Kinh tế ngoại thương

20 910 0
Kinh tế ngoại thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế ngoại thương

Trang 1

Lời mở đầu

Hiện nay, chúng ta biết đến Trung Quốc tuy là một nứơc đông dân nhất thế giới nhng lại có nền kinh tế chính trị xã hội vững mạnh Đó là kết quả của hơn 20 năm Trung Quốc thực hiện chính sách cải cách mở cửa Trong đó hoạt động ngoại thơng là một nhân tố quan trọng góp phần lớn thành công của cuộc cải cách, có thể nới nền kinh tế thị trờng ở Trung Quốc tơng đối hoàn thiện và chín muồi và chính sách cải cách mở cửa là một tất yếu khách quan trên con đ-ờng phát triển của xã hội Trung Quốc.

Hoạt động ngoại thơng đã giúp Trung Quốc từ một nớc có cơ sở kinh tế là nền kinh tế tự nhiên ở đó nông nghiệp là nền tảng kinh tế, thủ công nghiêp phát triển phụ thuộc vào Nông nghiệp và tồn tại chủ yếu với t cách là nghề phụ trong các gia đình nông dân, do đó về cơ bản mọi hoạt động kinh tế và các quan hệ kinh tế vẫn diễn ra trong khuôn khổ của nền kinh tế tự cung tự cấp, lên một nớc có nền công nghiêp phát triển kịp trình độ kỹ thuật thế giới nhờ tranh thủ đợc vốn và trình độ kỹ thuật của 220 quốc gia có quan hệ buôn bán, hoạt động ngoại thơng luôn ở trạng thái xuất siêu.

Qua đó ta thấy đợc tầm quan trọng của hoạt động ngoại thơng ở Trung Quốc từ đó có thể chọn lọc các kinh nghiệm phù hợp với nền kinh tế của Việt Nam, đa Việt Nam phát triển đi lên theo đúng hớng XHCN.

Trang 2

Phần I Lý luận chung

Khái niệm, đối tợng, nội dung, chức năng, phơng phápnghiên cứu kinh tế ngoại thơng.

1 Khái niệm

- Ngoại thơng là sự trao đổi hàng hoá giữa các nớc thông qua mua bán sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốcgia Ngoại thơng là lĩnh vực quan trọng, qua đó, một nớc tham gia vào phân công lao động quốc tế.

Nói đến phát triển ngoại thơng và các quan hệ kinh tế đối ngoại khác là nói đến khả năng liên kết kinh tế, hoà nhập với kinh tế bên ngoài, đòi hỏi có khả năng xử lý thành công mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.

Các quan hệ kinh tế diễn ra giữa các chủ thể trên thị trờng này thực hiện theo những hình thức và phơng pháp hoàn toàn không giống nhau.

2 Đối tợng nghiên cứu

- Kinh tế ngoại thơng là một mônkt ngành, khái niệm ngành ngoại thơng còn đợc hiểu nh là một tổ hợp cơ cấu tổ chức thực hiện chức năng mở rộng, giao lu hàng hoá, dịch vụ với nớc ngoài

Đối tợng nghiên cứu của kinh tế ngoại thơng là các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực buôn bán của một nớc với các nớc ngoài.

Nghiên cứu kinh tế nói chung và kinh tế ngoại thơng nói riêng là nghiên cứu lý luận vấn đề đặt ra trong thực tiễn và trở lại phục vụ cho việc giải quyết các vấn đề của thực tiễn.

- Cơ sở lý luận của kinh tế ngoại thơng là kinh tế chính trị học Max – Lênin, các lý thuyết về thơng mại và phát triển Trong đó khi nghiên cứu đặc biệt chú ý đến lý luận về vai trò của kinh tế ngoại thơng đối với sự phát triển của một nớc cha trải qua giai đoạn phát triển tự bản chủ nghĩa.

Kinh tế ngoại thơng có quan hệ chặt chẽ với nền khoa học khác nh kinh tế chính trị, lịch sử các học thuyết kinh tế, kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng …mộtmột mặt nó sử dụng các khái niệm và phạm trù của môm khoa học đó.mặt khác, tạo điều kiện để nhận thức sâu sắc hơn các khái niệm và phạm trù đó.

Trang 3

3 Chức năng của ngoại thơng.

“Ngoại thơng thực hiện chức năng lu thông hàng hoá giữa trong nớc và n-ớc ngoài”

- Tạo vốn cho quá trình mở rộng vốn đầu t trong nớc

- Chuyển hoá giá trị sử dụng làm thay đổi cơ cấu vật chất của tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân đợc sản xuất trong nớc và thích ứng chúng với nhu cầu của tiêu dùng và tích luỹ.

- Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo môi trờng thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh.

Chức năng cơ bản của ngoại thơng là tổ chức chủ yếu quá trình lu thông hàng hoá với nớc ngoài thông qua mua bán để nối lu thông hàng hoá với bên ngoài thông qua mua bán để nối liền một cách hữu cơ theo kế hoạch giữa thị tr-ờng trong nớc với thị trtr-ờng nớc ngoài.

Mỗi quan tâm hàng đầu của ngoại thơng chính là việc đa đến cho nhà sản xuất và tiêu dùng trong nớc những giá trị sử dụng phù hợp với số lợng và cơ cấu nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng.

4 Phơng pháp nghiên cứu.

Kinh tế ngoại thơng là khoa học kinh tế, là khoa học về sự lựa chọn các cách thức hoạt động phù hợp với các quy luận kinh tế, với xu hớng phát triển của thời đại nhằm đạt hiệu quả kinh tế xã hội tối u Sử dụng các phơng pháp thích hợp để nghiên cứu và học tập môn học.

- Nhận thức khoa học phải bắt đầu bằng sự quan sát các hiện tợng cụ thể biểu hiện các quá trình kinh tế rồi dùng phơng pháp trừu tợng hoá để tìm ra bản chất và tính quy luật của sự phát triển, liên hệ với nội tại, cơ chế tác động cụ thể của quá trình lu chuyển hàng hoá và liên kết kinh tế với nớc ngoài.

- Phải có quan điểm hệ thống và toàn diện trong nghiên cứu cũng nh trình bày các phạm trù của lu thông đối ngoại trong quan hệ và tác động qua lại với sản xuất, tiêu dùng trong nớc, trong mối quan hệ và tác động qua lại giữa thị tr-ờng trong nớc và thị trtr-ờng ngoài nớc.

- Phải có quan điểm lịch sự khi nghiên cứu các vấn đề của kinh tế ngoại thơng, kết hợp logic và lịch sự là một đòi hỏi quan trọng của phơng pháp phân tích và nghiên cứu khoa học các vấn đề trong kinh tế nói chung và kinh tế ngoại thơng nói riêng.

- Phải gắn lý luận vào với thực tế, cần phải kiểm nghiệm thờng xuyên nhằm hoàn thiện các quan điểm khoa học trong hoạt động kinh tế.

Trang 4

II Ngoại thơng Trung Quốc trớc thời kỳ cải cách mởcửa

Trớc khi thành lập nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa Trung Quốc đã trải qua hàng nghìn năm dới chế độ phong kiến và thực dân phong kiến làm cho nền kinh tế Trung Quốc trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Về cơ bản mọi hoạt động kinh tế và các quan hệ kinh tế vẫn diễn ra trong khuôn khổ của nền kinh tế tự cấp tự túc Nhìn chung những hoạt động của t bản Phơng Tây trên đất nớc Trung Quốc diễn ra khá sớm, thông qua con đờng thơng mại từ thế kỷ XVI, XVII, XVIII Hoạt động ngoại thơng của Phơng Tây đối với Trung Quốc đợc tăng cờng đặc biệt vào thế kỷ XIX Trong hoạt động ngoại thơng, thơng nhân Anh, Mỹ tăng cờng du nhập thuốc phiện để đầu độc nhân dân Cuộc cạnh tranh qua con đờng thuốc phiện mà Phơng Tây áp đặt với Trung Quốc làm cho đất nứơc này mỗi năm mất đi 10 triệu lạng bạc.

Sau khi thành lập nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Trung Quốc thực hiện công cuộc khôi phục kinh tế trên tất cả các lĩnh vực và thu đợc những thắng lợi cơ bản Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1953-1957) nền kinh tế tiếp tục phát triển Nhng sang đến năm 1958-1978 là giai đoạn Trung Quốc với những chính sách kinh tế tả khuynh, nóng vội, duy ý chí phản ánh qua các mối lịch sự cụ thể nh “Đại nhảy vọt”; “Cách mạng văn hóa vô sản”; “Bốn hiện đại hoá” Những chính sách trên đã đa đến kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng khủng hoảng, mất cân đối nghiêm trọng; với công nghiêp thì tập chung cao độ để phát triển công nghiêp do vậy cháp đất Trung Quốc mộc lên hàng chục vạn Xí nghiệp Nông nghiệp, hàng năm Trung Quốc phải nhập một khối lợng khá lơn l-ơng thực sản xuất công nông nghiệp trong tình trạng nói trên, nên ngoại thl-ơng cũng giảm sút, tới năm 1971 kim ngạch ngoại thơng mới đạt bằng năm 1959 là 4,4 tỷ đô la.

Trang 5

Phần II Nội dung

I Ngoại thơng Trung Quốc trong thời kỳ cảicách mở cửa

Năm 78, sau cuộc thảo luận lớn về tiêu chuẩn chân lý và việc uốn nắn sai lầm trên phơng diện lý luận t tởng mang tính toàn quốc, Giám đốc cộng sản Trung Quốc đã tiến hành thắng lợi hội nghị Trung ơng III khoá XI Hội nghị đã nêu lên quyết định sách lợc chuyên trọng tâm công tác của toàn Đảng xây dựng kinh tế và cải cách mở cửa và xây dựng hiện đại hoá Trên cơ sở dó, hoà nhịp vớihd kinh tế trong nớc, những hoạt động kinh tế đối ngoại với chính sách mở cửa đã tạo ra những chuyển biến quan trọng, góp phần to lớn làm sống động nền kinh tế nhằm tiến tới thiết lập một hệ thống thơng mại tự do phù hợp với nền kinh tế mở cửa hoà nhập vào xu thế chung của nền kinh tế thế giới Xét trên giác độ lịch sử, có thể nói ngoại thơng Trung Quốc phát triển qua các giai đoạn sau.

Giai đoạn 1: Từ sau hội nghị trung ơng 3 khoá XI (12/1978)đến 1987: Đây là giai đoạn kim ngạch ngoại thơng Trung Quốc tăng nhanh.

Năm 1978 là 20,6 tỷ đola, năm 1987 là 83,7 tỷ đola nghĩa là tăng lên gấp 4 lần Điều đáng chú trọng chú ý là sự tăng nhanh trong lĩnh vực ngoại thơng của Trung Quốc không phải chỉ so với những giai đoạn trớc đây mà còn nhanh hơn tốc độ của nhiều nớc trên thế giới Trong khoảng thời gian 1978 –1987, tốc độ bình quân với hoạt động ngoại thơng của các nớc trong hội đồng tơng trợ kinh tế các nớc XHCN (SEV) là 7-8%, các nớc thuộc khối thị trờng chung Châu Âu (EEC) là 3,1% nhng tỷ lệ này ở Trung Quốc là 18,9% Theo thống kê của Chính phủ Trung Quốc, trong thời gian 10 năm (1978-1987) thì hoạt động ngoại thơng của Trung Quốc tăng 4 lần, sản xuất công nghiệp sản xuất công nghiệp tăng 2,5 lần, sản xuất Nông nghiệp tăng 2,25 lần Nh vậy rõ ràng là tôc độ phát triển của ngoại thơng tăng nhanh hơn tốc độ phát triển của sản xuất Điều đó chỉ ra rằng vai trò của ngoại thơng tác động trở lại với sự phát triển kinh tế trong nớc rất quan trọng.

Trong hoạt động xuất nhập khẩu, cơ cấu hàng xuất nhập khẩu và cơ cấu thị trờng có nhiều thay đổi rõ rệt Số lợng hàng thành phẩm công nghiệp xuất khẩu tăng nhanh, nhất là những mặt hàng truyền thống nh quần áo, giầy dép, dụng cụ thể thao và các loại hàng thủ công mỹ nghệ vv Những mặt hàng này tỷ lệ suất mỗi năm tăng 18,5% Năm 1980 những mặt hàng trên chiếm 25% tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu Chỉ riêng mặt hàng Giầy Dép của Trung Quốc xuất sang thị trờng t bản chủ nghĩa (Mỹ, Nhật, ý, Pháp) đã có giá trị 160 triệu USD.

Trang 6

Việc xuất khẩu than và Dầu mỏ tăng nhanh, chiếm 21,5% trong tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu Hoạt động này thu đợc kết quả trên cơ sở tăng sản lọng khai thác và mở rộng thị trờng buôn bán Năm 1987, Trung Quốc đã xuất khẩu 27,2 triệu tấn Dầu, 13,5 triệu tấn Than trong đó 80% xuất sang Nhật, 20% xuất sang Mỹ Bên cạnh đó Trung Quốc còn xuất một số loại nông phẩm sang thị tr-ờng Mỹ, úc, Pháp Về nhập khẩu hớng theo chiến lợc điều chỉnh nền kinh tế , Trung Quốc đã thay đổi chính sách nhập khẩu thiết bị kỹ thuật Quan điểm của Trung Quốc chỉ nhập khẩu có chọn lọc thiết bị toàn bộ cho những công trình lớn nhng rất cá biệt Trung Quốc u tiên nhập khẩu kỹ thuật và công nghệ để cải tạo các xí nghiệp cũ đã lạc hậu Với quan điểm nh vậy, Trung Quốc đã nhập công nghệ và kỹ thuật của trên 40 nớc, chủ yếu là của Mỹ, Nhập Anh, Pháp, Tây Đức…một

Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, Trung Quốc còn tranh thủ vay vốn của quỹ tiền tệ quốc tế với điều kiện rất thuận lợi và chú trọng sử dụng nó có hiệu quả Năm 1982 Trung Quốc đã vay của Ngân hàng thơng mại quốc tế 10,8 tỷ USD để thanh toán tiền nhập khẩu thiết bị đồng bộ Bên cạnh đó các nớc Tây Đức, Anh, Nhật…một Cũng cung cấp tín dụng dài hạn với lãi suất thấp u đãi cho Trung Quốc Tháng 10 /1984 Tây Đức cho Trung Quốc vay 50 triệu Mác với lãi suất 2% trả trong 30 năm Với chính sách mở cửa của Trung Quốc tạo ra những điều kiện thuận lợi cho t bản nớc ngoài đầu t trực tiếp từ 1978-1985, vốn đầu t của t bản nớc ngoài vào các xí nghiệp hợp doanh là 16,2 tỷ USD trong đó 5 tỷ USD đầu t vao thăm dò và khai thác mỏ số còn lại là đầu t vào công nghiệp nhẹ, công nghiệp điệu tử, hoá chất, luyện kim…một Hoạt động đầu t của nớc ngoài vào Trung Quốc chủ yếu tập trung vào sản xuất., chiếm tới 70% trong tổng số xí nghiệp t bản nớc ngoài đầu t do đó số xí nghiệp phi sản xuất chỉ chiếm 25% trong sự phát triển của các đặc khu kinh tế và thành phố mở cửa Từ 1985-1988, Trung Quốc tiếp tục hoàn thiện vùng mở cửa ven biển bằng việc mở cửa đồng bằng sông Trờng Giang, đồng bằng Sông Chu, vùng phía nam tỉnh phúc Kiến Sơn đông, bán đảo Liêu Đông, thành lập tỉnh đảo Hải Nam và chuyển thành đặc khu kinh tế lớn nhấp, đồng thời xây dựng 13 khu khai thác phát triển kinh tế ven biển đầu tiên ở Quảng Đông, phúc Kiến, Giang Tô Tỉnh Quảng Đông năm 1979 giá trị sản phẩm sản xuất ra là 60 triệu nhân dân tệ (NDT) nhng tới năm 1987 là 8 tỷ NDT Nh vậy mức tăng trởng thật là thần lạ, gấp 120 lần Nhìn chung trong những năm qua chính sách mở cửa đã đem lại những kết quả đáng chú ý Tháng 10/19986 Trung Quốc tuyên bố bổ sung những khuyến khích đặc biệt cho các xí nghiệp hợp doanh về quyền hạn về sử dụng lợi nhuận lao động, đã bãi quyền độc

Trang 7

quyền ngoại thơng của các Công ty xuất nhập khẩu giao quyền cho các Công ty ngoại thơng đợc thành lập theo ngành và theo lãnh thổ ở Trung Quốc việc đầu t của nớc ngoài đã làm xuất hiện 5000 xí nghiệp hợp doanh, 120 xí nghiệp nớc ngoài độc doanh Tính tới 1987 đã có 40 nớc trong thế giới t bản đầu t kinh doanh vào Trung Quốc với 8796 hợp đồng ký kết và Trung Quốc đã sử dụng 31,9 tỷ USD vốn đầu t của nớc ngoài Trong quá trình hợp tác kinh tế Trung Quốc đã sử dụng 7 nghìn kỹ s, kỹ thuật viên của các nớc Anh, pháp, Mỹ, Nhật.

Trong hoạt động hợp tác đa phơng, tính đến năm 1983 sau hơn 20 năm gián đoạn, Trung Quốc và Liên Xô đã nối lại quan hệ kinh tế Năm 1985, Liên Xô đã giúp Trung Quốc cải tạo lại 14 công trình công nghiệp cũ và xây dựng 7 công trình công nghiệp mới Với các nớc Đông Âu trong khối SEG từ năm 1984 bắt đầu quay lại hợp tác với Trung Quốc Các nớc này nhận giúp Trung Quốc cải tạo 79 công trình công nghiệp trị giá 80 triệu USD cho các ngành chế tạo máy, luyện kim, hoá chất điện tử…một trong quan hệ hợp tác với các nớc thuộc khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, Trung Quốc đã thiết lập đợc mối quan hệ chặt chẽ với các nớc nh Hồng Công, Ma Cao, Đài Loan Hồng Kông và Ma Cao là hai khu vực nhỏ thuộc tỉnh Quảng Đông của Trung Quốc Tuy vậy nhờ vị trí địa lý thuận lợi, có trình độ kinh tế phát triển khá cao, có thể chế kinh tế tự do cao độ nên Hồng Kông và Ma Cao không những đóng vai trò cầu nối kinh tế giữa Trung Quốc đại lục với thế giới mà còn là nơi cung cấp quan trọng về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý và việc làm chọ lục địa Năm 1978 mức buôn bán giữa đại lục Trung Quốc với Hồng Kông, Ma Cao là 2,6 tỷ USD Tăng trởng kinh tế tốc độ cao của Trung Quốc còn gắn chặt với sự tăng nhanh xuất khẩu hàng chế biến sử dụng nhiều lao động Tỷ trọng loại hàng hoá này năm1985 là 49% trong tổng giá trị xuất khẩu Cửa ngõ chính để Trung Quốc xuất khẩu là Hồng Kông Năm 1980 tỷ lệ tái xuất khẩu của Hồng Kông là 30,5% và tỷ lệ này tăng cờng quan hệ mẫu dịch Trung Quốc- Hồng Kông Với Đài Loan, ngay khi thực hiện chủ trơng cải cách mở cửa kinh tế vào cuối năm 1978, Chính phủ Trung Quốc đã thầy rõ vai trò kinh tế của Đài Loan đối với đại lục Trong khoảng 5 năm đầu (1979-1984) đầu t của Đài Loan tại đaị lục phần lớn mang tính lẻ tẻ, thăm dò, quy mô nhỏ bé nhng kể từ sau năm 1984, đặc biệt từ đầu năm 1987 nhịp độ đầu t đã phát triển rất nhanh Qua đó ta thấy đợc mối quan hệ mật thiết không thể tách rời giữa Trung Quốc với khu vực Châu á Thái Bình Dơng và ngợc lại giữa Châu á -Thái Bình Dơng với Trung Quốc và mối quan hệ này sẽ không đợc phát triển trong những năm tiếp theo

Trang 8

Không chỉ mối quan hệ Trung Quốc với các nứoc Châu á - Thái Bình D-ơng, mối quan hệ giữa Trung Quốc với các nớc thuộc Đông Bắc á cũng rất khăng khiết Do từng điều kiện cụ thể của mỗi nớc khác nhau Có những nớc tài nguyên thiên nhiên phơng pháp nh Trung Quốc, Nga, Mông Cổ, có những nớc nghèo nàn thiếu thốn nguồn tài nguyên nh Nhật Bản, Hàn Quốc Có những nớc cần đẩy mạnh xuất khẩu t bản, kỹ thuật nh Nhật Bản, Hàn Quốc, có những nớc cần thu hút số lợng lớn t bản và kỹ thuật vào nh Mông Cổ, Nga, Trung Quốc Có d thừa sức lao động nh Trung Quốc, Triều Tiên, có nớc lại thiết sức lao động nh vùng Viễn Đông Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc Vì vậy yêu cầu khách quan bổ sugn lấn nhau về kinh tế là đặc điểm nổi bật nhất của các nớc Đông Bắc á Đây là cơ sở khách quan rất thuận lợi cho sự kết hợp một cách hiệu quả nhất hợ lý nhất các yếu toó sản xuất bao gồm vốn, ký thuật, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của Nhật Bản, Hàn Quốc với tài nguyên thiên nhiên nh của Nga, Mông Cổ và sức lao động của Triều Tiên, Trung Quốc, Nhật Bản chiếm vị trí quan trọng nhất trong hợp tác kinh tế Đông Bắc Từ năm 1972 Trung Quốc và Nhật Bản đã thiết lập quan hệ ngoại giao và nhờ đó quanhệ kinh tế đã phát triển thuận lợi tiền vốn từ Nhật Bản vào Trung Quốc năm 1983 là 0,95 tỷ USD, chiếm 48,2% vốn nớc ngoài Trung Quốc thu hút đợc đến năm 1985 số tiền này tăng lên 1,59 tỷ USD chiếm 34,2% Qua việc buôn bán, đầu t Trung Quốc mở rộng việc hợp tác với Nhật ở các ngành gia công xuất khẩu Trong một số lĩnh vực nh sản xuất xeôtô, cmáy móc điện tử và đồ dùng gia đình…mộtv v Trung Quốc thông qua việc nhập linh kiện, thiết bị của Nhạt để gia công xuất khẩu, bằng phơng thức này Trung Quốc có thể lợi dụng đợc kỹ thuật của Nhật kết hợp với lao động giá rẻ còn rất dồi dào để sản xuất ra những mặt hàng đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới Việc làm này đã góp phần không nhỏ vào việc hiện đại hoá nền công nghiệp Trung Quốc Ngoài quan hệ mang tính bổ sung cho nhau giữa Trung Quốc và Nhật Bản, Trung Quốc còn quan hệ với Nga dới hình thức là Trung Quốc xuất khẩu các mặt hàng sang Nga bởi nớc Nga có đờng biên giới chung rất dài với Trung Quốc, có trữ lợng tài nguyên rất lớn và rất thiếu nhân công ở vùng Viễn Đông.

Từ sự phân tích quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và các nớc Đông á cho thấy Trung Quốc không thể phồn vinh đợc nếu thiêú sự hỗ trợ của kinh tế Đông á và ngợc lại; để phát triển hơn nữa Trung Quốc cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế với khu vực, đó là yêu cầu khách quan để phát triển nhanh sức mạnh kinh tế của quốc gia này.

Trang 9

Nhìn chung hoạt động ngoại thơng của Trung Quốc trong giai đoạn này cũng đã thu đợc những thành tự đáng kể taọ ra cơ sở và điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ở giai đoạn sau.

Giai đoạn 2: Từ năm 1988 đến nay.

Trong giai đoạn này quá trình cải cách ngoại thơng Trung Quốc đợc tiến hành một cách triệt để tạo ra những bớc phát triển lớn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế Trung Quốc Quá trình này trải qua 3 giai đoạn chính:

Giai đoạn thứ nhất, từ 1988 đến 1990.

Đây là giai đoạn bắt đầu thí điểm hệ thống hợp đồng trách nhiệm trong lĩnh vực ngoại thơng Chính phủ đã đình chỉ việc trợ cấp tài chính trong xuất khẩu đánh giá và quy định mức độ kinh tế của các địa phơng, các Công ty ngoại thơng khác nhau Một hệ thống điều tiết vĩ mô về ngoại thơng đã bắt đầu hoạt động Chính phủ kiểm soát các hoạt động ngoại thơng thông qua các biện pháp kinh tế khác nhau nh: giá cả, tỷ giá hối đoái, lãi suất và việc cắt giảm thuế đối với xuất khẩu Từ tháng 10/1998 chức năng của Bộ ngoại thơng cũng đã đợc đổi mới; ngoài việc nghiên cứu xác định chiến lợc phát triển ngoại thơng, quản lý giấy phép, hạng ngạch xuất nhập khẩu ra còn chịu trách nhiệm kế toán ngoại hối, giám sát quản lý công tác thống kê, chỉ đạo công tác kinh doanh và kế toán tài vụ của các xí nghiệp ngoại thơng, tham gia điều tiết mức thuế và cân đối công tác ngoại thơng giữa các khu vực Trong giai đoạn này Trung Quốc giảm sự can thiệp của nhà nớc vào các hoạt động kinh doanh và phân phối nguồn lực làm sống động các doanh nghiệp Nhng cũng trong giai đoạn này Trung Quốc gặp nhiều khó khăn vì sau sự kiện Thiên An môn năm 1989 các nớc Phơng Tây giảm dần các quan hệ nhằm trừng phạt Trung Quốc Phía Trung Quốc vẫn tích cực tìm cách duy trì các hoạt động không cho chúng sụt xuốg tới mức quá thấp Tháng 5 năm 1989 Tổng bí th Đảng cộng sản Liên Xô Gooc – Ba Chop đã thăm Bắc Kinh và có cuộc hội đàm với Đặng Tiểu Bình Đây là cuộc gặp đầu trên 30 năm đối đầu, thực hiện bình thờng hoá quan hệ hai nớc Bắt đầu từ đây, việc trao đổi hợp tác trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, thơng mại, khoa học kỹ thuật quân sự…một đều đã phát triển Trong quan hệ với Việt Nam thời kỳ này, quan hệ Việt Trung diễn ra náo nhiệt với việc buôn bán, trao đỏi hàng hoá thiết yếu giữa nhân dân các xã hai bên…một Ta sẽ xem xét mối quan hệ này ở phần sau.

Giai đoạn thứ hai: Từ năm 1991 đến 1993.

Bắt đầu ừ giai đoạn này Chính phủ Trung Quốc đã huỷ bỏ hoàn toàn khoản trợ cấp tài chính của nhà nớc đối với xuất khẩu, điều này buộc các chúng

Trang 10

tôi phải tham gia vào các hoạt động ngoại thơng một cách độc lập, trở thành ngời chịu trách nhiệm duy nhất về lợi nhuận và thát bại của họ Cùng với việc giao quyền sản xuất, quyền kinh doanh ngoại thơng cho các địa phơng, Trung Quốc đã thực hiện cải cách thể chế kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm tạo điều kiện mở rộg phạm vi kinh doanh của lĩnh vực naỳ Đối với xuất khẩu nhà nớc quy định chỉ một số ít mặt hàng có liên quan đến lợi ích quốc gia Một số ít hàng hoá khác tơng đôi quan trọng và có sức cạnh tranh mạnh đợc thực hiện theo kế hoạch có tính chỉ đạo còn lại phần lớn hàng hoá xuất khẩu đợc kinh doanh theo kiểu thả nổi tuỳ sự điều tiết của thị trờng Đối với nhập khẩu, cho phép các Công ty, xí nghiệp tự tổ chức và hoàn toàn chịu trách nhiệm về lỗ lãi Đối với motọ số ít hàng hoá nhập khẩu quan trọng có ảnh hởng đến lợi ích quốc gia, nhà nớc chỉ định một số tổ chúng tôi ngoại thơng tổ chức thực hiện Một số hàng hoá tập trung trên thị trờng thế giới và có giá cả biến động nhà nớc sẽ phối hợp với các chúng tôi ngoại thơng chuyên nghiệp định mức độ kế hoạch nhập khẩu Nhờ những biện pháp trên mà từ 1/1991 Chính phủ Trung Quốc đã đợc quyền tự chủ cho 100 Công ty ngoại thơng lớn Nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, nhà nớc đã đề ra chế độ khoán kinh doanh ngoại thơng Tổng chúng tôi ngoại thơng trung ơng giao khoán xuất khẩu trực tiếp cho các địa phơng, các địa phơng chịu trcsh nhiệm tổ chức xuất khẩu thu ngoại tệ về và giao nộp 70% đợc giữ lại 30% ở địa phơng, chỉ tiêu khoán đợc giao cho các xí nghiệp và cơ sở ngoại thơng Việc cải cách hệ thống quản lý ngoại tệ đã giúp các chúng tôi có đợc nhiều ngoại tệ hơn cho các nhu cầu mở rộng tác đầu t của họ Đồng thời với việc thu hẹp, giới hạn các mặt hàng xuất nhập khẩu nhằm mở rộng tự do thơng mại Nh-ng kết quả thu đợc từ quá trình cải cách trên.

Với chủ trơng “Mở cửa ra mọi hớng, đa bên hoá”, trong lĩnh vực thu hút vốn từ nớc ngoài thì vốn tín dụng của Trung Quốc từ 1978 tới năm 1993 là 60 tỷ USD, trong thời gian ấy vốn đầu t trực tiếp nứoc ngoài đã ký kết là 122,7 tỷ USD Nhìn chung từ 1986 –1992 lợng vốn nớc ngoài thu huts vào Trung Quốc tăng nhanh, bình quân hàng năm là 22,5%.

Do cải cách mở cửa, lấy cơ chế kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa làm mục tiêu đem lại cho sản xuất trong nớc có nhiều tiên bộ, vì vậy kim ngạch ngoại th-ơng của Trung Quốc tiếp tục tăng lên Năm 1993 đạt 195,7 tỷ USD Năm 1978 ngoại thơng Trung Quốc đứng thứ 32 thì năm 1992 vớn lên đứng thứ 11 trong nền kinh tế thế giới Trong lĩnh vực đàm phán đa phơng, tháng 5 năm 1991, Tổng bí th Giang Trạch Dân thăm Liên Xô và ngoại thơng hai nớc đã ký hiệp định biên giới phía Đông Trung – Nga Tháng 8-1991khi Liên Xô xảy ra sh

Ngày đăng: 17/08/2012, 07:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan