Nhng iu ny li ph thuc rt nhiu vo b dy vn sng, tri thc, kinh nghim sng ca mi cỏ nhõn; do vy tip nhn vn bn l mt h thng m v kt qu tip nhn vn bn mi HS cú th khỏc nhau thm chớ cú nhiu mi l cha hn trựng lp vi d kin ca GV. Dy vn thc cht l giỳp HS bin tỏc phn ca nh vn thnh tỏc phm ca mỡnh, sng trong mỡnh. Chớnh vỡ th i mi PPDH cũn cú ngha l tụn trng v cao nhng tỡm tũi, khỏm phỏ, cm th, phõn tớch vn bn tớch cc ca HS (mt trong nhng biu hờn ca tớnh cỏ th hoỏ v sỏng to ca tip nhn vn bn). Vớ d khi nờu bi hc rỳt ra t truyn ng ngụn Cõn, Tay, Tai, Mt, Ming, mt cụ giỏo ch ghi lờn bng 2 ý: (1) PhI bit Năm học: 2010 - 2011 8 Tự học, tự bồi d ỡng Bùi Thanh Hải THCS Tuân Đạo yờu thng v nhng nhin nhau; (2) Cỏc thnh viờn trong 1 cng ng mun tn ti thỡ phI on kt. Nhng HS li t suy ngh v a thờm nhng ý kin khỏc va lớ thỳ trong sỏng to suy ngh ca la tui 12 nh: Tham thỡ thõm, Hỏm li thỡ mt tỡnh cm, Khụng c sng ớch k, PhI suy nghix chớn chn trc khi hnh ng GV ó tip thu v ỏnh giỏ nhng ý kin ny, gi hc vỡ th thc s em li nhng n tng sõu sc cho mi HS. Cỳng nh vy khi c tiộp xỳc, tỡm hiu nhng vn bn hay gn vi nhng vn rt thi s v cp nht ca cuc sng hin i nh: Bc th ca th lnh da , ng Phong Nha, Ca Hu trờn sụng Hng, Si Gũn tụI yờu, Mựa xuõn ca tụI, Mt th qu ca lỳa non: Cm, S giu p ca ting Vit HS cú c nhng hiu bit a dng, cp nht v cuc sng thc ti, giỳp cỏc em cú thỏI ng x tt hn trc nhng vn ca chớnh cỏc em trong cuc sng. Ca Hu trờn sụng hng l VB ghi chộp li sinh hot vn hoỏ truyn thng cũn gi n ngy nay x Hu. Bi vn va tỏI hin 1 bui ca Hu trờn dũng sụng Hng th mng, va gii thiu ngun gc, c im v s hp dn ca nhng ln iu dõn ca Hu. VB t ch gii thiu cho HS 1 s Hu p v nờn th, cú bố dy ca truyn thng vn hoỏ, ó giỳp HS cú th lin h vi nhng v p tng t nhng vựng quờ khỏc nhau v cú thỏI ng x tt p hn vi cỏc giỏ tr vn hoỏ tinh thn ca dõn tc.i Cỏc nh nghiờn cu PPDH Xụ vit nhng nm 60, 70 ca TK XX ó tng kt 4 PPDH c trng trong ging dy l c sỏng to, tỏi hin, gii tỡm v nghiờn cu. Tt nhin õy l nhng PPDH c gi tờn theo nhng hot ng dy hc trong gi dy Vn. Cho n nay, nhng tng kt ny vn l nhng bi hc cú giỏ tr v PPDH Vn. Mun tỡm hiu 1 VB vn hc khụng th khụng c v c sỏng to, khụng th khụng hỡnh dung tng tng tỏI hin nhng gỡ VB cp n, khụng th khụng tỡm hiu ỏnh giỏ, nghiờn cu nhng giỏ tr ni dung v NT ca VB. Song vn khụng phi tờn gi ca cỏc PPDH m l ch vn dng chỳng ntn trong mi gi hc nhm tch cc hoỏ hot ng hc tp Ng vn ca HS. 1. PP C SNG TO. a) Bn cht. c sỏng to (ST) l 1 PP rt quan trng i vi hot ng tip nhn VB bao gm c c, hiu v cm th. H c sỏng to khụng ch l s c (tht hay, tht n tng) thun tuý m cũn bao gm s t chc, hng dn cho HS c cú vn dng kt hp ca t duy lụgớc, t duy hỡnh tng, tỡnh cm, dng c v thm chớ c iu b. Nhm giỳp HS cú th nhp vai, tỏi to li hỡnh tng NT , hiu tỏc g, hiu giỏ tr ND, NT ca VB 1 cỏch chõn xỏc. Qua ú rốn luyn cho HS k nng tip nhn v phờ phỏn, k nng vn dng nhng iu ó hc vo thc tin hc tp v cuc sng. iu ct yu vi mi gi hc vn l giỳp HS c hiu v cm th ỳng giỏ tr VB , thm thớa c mi liờn h khng khớt gia VB vi cuc sng, nh vn v ngi c. Mc thp nht l c hiu nhng thụng tin ngay trờn b mt tng dũng VB tỡm hiu ngha hin ngụn. Mc cao hn l bit c hiu nhng thụng tin b sõu VB do mqh gia cỏc dũng v khong cỏch gia cỏc li vn vi nhau. Mc cao hn na l c v tỡm nhng thụng tin nm ngoi VB do mi liờn h gia VB vi nhng n ngoi VB (cuc sng, nh vn.) to ra. ST giỳp HS tỡm ra nhng lp ngha hm ngụn ca cỏc VB ngh thut, giỳp HS hỡnh thnh cỏc k nng phõn tớch, bỡnh giỏ, cm th VB NT v nghe, núi, c, vit tt ting Vit. ST l mt trong nhng PPDH c thự ca phõn mụn vn, c vn dng trong sut quỏ trỡnh tỡm hiu, khỏm phỏ tỏc phm v c sau khi gi hc trờn lp ó kt thỳc. b) Quy trỡnh. - Bc 1: Hng dn HS c tỡm hiu VB. - Bc 2: Hng dn HS thc hnh tỡm hiu mqh giao tip gia tỏc gi vi i tng c núi ti, gia tỏc gi vi ni dung giao tip, hon cnh giao tip, i tng giao tip, mc ớch giao tip trong VB gia tỏc gi vi c gi. - Bc 3: Hng dn HS ỏnh giỏ mc phự hp ca cỏch la chon ngụn ng hỡnh nh vi hon cnh, ni dung, mc ớch giao tip; hoỏ thõn vo tỏc gi, nhõn vt trong tỏc phn hiu tõm t, tỡnh cm, iu tỏc gi, nhõn vt mun núi qua VB. - Bc 4: Hng dn HS rỳt ra nhng nhn nh v giỏ tr ND v NT t tng ch (nhng iu nh th mun núi hay ý ngha ca nú) ca VB. - Bc 5: Hng dn HS thc hnh vn dng to lp mt on vn th hin nhng suy ngh ca cỏ nhõn v giỏ tr, v tỏc gi ca VB. c) u im. Năm học: 2010 - 2011 9 Tự học, tự bồi d ỡng Bùi Thanh Hải THCS Tuân Đạo - ST phỏt huy kh nng tip nhn VB bng s kt hp c t duy logớc vi t duy hỡnh tng, liờn tng, tng tng; gia tip nhn bng tri giỏc, thớnh giỏc v tng hp cỏc giỏc quan, gia hỡnh nh vi biu tng v hỡnh tng VH. - Tng cng nng lc phõn tớch, bỡnh giỏ, cm th VB NT v nghe, núi, c, vit tt TV. - Phỏt huy th mnh ca xỳc cm ngụn ng (ng cm) trong qua trỡnh c vn. - Phỏt huy tớch cc vn sng \, kinh nghim v Nt v s trI nghim cỏ nhõn khi c vn. - To c hi tip cn trc tip, c th v thng xuyờn vi VB. d) Nhc im. Phi phi hp nhiu hỡnh thc c, k nng c trong quỏ trỡnh c vn. e) Lu ý khi vn dng. - Cõn nhc phõn phi thi lng c vn trong quỏ trỡnh DH vi mc ớch rừ rng. - Khụng coi nh hoc cao tuyt i vai trũ ca mt hỡnh thc c no (c thm, c din cm, c phõn vai ) m phI vn dng linh hot, phự hp vi ni dung VB trỏnh nhm chỏn, n iu. - ỏnh giỏ ỳng mc c im v tỏc dng ca c din cm. - Hng vo c hiu giỏ tr ni dung v NT ca VB. g) Vớ d minh ho. Vn dng PP c hiu trong DH cm th bi th Sang thu ca Hu Thnh. - Bc 1: Hng dn HS c hiu bi th. - Bc 2: Hng dn HS thc hnh tỡm hiu mqh giao tip gia tỏc gi vi i tng c núi ti trong bi, gia tỏc gi vi c gi, vi ni dung giao tip, hon cnh giao tip, i tng giao tip, mc ớch giao tip. - Bc 3: Hng dn HS ỏnh giỏ mc phự hp ca cỏch la chon ngụn ng hỡnh nh vi hon cnh, ni dung, mc ớch giao tip; hoỏ thõn vo tỏc gi, nhõn vt trong tỏc phm hiu tõm t, tỡnh cm, iu m tỏc gi, nhõn vt mu núi qua VB. - Bc 4: Hng dn HS rỳt ra nhng nhn nh v giỏ tr ND v NT t tng ch tỏc phm ca bi th (nhng iu nh th mun núi qua tỏc phm v ý ngha ca nú). - Bc 5: Hng dn HS thc hnh vn dng to lp 1 on vn núi lờn nhng suy ngh ca cỏ nhõn v giỏ tr ca bi th, v tỏc gi bi th. 2. PP DNG LI Cể NGH THUT (cũn gi l PP din ging, PP bỡnh ging, PP thụng bỏo, PP truyn th). C s ca PP dựng li núi cú NT l da trờn quỏ trỡnh HS tri giỏc, ghi nh, tỏI hin cỏc thụng tin t GV. a) Bn cht. PP dựng li núi cú NT l PP m ngi núi hon ton ch ng trong vic la chon s dng cỏc hỡnh thc ngụn ng v phi ngụn ng chuyn tI nhng thụng tin ó chun b sn, nhng suy ngh, cm xỳc, hiu bit ca cỏ nhõn mỡnh ti ngi nghe (qua cung cp kin thc, giI thớch nhng mi liờn h nhõn qu, khỏm phỏ v s ging giI nhng khỏI nim chung, quy lut; qua trỡnh by bng phng tin trc quan nh bn , tranh treo tng hoc phng tin khỏc; hoc qua biu din thc hnh phỏt õm, c din cm mt t ng, on vn, th.); ngi nghe tip nhn h thng thụng tin ú t ngi núi qua nghe, nhỡn, ghi nh v tỏI hin thụng tin tu theo yờu cu ca ngi dy. Dựng li núi cú NT l cỏch dy hc truyn thng theo mụ hỡnh truyn thụng tin 1 chiu, c s dng nhiu trong cỏc gi DH tỏc phm vn chng hay cung cp kin thc mi. b) Quy trỡnh thc hin. - Bc 1: Chun b ni dung thụng tin, cỏc ti liu v phng tin DH h tr theo mc tiờu ca bi ging. - Bc 2: Gii thiu ni dung thụng tin (m u 1 cỏch hp dn, gii thiu s qua cu trỳc ni dung thụng tin). - Bc 3: Trỡnh by c th nụI dung thụng tin theo mt trỡnh t lụgớch (kt hp minh ho bng cỏc ti liu, vớ d, phng tin ). Năm học: 2010 - 2011 10 [...]... hc h tr v nh hng cho HS chun b thụng tin tham gia vn ỏp - Bc 2: GV nờu vn s a ra vn ỏp GV/ HS nờu cõu hi, HS suy ngh tr li, cỏc HS khỏc v Gv nhn xột, b sung 12 Năm học: 2010 - 2011 Tự học, tự bồi dỡng Bùi Thanh Hải THCS Tuân Đạo - Bc3: GV nhn xột v h thng ton b ni dung cỏc vn ó vn ỏp c) u im - Thu nhn tc thi nhiu thụng tin phn hi t phớa ngi hc - iu khin cú hiu qu hot ng t duy ca HS: kớch thớch kh nng... ỏo - Bo m cõn i mqh gia dung lng kin thc ca bi hc vi qu thi gian cho phộp - GV cú th trc tip khI dy hng thỳ, truyn nim say mờ, nh hng t tng, tỡnh cm ca HS - GV cú th d dng thay i cỏch núi, cỏch truyn t thụng tin v ni dung thụng tin cho phự hp vi HS - GV khụng cn chun b nhiu (nht l vi nhng ngi cú kinh nghim) - Phự hp vi mụ hỡnh lp hc ụng HS - Phự hp vi kiu bi hỡnh thnh ni dung lớ thuyt d) Hn ch - Thu... hc d n iu, nhm chỏn - Khụng phự hp vi kiu bi hỡnh thnh v phỏt trin cỏc k nng c, vit, núi e) Mt s lu ý Vi GV: - Xỏc nh rừ ni dung, mc tiờu bo hc (cú trng tam, trng im) la chon ni dung no, lỳc no s dựng hỡnh thc no trong PP dựng li cú NT - c k ni dung bi hc (bao gm c cỏc ti liu tham kho) v xõy dng cu trỳc bi ging hp lớ (xỏc nh cỏc bc DH: k hoch, PP, phng tin DH v d kin thi gian) - Cú NT v k thut thuyt... khi hng dn HS tỡm hiu vn bn Hch tng s, nhn xột v Nt lp lun trong VB, GV cú th dng li bớnh sõu hn nhng thnh cong v NT lp lun ca VB 11 Năm học: 2010 - 2011 Tự học, tự bồi dỡng Bùi Thanh Hải THCS Tuân Đạo - Bc 1: Chun b ni dung thụng tin v NT lp lun ca VB Hich tng s - Bc 2: Gii thiu ni dung thụng tin qua s trin khai lp lun ca VB Hch tng s + Khớch l lũng cm thự gic, ni nhc mt nc Khớch l lũng yờu nc bt...Tự học, tự bồi dỡng Bùi Thanh Hải THCS Tuân Đạo - Bc 4: Túm tt li ton b ni dung thụng tin (cú th s hoỏ hoc vit dn ý), nhn mnh cỏc trng tõm (im nhn) v cỏc mch liờn kt (si ch ) ca bi hc c) u im - Cú th khc phc c nhng hn ch v kh nng t duy phõn tớch, khỏI quỏt, tng hp ca HS - Chuyn ti HS mt lng thụng tin ln, cú lụgớch, cht ch, tit kim thi gian, cụng sc tỡm kim thụng tin cho HS - Cú th cung cp... quỏ xa chun yờu cu cn t ca bi hc - Chỳ trng ti nhng nng lc thc s ca HS (kh nng tip nhn, cm th, nghe núi - c vit ,.), to iu kin cho tt c HS c tham gia vo m thoi (c hi, núi) - t cõu hi cho c lp, dnh thi gian cho HS suy ngh, trao i ri ch nh HS tr li - Yờu cu nhng HS khỏc nghe v b sung, nhn xột cau tr li ca bn - Lng nghe cõu tr li ca HS vi thỏi khuyn khớch, ng viờn - Cú k thut t cõu hi: Cõu hi cú h... - Kh nng lu gi thụng tin ớt (ph thuc vo kh nng nghe, ghi nh ca HS) - Hn ch tớnh tớch cc ch ng ca HS khi tip nhn thụng tin v sỏng to (cú th bin HS thnh mỏy ghi nh thun tuý, khụng cn t duy), HS thu ng chp nhn, tờ lit kh nng t duy, liờn tng, tng tng - Khụng to iu kin cho HS phỏt huy k nng giao tip do ch GV khụng lu tõm ộn vic HS cựng tham gia hay i thoi - Khnng thu hỳt v duy trỡ s tp trung ca HS thp -. .. duy c lp ca HS theo hng ỳng - Giỳp HS hiu ni dung hc tp (khụng hc vột, thuc lũng) - Phỏt trin kh nng giao tip (c bit l k nng trỡnh by nhng suy ngh cỏ nhn trc tp th) - ỏnh giỏ c mc nm vng ni dung, s tin b, d oỏn ỳng nhng khú khn ny sinh trong quỏ trỡnh hc tp ca HS v xut nhng gii phỏp khc phc kp thi - Cú th s dng linh hot cỏc loi cõu hi phỏt trin nhiu k nng HS d) Hn ch - V phớa GV: + Chun b h thng... vo DH Ng vn: - Cõu hi da vo thao tỏc t duy: phõn tớch, tng hp so sỏng, liờn tng, tỡm nguyờn nhõn kt qu, khỏi quỏt - Cõu hi da vo mc nhn thc: bit, thụng hiu, vn dng (thp, cao) theo thang nhn thc Bloom - Cõu hi da vo mc ớch DH: tỏI hin (nh v trỡnh by li cú h thng), phỏt trin t duy (giI thớch, chng minh, tỡm tũi - m thoi rixtic, gi m, nờu vn , cng c), tng kt, kim tra b) Quy trỡnh thc hin - Bc 1: Chun... Loi cõu hi ỏnh giỏ tng hp, khỏi quỏt chung v ND v NT ca VB, (6) Loi cõu hi mang tớnh cht nghiờn cu VH, 13 Năm học: 2010 - 2011 Tự học, tự bồi dỡng Bùi Thanh Hải THCS Tuân Đạo g) Vớ d minh ho Tỡm hiun nhng gii phỏp cho vn s dng bao ni lụng (Bi Thụng tin v ngy trỏi t nm 2000, SGK Ng vn 8) - Bc 1: + GV chun b h thng cõu hi v nh hng cho HS chun b thụng tin tham gia vn ỏp: VB Thụng tin v ngy trỏi t nm . nhóm. II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐẶC THÙ TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT VÀ TẬP LÀM VĂN. Dù được hợp nhất trong một cuốn SGK mang tên Ngữ văn nhưng nội dung phân môn TV, TLV trong chương trình THCS. suy ngh s lớ gii c v. Năm học: 2010 - 2011 1 Tù häc, tù båi d ìng Bïi Thanh H¶i THCS Tu©n §¹o - Dạy học nêu và gqvđ có thể đáp ứng trong các giai đoạn của quá trình dạy học: hình thành kiến thức. đổi mới PPDH TV, TLV THCS nhất là PPDH theo định hướng giao tiếp và luyện tập theo mẫu. 1. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIAO TIẾP (còn gọi là PP giao tiếp) Cơ sở của việc đề xuất PPDH theo

Ngày đăng: 03/05/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan